Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17+18 - Lưu Văn Thạch

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17+18 - Lưu Văn Thạch

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc:

- 1 HS đọc toàn bài.

- GV giới thiệu tranh minh họa.

- GV hướng dẫn HS đọc.

- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa của các từ chú giải (tập quán, canh tác)

- GV đọc bài: Giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục.

c. Tìm hiểu bài:

 - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều khiển lớp thảo luận, GV kết hợp giảng từ.

- GV chốt ý. Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó, bằng trí thông minh à lao động sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành công có mức sống khá

- Gắn nội dung lên bảng.

d. Luyện đọc diễn cảm:

- GV hướng dẫn thể hiện đọc đúng giọng.

- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần đọc diễn cảm lên bảng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

doc 37 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17+18 - Lưu Văn Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Chào cờ
Tập trung học sinh
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc
Tiết 33: Ngu công xã Trịnh Tường
I/ Mục tiêu: 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn.
	- Hiểu ý nghĩa bà văn: Ca ngợi ong Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc, bảng phụ chép bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV giới thiệu tranh minh họa.
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa của các từ chú giải (tập quán, canh tác) 
- GV đọc bài: Giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục. 
c. Tìm hiểu bài:
 - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều khiển lớp thảo luận, GV kết hợp giảng từ. 
- GV chốt ý. Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó, bằng trí thông minh à lao động sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành công có mức sống khá
- Gắn nội dung lên bảng.
d. Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn thể hiện đọc đúng giọng.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần đọc diễn cảm lên bảng. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Lên đọc bài: Thầy cúng đi bênh viện.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS tự chia đoạn.
Phần 1: gồm đoạn1 từ đầu đến vỡ thêm đất hoang để trồng.
Phần 2: Con nước nhỏđến như trước nữa.
Phần 3: còn lại.
- HS đọc nối tiếp. 
- Từng cặp HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
Câu 1: HS dựa vào phần 1 để trả lời.
Câu 2: HS dựa vào phần 2 để trả lời. 
Câu 3: HS dựa vào phần 3 để trả lời. 
Câu 4: HS dựa vào phần 3 để trả lời.
- HS đọc và tìm cách đọc hay.
- HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
Toán
Tiết 81: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
	Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng phụ.
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động ccủa GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
 Cho chữa bài 3, 4 tiết trước.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu yêu cầu luyện tập.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS tự làm và chữa bài sau nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét.
Bài 3:
- GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài.
- GV nhận xét bài HS.
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
- GV gọi HS đọc đề toán sau cho HS tự làm và báo cáo kết quả.
4. Củng cố, dặn dò:
GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
 2 HS chữa bài ở bảng
- HS tự làm bài, kết quả đúng là: 
a. 216,72: 42 = 5,16
2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở 
a. 65,68; b, 1,5275.
HS làm bài theo cặp đôi
Bài giải
a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
15 875 – 15 625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15 625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
15 875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân phường đó là:
15 875 + 254 = 16 129 (người)
 Đáp số: a, 1,6%; b, 16 129 người.
- HS khoanh vào C và giải thích 
Đạo đức
Tiết 17: Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
	- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
	- Có kĩ năng hợp tác với mọi người trong các hoạt động của lớp, của trường.
	- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
II/ Tài liệu và phương tiện: Các bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Làm BT3 – SGK
Tiến hành: HS thảo luận BT3 theo nhóm đôi
- Một số em trình bày kết quả thảo luận. Các bạn khác bổ sung hay tranh luận
GV kết luận : 
+ Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống ( a ) là đúng
+ Việc làm của bạn Long trong tình huống ( b ) là chưa đúng.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( BT 4 –SGK )
MT : HS biết cách xử lí các tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
Tiến hành: 
- Các nhóm làm việc thảo luận bài tập 4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc
GV kết luận : 
a.Trong khi thực hiện công việc chung, cần phải phân công nhiệm vụ cho từng nhóm, từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau .
b.Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào,tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
Hoạt động 3 : Làm BT5 – SGK
MT : HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hằng ngày.
Tiến hành 
 - HS tự làm BT5 – SGK Sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
 - Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số công việc ; các bạn khác góp ý cho bạn
 - GV nhận xét về những dự kiến của HS
Củng cố, dặn dò : HS đọc lại ghi nhớ
 - Chuẩn bị bài sau : Em yêu quê hương
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
mĩ thuật
Tiết 17: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh du kích tập bắn
(GV chuyên soạn giảng)
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008
lịch sử
Tiết 17: Ôn tập học kì 1
I/ Mục tiêu:
	Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
II/ Đồ dùng: Bản đồ hành chính việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy học bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong SGK,
- Các nhóm hoạt động. Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV tổ chức HS chơi trò chơi: Tìm địa chỉ đỏ
- GV hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi và cho HS tham gia chơi.
- GV tổng kết trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị KTĐK lần 1
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 82: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
	Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng phụ.
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
 Cho chữa bài 3, 4 tiết trước.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Gv nêu cầu.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS tự làm và chữa bài sau nêu cách chuyển một hỗn số thành số thập phân.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét.
Bài 3:
- GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài.
Khuyến khích HS tìm được các cách giải khác nhau.
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
- GV gọi HS đọc đề toán sau cho HS tự làm và báo cáo kết quả.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS chữa bài ở bảng.
- HS tự làm bài, kết quả đúng của 2 cách giải là: 
- HS tự tìm x và nêu cách tìm.
a. x = 0,09. 
b. x = 0,1
- HS đọc dầu bài và nhân dạng bài toán rồi nêu cách giải bài toán bằng các cách khác nhau.
Cách 1: 
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là;
100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
- HS khoanh vào D và giải thích.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
chính tả (nghe- viết)
Tiết 17: Người mẹ của 51 đứa con
I/ Mục tiêu: 
	- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1).
	- Làm được bài tập 2.
II/ Đồ dùng dạy học: Mô hình cấu tạo vần viết sẵn trên bảng lớp.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 2 HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu bài.
b. Hướng dẫn nghe viết:
- GV gọi 1 HS đọc bài .
- H: Đoạn văn nói về ai?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả:
e. Soát lỗi chính tả:
- GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
g. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: 
 H: Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau?
Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong nhưũng câu thơ trên.
GV nêu: trong bài thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS lên bảng đặt câu có từ: rẻ/giẻ.
- Nhận xét.
- 2 HS trả lời.
- HS nêu trước lớp: Lý Sơn, Quảng Ngãi, thức khuya, nuôi dưõng.
 - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp.
- HS trả lời.
- HS nghe và viết bài.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân. - nhận xét.
1 HS đọc thành tiếng.
1 HS làm bảng lớp, dưới lớp viết vào vở.
- Những tiếng bắt vần với nhau là những tiếng cùng vần với nhau.
- Tiếng xôi bắt vần với đôi.
Về nhà hoàn thành tiếp bài tập.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Tiết 33: Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I/ Mục tiêu: 
	Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của BT trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét bài HS:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt đông 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Yêu cầu HS làm ra giấy.
- H: trong tiếng việt có các kiể cấu tạo từ như thế nào?
- Thế nào là từ đơn, từ phức? Từ phức gồm những loại từ nào?
- H: hãy tìm thêm 3 ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- Nêu yêu cầu.
H: Thế nào là từ đồng âm?
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
- Yêu cầu: HS làm bài, GV giúp HS yếu.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về làm tiếp BT4.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- Đặt 2 câu, 1 câu có từ trái nghĩa, 1 câu có từ đồng nghĩa với từ mình đã chọn.
Bài 1:
- HS làm bài.
- Nối tiếp nhau trả lưòi câu hỏi.
- 1 HS làm trên bảng lớp dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
Ví dụ:
- 9 HS nối tiếp nhau, mỗi em tì ... ––––––––––––
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Tiếng việt
 Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 6)
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc lòng 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: BT1 viết sẵn các bài TĐ, HTL.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
Khoảng 1/2 số HS trong lớp.
Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, cho điểm. GV động viên khuyến khích các em đọc tốt.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân trên phiếu.
- Chữa bài.
- Gọi HS nối tiếp trình bày câu trả lời của mình, 
Câu a GV cho nhiều HS đọc câu văn của mình.
Nhận xét câu trả lời đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học và làm bài tiết 7, 8.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2 phút.HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu
- 4 HS nối tiếp nhau đọc câu văn miêu tả của mình.
Chữa bài: 
a/ Từ Biên giới.
b/ Nghĩa chuyển.
c/ Đại từ xưng hô.
d/ HS viết theo cảm nhận của bản thân.
HS thực hiện.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 18: Kiểm tra định kì lần 2
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiếng việt
 Kiểm tra (tiết 7)
( Đề của Sở GD )
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
kĩ thuật
Tiết 17: Thức ăn nuôi gà(tiết 2)
I/ Mục tiêu:
	- Nêu được tên và tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
	- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
II/ Đồ dựng dạy học : Lỳa, ngụ, gạo,Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 4: Tỡm hiểu tỏc dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoỏng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
- GV nhắc lại và cho HS trỡnh bày.
* GV nờu túm tắt tỏc dụng, cỏch sử dụng từng loại thức ăn.
- Em hóy kể tờn những thức ăn cung cấp chất đạm cho gà ? - Kể tờn một số thức ăn cú chất khoỏng 
- Kể tờn một số thức ăn cú vi-ta-min ? * GV nờu thức ăn hỗn hợp: gồm nhiều loại thức ăn, cú đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng cần thiết, phự hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuổi gà.
- GV kết luận và túm tắt nội dung. HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 5: Đỏnh giỏ kết quả học tập.
- Vỡ sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuụi gà ?
- Vỡ sao khi cho gà ăn thức ăn tổng hợp sẽ giỳp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều ?
3.Củng cố, dặn dũ: Nhận xét giờ.
Chuẩn bị giờ sau. 	
Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hóy kể tờn cỏc loại thức ăn?
- HS nhắc lại nội dung đó học ở tiết 1.
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
(cỏm gạo, cỏ, rau xanh, cỏc loại hạt,)
(vỏ sũ, vỏ hến, vỏ tụm..)
(bột cỏ, bột thịt, bột đậu) 
 HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
HĐ5: Hoạt động cả lớp.
HS trả lời câu hỏi, nhận xét.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Âm nhạc
Tiết 18: - Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát:
 Những bông hoa những bài ca và Ước mơ
 - TĐN số 4
I/ Mục tiêu:
	- HS thuộc 2 bài hát kết hợp gõ đệm.
	- HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 4 kết hợp gõ phách.
II/ Chuẩn bị: 
- Nhạc cụ quen dùng, tranh minh hoạ;
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca
b. Nội dung 2: Ôn tập bài hát: Ước mơ
c. Nội dung 3: Ôn TĐN số 4.
4. Củng cố, dặn dò:
- 2HS hát bài: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tiếng việt
 Kiểm tra (tiết 8)
( Đề của Sở GD )
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 90: Hình thang
I/ Mục tiêu: 
- Có biểu tượng vẽ hình thang.
- Nhận biết được một số đắc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng phụ, 
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
 Cho chữa bài 3, 4 tiết trước
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Hình thành biểu tượng về hình thang
GV đưa biểu tượng cái thang cho HS nhận dạng và có biểu tượng về hình thang
3. Nhận biết đặc điểm của hình thang
GV cho HS quan sát hình thang ABCD nêu:
- Hình thang ABCD có mấy cạnh ? Các cạnh có đặc điểm gi?
- Vậy hình thang là hình thếnào?
GV giới thiệu cho HS về cạnh bên, đáy lớn, đáy bé và đường cao của hình thang
4. Thực hành.
Bài 1:
GV cho HS tự làm và chữa bài sau nêu các đặc điểm về hình thang
 Bài 2: 
Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
GV cho HS tự làm, chấm một số bài
Bài 4:
HS nêu đặc điểm hình thang vuông
4. Củng cố, dặn dò:
2 HS chữa bài ở bảng
HS quan sát biểu tượng và chỉ ra hình thang giống như cái thang nhưng chỉ có hai bậc
HS quan sát và thảo luận theo cặp đôi và nêu:
- Hình thang ABCD cố 4 cạnh là AB, BC, CD và DA. Có hai cạnh AB và CD song song với nhau.
- Hình thang là hình có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh song song với nhau
HS chỉ tên các cạnh bên và tập vẽ đường cao
- HS nêu các hình thang là hình 1,2,4,5,6
Hình 3 không phải là hình thang vì hình 3 không có cặp cạnh đối diện song song với nhau.
HS nêu đặc điểm từng hình và đi đến kết luận:
- Hình 3 là hình thang và hình 1,2 cũng là hình thang vì có cặp cạnh đối diện sông song với nhau.
- HS tự làm sau kiểm tra chéo bài của nhau.
- HS nêu các đặc điểm của hình đó là: hình thang ABCD có góc A và góc D là hai góc vuông, cạnh bên AD vuông góc với hai đáy AB và DC 
Qua đó HS nêu k. luận về hình th. vuông.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Khoa học
Tiết 18: Hỗn hợp
I/ Mục tiêu:
	- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
	- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng).
II/ Chuẩn bị đồ dùng: GV : Hình trong SGK
 HS : - Muối, mì chính, hạt tiêu, bát nhỏ, thìa; dầu ăn, nước, cốc.
 - Cát, nước, giấy lọc, phễu, bông.
 - Gạo có lẫn sạn, giá, chậu nước.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? 
	- Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí ?
3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Thực hành: Tạo một hỗn hợp gia vị
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ tạo ra một hỗn hợp gia vị từ các nguyên liệu có sẵn.
+ Để tạo ra một gia vị ta cần có những chất nào?
+ Hỗn hợp là gì?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Hỗn hợp là gì?
- GV kết luân.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
+ Theo bạn, không khí là một hỗn hợp hay một chất?
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?
- Nhóm 4
- Các nhóm thực hành và ghi kết quả vào phiếu.
- Các nhóm trình bày và mời các nhóm khác nếm thử. Các nhóm nhận xét, so sánh.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”
- HS thảo luận nhóm rồi trình bày kết quả.
Hoạt động 2: Trò chơi: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp. 
- Chia nhóm 4: 
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi
GV đọc câu hỏi.
Nhóm nào lắc chuông trước và đúng là thắng cuộc.
- nhóm 4
- mỗi nhóm chuẩn bị 1 bảng con và phấn, và một cái xúc xắc nhỏ.
- các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng. 
Hoạt động 3: Thực hành : Tách các chất ra khỏi hỗn hợp. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành các yêu cầu trang 75 SGK.
- Thư kí các nhóm ghi lại các bước làm của nhóm mình.
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Về họcbài - chuẩn bị bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thể dục
Tiết 36: Sơ kết học kỳ 1
I/ Mục tiêu:
- Sơ kết học kỳ 1 theo yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để HS cố gắng trong học kỳ 2.
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
II/ Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: Chuẩn bị 2- 4 vòng tròn bán kính 4-5 m
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. Chạy chậm theo địa hình tự nhiên vòng quanh sân, sau đó đứng thành vòng tròn.
Chơi trò chơi: Kết bạn 
2. Phần cơ bản: 
a. GV có thể cho HS chưa hoàn thành bài kiểm tra lên ôn luyện và kiểm tra lại.
b. Sơ kết học kỳ 1.
d. Chơi trò chơi: 
 “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
 - GV hướng dẫn HS chơi.
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- Cho HS tập hợp 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo GV.
- GV cho HS chơi trò chơi do HS chọn.
- Thực hiện bài TD phát triển chung.
- HS tự ôn luyện, những em đã hoàn thành giúp đỡ những em chưa hoàn thành
- HS hệ thống lại những kiến thức đã học trong học kỳ sau đó GV chốt lại: 
( ôn tập hợp hàng ngang, dọc, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, đứng nhgiêm nghỉ, quay phải trái, quya sau đi đều vòng phải, trái, đổi chân khi sai nhịp, cách chào báo cáo , xin phép ra vào lớp. Bài TD phát triển chung. ôn và học 1 số trò chơi.)
- GV có thể cho 1 số em thực hiện lại một số động tác. sau đó đánh giá kết quả học tập từng tổ hoặc từng HS , nhắc nhở động viên em cần cố gắng.
Chơi trò chơi:
 Trước khi chơi GV phải cho các em khởi động lại các khớp cổ chân cổ tay, khớp gối. GV nêu tên trò chơi và nhắc lại. có thể cho HS chơi thử rồi mới chơi chính thức, GV điều khiển làm trọng tài và nhắc HS đề phòng chấn thương.
- Đi thành một hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
- Về ôn lại các động tác đã học
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 18
I/ Mục tiêu:
	- HS thấy đợc những u điểm, khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần 18.
	- Năm đợc những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 19.
	- Kể đợc một số câu chuyện về Bác Hồ và t liên hệ
II/ Các hoạt động dạy học
1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 18.
	- GV cho HS đã đợc phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
	- GV nhận xét chung.
2. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 19.
3. Tổ chức HS kể chuyện về Bác 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17-18.doc