Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 18 - Phạm Thị Hương Lan

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 18 - Phạm Thị Hương Lan

ÔN TẬP CUỐI HKI (Tiết 1)

I. Mục tiêu: 1. MT chung:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học với tốc độ 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn đã học.

- Lập được bảng thống kê các bài Tập đọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” theo yêu cầu của BT2; biết nhận xét về nhân vật trong bài TĐ theo yêu cầu của BT3. GDHS ý thức ôn tập tốt.

2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là l, n, t, th, . và những tiếng có âm đôi iê, .

II. ĐDDH: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL đã học, bút dạ, giấy A0 ghi NDBT1.

III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận.

 

doc 13 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 19/03/2022 Lượt xem 166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 18 - Phạm Thị Hương Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN XVIII
 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2009
Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HKI (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 1. MT chung: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học với tốc độ 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn đã học. 
- Lập được bảng thống kê các bài Tập đọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” theo yêu cầu của BT2; biết nhận xét về nhân vật trong bài TĐ theo yêu cầu của BT3. GDHS ý thức ôn tập tốt.
2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là l, n, t, th, ... và những tiếng có âm đôi iê, ...
II. ĐDDH: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL đã học, bút dạ, giấy A0 ghi NDBT1.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe
HĐ2: Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Y/c từng HS lên bốc thăm chọn bài, đọc bài TĐ hoặc HTL. (HSG đọc diễn cảm)
- Y/c HS trả lời câu hỏi về đoạn bài, bài vừa đọc. (HSG trả lời về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn bài vừa đọc)
- Nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
- Bốc thăm chọn bài đọc và trả lời theo y/c của thăm.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Theo dõi Tiến trả lời và sửa sai cho em
HĐ2: Hdẫn HS làm bài tập : 
+ BT2 : Làm việc theo N4
- Y/c 1 số HS đọc kết quả.
+ BT3 : Làm việc cá nhân, lưu ý cho HS như SGV
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- 1-2 HS đọc lại bài tập đã chữa lại
+ BT3 : HS làm việc theo yêu cầu.
Theo dõi Tiến trả lời và sửa sai cho em
Bài tập 2 :
TT
Tên bài
Tên tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Văn Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
văn
HĐ4 : Củng cố, dặn dò :
- Dặn những HS chưa KT hoặc KT chưa đạt trong tiết này về ôn bài để tiếp tục KT.
- Nhận xét tiết học
 - Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 
I. Mục tiêu: - HS biết tính diện tích hình tam giác, diện tích tam giác vuông khi biết độ dài của 2 cạnh góc vuông. Vận dụng làm bài tập đúng. GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: Bìa, kéo, hồ dán để cắt ghép hình ; 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Kiểm tra VBT của một số em.
- Nhận xét, ghi điểm.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Cắt, ghép hình, so sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
a/ Cắt hình tam giác: Y/c HS thực hiện:
- Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
- Vẽ 1 đường cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo đường cao, được 2 mảnh tam giác ghi là 1 và 2.
b/ Ghép thành HCN: Ghép 2 mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành HCN, vẽ đường cao EH.
c/ So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép: Y/c HS so sánh:
- Chiều dài DC của hình chữ nhật ABCD với đáy DC của tam giác DEC?
- CR của AD của hình chữ nhật ABCD với đường cao của tam giác DEC?
- Diện tích của hình chữ nhật ABCD với DT của tam giác DEC? 
 - Lắng nghe.
- Thực hành theo yêu cầu:
 A E B
 1 2
 D H C
- Chiều dài DC của hình chữ nhật ABCD là đáy của tam giác DEC ->bằng nhau. 
- AD = EH
- Diện tích hình chữ nhậấcBCD gấp đôi diện tích của tam giác DEC. 
HĐ2: Hình thành công thức, quy tắc tính diện tích hình tam giác:
DC x EH
- Y/c HS nhận xét: Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD = DC x EH
2
- Vậy diện tích hình tam giác EDC là 
- Nêu quy tắc và công thức như trong SGK.
- Y/c HS nối tiếp nhắc lại quy tắc và công thức.
h
a
a x h
2
 S = 
( S là diện tích; a là đáy; h là đường cao)
HĐ3: Thực hành: Y/c HS làm BT1 SGK.
- Gợi ý cho HS yếu: Áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác để tính.
a/ 8 x 6 : 2 = 24 (cm2); 
b/ 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
HĐ4: Củng cố, dặn dò: Học thuộc quy tắc, làm các bài tập còn lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Lịch sử : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: 1. MT chung: 
 - HS biết hệ thông những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ.
 - GDHS ý thức ôn tập tốt. 
2. MTR: Khi trả lời, Tiến phát âm đúng những tiếng có âm đôi iê và âm đầu t, th, l, n.
II. ĐDDH: Bảng phụ
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ: Nêu một số mốc thời gian và sự kiện lịch sử tương ứng từ 1862 đến 1950 ? ghi điểm
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: SGV
- Nêu nh/v tiết học: SGV
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi.
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập
- Y/c HS làm việc theo N6: Làm các bài tập trong vở bài tập Lịch sử
- T/c cho đại diện nhóm tr/bày, chốt ý.
- HS làm việc theo N6, dự kiến trả lời:
- Đại diện nhóm tr/bày, bổ sung.
Sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
Năm
Sự kiện
Ý nghĩa lịch sử
1946
Bác Hồ kêu gọi toàn Quốc kháng chiến.
- Thể hiện lòng yêu nước, ý chí quyết tâm đánh giặc ngoại xâm và tinh thần đoàn kết của d/tộc ta. 
1947
Thu – đông 1947 “Việt Bắc mồ chôn giặc pháp”.
- Quân ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của thực dân pháp lên VB, bảo vệ được cơ quan đầu não của cách mạng.
1950
Chiến dịch Biên giới
- Quân và dân ta đã giành thế chủ động trên chiến trường, khai thông được đường biên giới quốc tế, căn cứ địa VB được củng cố và mở rộng.
1951
Đại hội đại biều toàn quốc lần thứ II của Đảng.
- Nhằm biểu dương tinh thần yêu nước của dân tộc ta, vạch ra đường lối cho cách mạng VN.
1954
Chiến thắng lịch sử điện Biên Phủ
- Chiến thắng lịch sử ĐBP là mốc son chói lọi góp phần kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến chống TD pháp xâm lược , ghi trang sử vàng vào lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- T/c cho HS chơi trò chơi “Đi tìm địa chỉ đỏ”: nêu tên và HD cách chơi: N6: điền vào lược đồ những sự kiện lịch sử ứng với các mốc th/g mà GV cho.
- Dặn học bài, nh/x tiết học.
- Chơi theo hướng dẫn.
- Ghi đầu bài.
Chính tả: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học với tốc độ 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ văn, thuộc 2-3 đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn đã học. 
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con người” theo y/c của BT2; biết trình bày cảm nhận về cái hay, cái đẹp của một số câu thơ theo y/c của BT3. GDHS ý thức ôn tập tốt.
2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đầu là nh, t, th, ...
II. ĐDDH: Giấy A0, Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe.
HĐ2: Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Y/c 1/3 số HS còn lại lên bốc thăm chọn bài, đọc bài TĐ hoặc HTL.
- Y/c HS trả lời câu hỏi về đoạn bài, bài vừa đọc.
- Nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
- Bốc thăm chọn bài đọc và trả lời theo y/c của thăm.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Theo dõi Tiến trả lời và sửa sai cho em
HĐ2: Hdẫn HS làm bài tập : 
+ BT2 : Làm việc theo N4
- Y/c 1 số HS đọc kết quả.
+ BT3 : Làm việc cá nhân.
- Hướng dẫn thêm cho HS yếu.
- T/c cho HS phát biểu trước lớp.
- Chốt ý đúng.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Lắng nghe.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- 1-2 HS đọc lại bài tập đã chữa lại
+ BT3 : HS làm việc theo yêu cầu.
- HS phát biểu trước lớp.
- Bình chọn bạn phát biểu hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
Theo dõi Tiến trả lời và sửa sai cho em
Bài tập 2 :
TT
Tên bài
Tên tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn O-xtơ
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về Ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
văn
HĐ4 : Củng cố, dặn dò :
- Dặn những HS chưa KT hoặc KT chưa đạt trong tiết này về tiếp tục luyện đọc.
- Nhận xét tiết học
 - Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
 Thứ ba ngày tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. MT chung: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, văn; thuộc 2-3 bài thơ dễ nhớ; hiểu ND chính hay ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê vốn từ về môi trường
- GDHS ý thức ôn tập tốt.
2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là l, n, t, th, ... và những tiếng có âm đôi iê, ...
II. ĐDDH: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL, giấy A0 viết bảng thống kê về môi trường.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe
HĐ2: Kiểm tra Tập đọc và HTL:
- T/c cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc bài hoặc đọc HTL như ND thăm đã bốc được.
- Đặt câu hỏi về ND đoạn bài vừa đọc cho HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Từng HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Trả lời câu hỏi theo y/c.
- Lắng nghe.
Lắng nghe tiến đọc và sửa sai cho em.
Lời giải bài tập 2
Sinh quyển
(môi trường động, thực vật)
Thuỷ quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường
rừng; con người; thú (hổ, hươu, nai, rắn, thằn lằn, dê, bò, ngựa, lợn, gà, vịt...); chim cò (cò, vạc, nông, sếu, đại bàng....); cây lâu năm (lim, táu, thông, ...); cây ăn quả (cam, quýt, xoài, ổi, ...); cây rau (rau muống, cải cúc, rau ngót, bí đỏ, xà lách, ...); cỏ ; ....
Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi, rạch, lạch, ...
bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu, ....
Những hành động bảo vệ môi trường
trồng cây gây rừng; phủ xanh đất trống đồi núi trọc; chống đốt nương; trồng rừng ngập mặn; chống đánh cá bằng mìn, bằng điẹn; chống săn bắt thú rừng; chống buôn bán động vật hoang dã; ...
giữ sạch nguồn nước; xây dựng nhà máy nước; lọc nước thải công nghiệp; ...
lọc khói công nghiệp; xử lý rác thải; chống ô nhiễm bầu không khí; ...
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Tiếp tục hoàn chỉnh bài tập 2vào vở.
- Ôn lại các bài tập đọc, HTL.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Toán: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: - HS biết tính diện tích hình tam giác. 
 - Vận dụng làm bài tập đúng.
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: Bìa, kéo, hồ dán để cắt ghép hình ; 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau.
III. Phư ... tập:
- Y/c HS làm bài tập 1, 2, 3 trang 88.
- Dạy cá nhân cho HS yếu:
+ BT1: Áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để tính.
+ BT2: HDHS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
+ BT3: HDHS quan sát hình tam giác vuông: Coi động dài BC là đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng; diện tích tam giác bằng độ dài đáy nhân đường cao rồi chia 2: 
BC x AB
 2
- Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào?
 - HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến bài làm của HS:
+ BT1: a/ 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
 b/ 16dm = 1,6m
 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) 
+ BT2: 
 B D
 A C E G
- Đáy AB, đường cao AC; đáy AC, đường cao AB.
- Đáy DE, đường cao DG; đáy DG, đường cao ED.
+ BT3a: 
 Giải:
 Diện tích tam giác ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
 Đáp số: 6 cm2
+ BT3b: 
 Giải:
Diện tích tam giác DEG là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 Đáp số: 7,5 cm2
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- Học thuộc quy tắc.
- Làm các bài tập còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Kể chuyện : ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết 4)
I. Mục tiêu : 1. MT chung : 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, văn; thuộc 2-3 bài thơ dễ nhớ; hiểu ND chính hay ý nghĩa của bài TĐ.
- Nghe viết đúng bài Chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm của tiếng nước ngoài và các từ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ khoảng 95 chữ/phút.
 - GDHS ý thức ôn tập tốt.
2. MTR : Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đầu là l, n, t, th, ... và tiếng có âm đôi iê.
II. ĐDDH : Bảng phụ ghi ND BT1, BT2 ; một số thành ngữ, tục ngữ.
III. Phương pháp : Thảo luận, hỏi đáp, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe
HĐ2: Ôn luyện Tập đọc và HTL:
- T/c cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc bài hoặc đọc HTL như ND thăm đã bốc được.
- Đặt câu hỏi về ND đoạn bài vừa đọc cho HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Từng HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Trả lời câu hỏi theo y/c.
- Lắng nghe.
Lắng nghe tiến đọc và sửa sai cho em.
HĐ2: Hdẫn HS nghe-viết Chính tả:
- Đọc bài viết cho HS nghe.
- Hỏi về nội dung bài viết?
- Lưu ý cho HS những từ có thể viết sai: Ta-sken, nẹp thêu, xúng xính, thõng dài, ...
- Đọc cho HS viết bài, dò bài.
- Y/c HS đổi vở, soát lỗi.
- Chấm bài, nhận xét.
- Lắng nghe
- Tả lại trang phục của những người đàn ông và phụ nữ khi đi chợ Ta-sken
- HS viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.
- Lắng nghe.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Đọc điểm kiểm tra đọc cho HS.
- Nhận xét chung về mức độ đọc của lớp, chỉ ra ưu điểm, thiếu sót cho các em phát huy hoặc khắc phục, rút kinh nghiệm cho HKII.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
 Thứ tư ngày tháng 12 năm 2009
Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
1. MT chung: HS viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần (phần đầu, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
- Trình bày đẹp. GDHS biết vận dụng vào thực tế.
2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là l, n, t, th, ... và những tiếng có âm đôi iê, ...
II. ĐDDH: Tài liệu tham khảo.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe
HĐ2: Hướng dẫn HS viết thư:
- Y/c HS nhớ lại cấu tạo thông tuqường của một bức thư.
- Xác định ND kể chuyện trong thư
 + Phần đầu thư : nêu địa chỉ và thời gian viết thư, chào hỏi người nhận thư.
+ Phần chính : Nêu mục đích lí do viết thư ; thăm hỏi tình hình sức khoẻ người nhận thư ; thông báo tình hình người viết thư.
+ Phần cuối : Nêu lưòi chúc, cám ơn, hứa hẹn ; người viết kí tên.
Lắng nghe tiến đọc và sửa sai cho em.
 HĐ2: Thực hành viết thư:
- Làm nháp rồi viết vào vở.
- Chấm bài.
- HS làm bài theo yêu cầu.
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Đoạn bài tham khảo : Triệu Trạch, ngày ... tháng .... năm....
Dì yêu quý của cháu !
 Đã lâu lắm rồi cháu chưa viết thư thăm dì được, dì thông cảm cho cháu nhé vì dạo này cháu bận ôn thi học kì I. Hôm nay, cô giáo đã công bố kết quả học tập trong HKI của cháu, cháu vui quá, cháu liền cầm bút viết thư báo cho dì đây. Đầu thư, cháu kính chúc dì và gia đình mạnh khoẻ là cháu vui nhất.
 Dì ơi ! Dì biết không ? học kì này cháu đạt danh hiệu học sinh xuất sắc đó ! cháu rất vui vì sự cố gắng của mình đã đem lại kết quả ngoài sức tưởng tượng của cháu. Các thầy cô giáo đều khen cháu đã có sự cố gắng vượt bậc và chsu cũng cảm thấy thế dì ạ. Còn nhớ đầu năm lớp 5, cô giáo chủ nhiệm đã phải mời mẹ cháu lên để phản ánh việc cháu thường bỏ lớp chơi game, học hành bê trễ, trong lớp lại hay ngủ gật. Mẹ cháu rất buồn, mẹ chỉ khuyên cháu mà không hề la mắng cháu. Nhìn những giọt nước mắt lăn dài trên má mẹ cháu thấy đau lòng hơn cả đòn roi.... vậy là cháu quyết tâm học tập và bây giờ đã đạt được kết quả như thế này đây. Ngoài ra, cháu còn được vào đội tuyển Cờ vua của lớp nữa, dì bào cháu của dì có đáng khen không ?
Toán : KIỂM TRA HỌC KỲ I
Đề phòng ra.
Tập làm văn: ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
1. MT chung: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút; đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2. GDHS ý thức ôn tập tốt.
2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là l, n, t, th, ... và những tiếng có âm đôi iê, ...
II. ĐDDH: ND bài tập 2, ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe
HĐ1: Ôn luyện Tập đọc và HTL: 
- T/c cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc bài hoặc đọc HTL như ND thăm đã bốc được.
- Đặt câu hỏi về ND đoạn bài vừa đọc cho HS trả lời.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
 - Từng HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Trả lời câu hỏi theo y/c.
- Lắng nghe.
Lắng nghe Tiến trả lời và sửa sai cho em.
HĐ2: Đọc và trả lời các câu hỏi:
- Y/c 1 HS đọc bài thơ.
- Nối tiếp luyện đọc bài thơ.
- Làm việc theo nhóm 4: Trả lời các câu hỏi sau:
+ Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương?
+ Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
+ Viết một câu miêu tả hình ảnh Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em?
- T/c cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- 1 HS đọc theo y/c, lớp ĐT.
- Nối tiếp đọc bài thơ.
- Thảo luận N4, dự kiến trả lời của HS :
+ Đồng nghĩa với biên cương là biên giới.
+ Các từ đầu và ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
+ HS trả lời theo cảm nhận (VD : Xa xa, những thửa ruộng bậc thang lúa đương thì con gái uốn lượn theo triền núi thấp thoáng trong màn sương dày đặc lúc mờ, lúc ảo trông như một bức tranh ; ... )
- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 Lắng nghe Tiến trả lời và sửa sai cho em.
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- T/c cho HS chơi trò chơi “Tìm nhanh, tìm đ úng” theo ND sau: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ biên giới?
- Dặn ôn bài, nhận xét tiết học.
- HS chơi theo yêu cầu.
- Lắng nghe, ghi đầu bài.
 Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2010
Toán: HÌNH THANG
I. Mục tiêu: - HS có biểu tượng về hình thang; nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân bi t được hình thang với các hình đã học; nhận biết hình thang vuông. Vận dụng làm BT đúng. GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: 1 hình thang, kéo, keo dán, ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Chữa bài kiểm tra định kì.
- Nhận xét, ghi điểm.
 - Nhận xét, bổ sung.
* Bài mới:
HĐ1: Hình thành biểu tượng về hình thang:
- Y/c HS q/sát hình vẽ “cái thang” trong SGK.
- Vẽ hình thang ABCD lên bảng.
- GT: Đây là hình thang.
- Quan sát hình “cái thang”
- Quan sát hình vẽ hình thang ABCD.
- Lắng nghe. 
HĐ2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thang:
- Giới thiệu 2 đáy, đường cao của hình thang.
- Y/c HS thảo luận theo N4:
+ Đọc tên các cạnh, đường cao của hình thang ABCD?
+ Nhận xét 2 đáy của hình thang?
 A B
 D H C
- HS làm việc theo yêu cầu.
+ Cạnh đáy AB và CD; cạnh bên AD và BC; đường cao AH.
+ 2 cạnh đáy AB song song CD 
HĐ3: Thực hành:
- Y/c HS làm BT1, 2, 4.
- Gợi ý cho HS yếu:
+ BT1: HD dựa vào biểu tượng về hình thang để nhận biết.
+ BT2: Quan sát các hình và trả lời theo câu hỏi.
+ BT4: Nhận xét đặc điểm hình thang ABCD và giới thiệu cho HS: đây là hình thang vuông, cạnh bên AD chính là đường cao của hình thang này.
- HS làm bài theo yêu cầu.
+ BT1: Các hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang.
+ BT2: Hình có:
- 4 cạnh và 4 góc: H1, H2, H3.
- 2 cặp cạnh đối diện song song: H1, H2.
- Chỉ có 1 cặp cạnh đối diện //: H3.
- Có 4 góc vuông: H1.
+ BT4: Góc A và góc D; cạnh AD vuông góc với 2 đáy.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Nhận xét tiết học.
- Chơi theo yêu cầu.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Địa lý : KIỂM TRA HỌC KỲ I
Đề phòng ra
Tập làm văn : KIỂM TRA HỌC KÌ I
Đề phòng ra
Sinh hoạt: ĐỘI
I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân và của chi đội trong HKI và phương hướng HKII.
 - GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên trong mọi lĩnh vực.
II.Chuẩn bị: - HS: báo cáo sơ kết HKI của chi đội.
 - GV: Những ý kiến bổ sung , nhiệm vụ HKII.
III. Các hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Chi đội trưởng dánh giá hoạt động của chi đội HKI:
- Chi đội trưởng thay mặt chi đội đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua.
- Tổ chức cho HS góp ý đánh giá của chi đội trưởng.
 - Ý kiến bổ sung của chị phụ trách.
- Chi đội trưởng báo cáo về:
+ Học tập.
+ Nề nếp.
- Đội viên trong chi đội tham gia góp ý cho đánh giá của chi đội trưởng.
- Lắng nghe.
HĐ2: Phương hướng, nhiệm vụ HKII:
- Tiếp tục củng cố và phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những thiếu sót còn tồn tại. cụ thể:
+ Thi đua học tốt.
+ Rèn luyện đạo đức, tác phong của người đội viên.
+ Hưởng ứng mọi phong trào thi đua của trường.
+ Lao động làm sạch trường lớp và lao động theo phân công của nhà trường.
- Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trình bày ý kiến của mình để hoàn thành nhiệm vụ của tuần tới.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Lớp sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân 1 số bài hát.
- Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- Chi đội sinh hoạt VN theo hướng dẫn,
- Lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_18_pham_thi_huong_lan.doc