Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21

2. Bài cũ: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng ”

- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

 “Trí dũng song toàn ”.

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Luyện đọc.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

- Yêu cầu học sinh đọc bài.

- Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh.

- Đoạn 1: “Từ đầu ra lẽ”.

- Đoạn 2: “Tiếp theo Liễu Thăng”.

- Đoạn 3: “Tiếp theo ám hại ông “

- Đoạn 4: Đoạn còn lại.

- Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giảng từ cho học sinh: trí dũng song toàn , thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng , đồng trụ

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn 1 và 2 của bài rồi trả lời câu hỏi.

+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?

+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?

+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?

 

doc 45 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kĩ năng: 	- Đọc diễn cảm bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật 
3. Thái độ: 	- Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
	 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng ”
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Trí dũng song toàn ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu ra lẽ”.
Đoạn 2: “Tiếp theo Liễu Thăng”.
Đoạn 3: “Tiếp theo ám hại ông “
Đoạn 4: Đoạn còn lại.
Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm 
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giảng từ cho học sinh: trí dũng song toàn , thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng , đồng trụ 
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận.
Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn 1 và 2 của bài rồi trả lời câu hỏi.
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn, cách đọc, nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn sau:
“Một người khiêng người đàn ông ra xa. // Người anh mềm nhũn. // Người ta cấp cứu cho anh. // Ai đó thảng thốt kêu. //” Ô / này” // Rồi cầm cái chân cứng ngắt của nạn nhân giơ lên // thì ra là một cái chân gỗ//.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Cho học sinh chia nhóm thảo luận tìm nội dung chính của bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tiếng rao đêm ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe, trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai.
1 học sinh đọc từ chú giải học sinh nêu thêm những từ các em chưa hiểu.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2.
- đẩy vua nhà Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận sự vô lí của mình , từ đó dù biết đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệ bắt nước góp giỗ Liễu Thăng
- Vì dám lấy việc quân đội cả 3 triều đại Nam Hán , Tống , Nguyên đều thảm bại trên sông Bach Đằng để đối lại 
- Vì ông vừa mưu trí, vừa bất khuất, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh luyện đọc đoạn văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
CHÍNH TẢ
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Nghe, viết đúng một đoạn của bài “ Trí dũng song toàn “ từ Thấy sứ thần VN  hết
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi có thanh hỏi hay thanh ngã, trình bày đúng 1 đoạn của bài.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Các tờ phiếu khổ to nội dung bài tập 2, 3, phấn màu, SGK.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên đọc nội dung bài 2.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Tiết học hôm nay các em sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Trí dũng song toàn “” và làm đúng các bài chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r , d , gi / ? , ~
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Thực hành, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả, lưu ý học sinh những từ dễ viết sai. Ví dụ: hy sinh, liệt sĩ, cứu nước, leo cây, bứt lá.
Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên dán 4 tờ phiếu lên bảng lớp mời 3, 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, viết đúng chính tả các từ tìm được.
Bài 3:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên dán 4 phiếu lên bảng mời 4 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh viết bài.
Từng cặp học sinh đổi chéo vở sửa lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc.
Học sinh viết bài vào vở. 4 học sinh lên bảng làm bài trên phiếu rồi đọc kết quả. Ví dụ: các từ có âm đầu r , d , gi , dành dụm, để dành, rành mạch, rành rọt.
Các từ chứa tiếng thanh ngã hay thanh hỏi: nghĩa quân, bổn phận, bảo vệ.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc thầm yêu cầu đề bài.
Các em điền vào chỗ trống trong bảng chữ cái r , d , gi hoặc thanh hỏi, thanh ngã thích hợp.
4 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả. Ví dụ: thứ tự các từ điền vào:
a. Rầm rì – dạo – dịu – rào- giữ – dáng.
b. Tưởng mão – sợ hãi – giải thích – cổng – bảo – đã – phải – nhỡ.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài vào vở.
Hoạt động nhóm.
Tìm từ láy có thanh hỏi hay thanh ngã.
®¹o ®øc
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (tiết 1)
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Giúp HS hiểu :
- Cần phải tôn trọng Ủy ban nhân dân (UBND) phường, xã và vì sao phải tôn trọng Ủy ban nhân dân phường, xã.
- Thực hiện các quy định của UBND phường, xã ; Tham gia các hoạt động do UBND phường, xã tổ chức.
- Tôn trọng UBND phường, xã
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ2:Tìm iểu truyện “Đến UBND phường”
- HS đọc truyện trang 31- SGK.
Thảo luận
Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì ?
Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường còn làm những việc gì ?
Theo em, công việc của UBND phường có vai trò như thế nào ?
Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường ?
Kết luận : SGK
- Nghe
2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận để TLCH
- Mọi người cần tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ.
- HS nêu ghi nhớ SGK.
HĐ3 : Tìm hiểu về hoạt động của UBND 
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- Các em hãy đọc BT1/32,33, sau đó đánh dấu Đ vào trước các ý nêu các việc cần đến UBND để giải quyết.
Kết luận : SGK
- HS thảo luận cặp đôi.
- HS hoàn thành BT và trình bày
- HS nhắc lại
HĐ4: Thế nào là tôn trọng UBND phường, xã
- HS làm BT3- SG
KL : Cần tôn trọng UBND phường, xã.
-HS làm việc cặp đôi, sắp xếp các hành động thành 2 nhóm : hành vi phù hợp và hành vi không phù hợp.
- Nghe, thực hiện.
Hoạt động nối tiếp
-Yêu cầu HS tìm hiểu và ghi lại kết quả làm việc sau :
1-Gia đình em đã từng đến UBND Thị trấn để làm gì ?
-Liệt kê các hoạt động mà UBND Thị trấn đã làm cho trẻ em.
- Thực hiện theo yêu cầu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mở rộng, hệ thóng hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân, các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khỏ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh làm bài tập 2.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại các bài tập 2, 3, 4.
Thêm quan hệ từ thích hợp để nối các vế câu ghép.
a. Tấm chăm chỉ hiền lành  Cám độc ác lười biếng.
b. Đêm đã khuya  mẹ vẫn còn ngồi vá áo cho em.
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết học hôm nay, các em sẽ được học mở rộng vốn từ về chủ đề công dân và vận dụng vốn từ đã học viết đoạn văn ngắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
® ghi bảng: Mở rộng vốn từ Công dân
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, luyện tập.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Cho học sinh trao đổi theo cặp.
Giáo viên phát giấy khổ to cho 4 học sinh làm bài trên giấy.
Giáo viên nhân xét kết luân.
Bài 2
Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân.
Giai cấp dán 4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 gọi 4 học sinh lên bảng, thi đua làm nhanh và đúng bài tập.
Giáo v ... n, hình thang, tam giác 
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật _ hình lập phương.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh làm bài bảng lớp.
Nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Vận dụng công thức:
	a = S ´ 2 : h
Học sinh làm bài ® 1 em giải bảng phụ ® sửa bài.
Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức áp dụng.
Học sinh làm bài vở.
2 học sinh thi đua giải nhanh bảng lớp ® sửa bài.
Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức tính diện tích hình bình hành Þ cách tìm độ dài đáy.
Học sinh giải bài vào vở ® đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Sửa bài bảng lớp (1 em).
Hai dãy thi đua.
T.104 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT -HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hình thành được biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng HHCN và HLP
- Chỉ ra được các yếu tố cuả hình hộp chữ nhật – hình lập phương.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Dạng hình hộp – dạng khai triển.
+ HS: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
14’
17’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Luyện tập chung “
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Hình hộp chữ nhật .Hình lập phương” .
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: HHCN – HLP .
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, động não. 
Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
Yêu cầu học sinh nhận ra các yếu tố:
+ Các mặt hình gì?
+ Mấy mặt?
+ Mấy đỉnh?
+ Mấy cạnh?
+ Mấy kích thước?
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt dạng khai triển.
Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương.
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1
Giáo viên chốt.
Bài 2
GV đánh giá bài làm của HS
Bài 3
GV củng cố biểu tượng về HHCN và HLP.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 3/ 108
Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Sửa bài 1, 2 / 106
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
 Dài 
Chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát và ghi lại vào bảng thảo luận.
Đại diện nêu lên.
Cả lớp quan sát nhận xét.
Thực hiện theo nhóm.
Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối.
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Các nhóm thi đua tìm được nhiều và đúng.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
Học sinh làm bài – 4 em lên bảng sửa bài – cả lớp nhận xét.
HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABMN , BCPN của HHCN
Học sinh sửa bài – đổi tập.
Cả lớp nhận xét.
Quan sát số đo và tính diện tích từng mặt.
Làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Học sinh lần lượt nêu các mặt xung quanh. Thực hành trên mẫu vật hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
T.105 DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh tự hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Học sinh tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng được các quy tắc và tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Hình hộp chữ nhật, phấn màu.
+ HS: Hình hộp chữ nhật, kéo.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“Hình hộp chữ nhật .Hình lập phương “.
Hỏi:	1) Đây là hình gì?
	2) Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, hãy chỉ ra các mặt của hình hộp chữ nhật?
	3) Em hãy gọi tên các mặt của hình hộp chữ nhật.
3. Giới thiệu bài mới: 
“ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN”® Ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành khái niệm , cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
Phương pháp: Thực hành
1) Vừa rồi cô giáo cho mỗi nhóm làm hình hộp chữ nhật có kích thước là chiều dài là 14cm chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên bàn.
2) Yêu cầu học sinh dùng thước đo lại.
3) Với hình hộp chữ nhật có chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này? 
4) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì?
Giáo viên chốt: diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của 4 mặt bên.
5) Vậy với chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Hãy tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này?
Mời các bạn ngồi theo nhóm để tìm cách tính.
6) Giáo viên chốt lại: nhóm 3 và nhóm 4 đã cho ta cách tính diện tích xung quanh hình hộpTiết 105 : TOÁN 
 chữ nhật rất hay và nhanh. Tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, bạn tìm chu vi đáy, sau đó lấy chu vi đáy nhân với cao ta làm thế nào? Giáo viên gắn quy tắc lên bảng.
7) Vận dụng qui tắc tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, em hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, rộng là 5cm và chiều cao là 3cm (giáo viên ghi tóm tắt lên bảng).
Giáo viên chốt lại (đúng).
8) Chúng ta vừa thực hiện xong cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Bây giờ chúng ta sẽ tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? Thế diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là gì?
Giáo viên chốt lại: Cách nói của bạn là đúng, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật gồm diện tích hai mặt đáy.
9) Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật với D = 14cm , R = 10cm , C = 8cm
Giáo viên chốt lại: Bạn tính rất chính xác. Vậy muốn tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm sao? (giáo viên gắn quy tắc lên bảng).
10) Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 6cm, rộng là 3cm, cao là 10cm
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 : 
- GV yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính S xq , S tp của HHCN
- GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2 : 
- GV hướng dẫn HS : 
+ Diện tích xung quanh của thùng tôn 
+ Diện tích đáy của thùng tôn 
+ Diện tích thùng tôn ( không nắp)
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu quy tắc, công thức. 
Thi đua: dãy A đặt đề dãy B tính.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
1 học sinh:  là hình hộp chữ nhật.
1 học sinh: có 6 mặt, dùng tay chỉ từng mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6.
1 học sinh: mặt 1, 2 ® mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 ® mặt xung quanh.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên bàn.
1 hoặc 2 em trong nhóm dùng thước đo lại và nêu kết quả (các số đo chính xác).
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của 4 mặt bên (2 học sinh)
Các nhóm thực hiện.
NHÓM 1: (đại diện) trình bày.
Cắt rời 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật (đính 4 mặt bên rời nhau lên bảng.
Tính diện tích của từng mặt.
	  Mặt 1: D = 10cm , R = 8cm em lấy 10 ´ 8
	  Mặt 2: D = 14cm , R = 8cm em lấy 14 ´ 8
	  Mặt 3: D = 10cm , R = 8cm em lấy 10 ´ 8
	  Mặt 4: D = 14cm , R = 8cm em lấy 14 ´ 8
Tính tổng diện tích của 4 mặt được 384 (cm2). Vậy diện tích xung quanh = 384 (cm2).
NHÓM 2:
Các mặt bên của hình hộp chữ nhật đều có chiều rộng bằng nhau. Nên xếp 4 mặt bên khít lại với nhau và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của hình chữ nhật (tay chỉ hình chữ nhật) và tính số đo của chiều dài này (tay chỉ chiều dài) rồi nhân với chiều rộng của hình chữ nhật, được kết quả giống như nhóm 1 là diện tích xung quanh = 384 (cm2)
NHÓM 3:
Cắt hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (đính lên bảng).
Đồng ý với nhóm 2 là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (tay quét lên mặt bên) chính là diện tích của hình chữ nhật mà chiều dài chính là chu vi đáy (tay chỉ vào hình hộp chữ nhật chu vi đáy) vì có chiều rộng = chiều rộng, chiều dài = chiều dài, chiều rộng = chiều rộng, chiều dài = chiều dài; còn chiều rộng của hình chữ nhật chính là chiểu cao của hình hộp chữ nhật. Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật em lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.
NHÓM 4:
Đồng ý cách tính diện tích xung quanh của nhóm 3. Vận dụng:
  Trước hết, bước 1 tính chu vi đáy (14 + 10) ´ 2 = 48 (cm)
  Bước 2 tìm diện tích xung quanh, lấy chu vi đáy nhân với cao 48 ´ 8 = 384 (cm2). Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 384 (cm2).
2 – 3 học sinh nêu quy tắc.
Từng học sinh làm bài.
Gọi 2 em sửa bài.
	Chu vi đáy: 
	(8 + 5) ´ 2 = 26 (cm)
	Diện tích xung quanh: 
	26 ´ 3 = 78 (cm2)
	Đáp số: 78 cm2
 là diện tích của tất cả các mặt.
 là diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy.
Từng học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài:
	Diện tích 2 đáy: 
	14 ´ 10 ´ 2 = 280 (cm2)
	Diện tích toàn phần:
	384 + 280 = 664 (cm2)
2 – 3 học sinh nêu quy tắc.
- Học sinh làm bài – học sinh sửa bài.
Chu vi đáy
	(6 + 3) ´ 2 = 18 (cm)
	Diện tích xung quanh
	18 ´ 10 = 180 (cm2)
	Diện tích 2 đáy:
	6 ´ 3 ´ 2 = 36 (cm2)
	Diện tích toàn phần
	180 + 36 = 216 (cm2)
	 	 Đáp số: 216 cm2
1 em học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc