Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Tuần 21:

Tiết 1 : Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ. (T1)

I. Mục tiêu: Học sinh hiểu:

 - UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.

 - Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở.

 - Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức.

 - Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở.

II. Chuẩn bị:

 - GV: SGK Đạo đức 5

 - HS: SGK Đạo đức 5

 

doc 26 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21:
Tiết 1 : Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ. (T1) 
I. Mục tiêu: Học sinh hiểu:
 - UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.
 - Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở.
 - Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức.
 - Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: SGK Đạo đức 5
 - HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giau đẹp?
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Nêu yêu cầu.
 Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
UBND phường làm các công việc gì?
 Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.
 HĐ2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
 KL:UBND phường, xã làm các việc sau:
	  Làm giấy khai sinh.
	  Xác nhận đăng kí kết hôn.
	  Xác nhân đăng kí nghĩa vụ quân sự.
	  Làm giấy chứng tử.
	  Đơn xin đi làm.
Chứng nhận các giấy tờkhác theo chức năng.
	HĐ3: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình (sắm vai).
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
 Kết luận:
 Cần phải đăng kí tạm trú để giúp chính quyền quản lí nhân khẩu.
 Em nên giúp mẹ treo cờ.
 Nhắc nhở bạn không được làm như vậy.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hiện những điều đã học. 
Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh lăng nghe.
Hoạt động nhóm bốn.
Học sinh đọc truyện.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
Một số học sinh trình bày ý kiến.
 Hoạt động nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày (phân công sắm vai theo cách mà nhóm đã xử lí tình huống).
Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến.
Đọc ghi nhớ. 
_______________________________________
Tiết 2 : Tập đọc : TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.Mục tiêu: 
 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn 
 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
 - Hiểu nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II.Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
-GV gọi 2 HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’)
b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc
-Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
-GV cho HS quan sát tranh minh hoạ sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái đối đáp giữa triều đình nhà Minh.
-GV chia bài thành bốn đoạn:
+Đoạn 1: từ đầu . . . đến hỏi cho ra lẽ.
+Đoạn 2: tiếp theo . .đền mạng Liễu Thăng.
+Đoạn 3: . . . sai người ám hại ông.
+Đoạn 4: Phần còn lại.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ: Trí dũng song toàn, thám hoa, Giang văn Minh, Liễu Thăng, đồng trụ, tiếp kiến, hạ chỉ, cống nạp.
-Gọi HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài, chú ý đọc đúng lời Giang Văn Minh ở từng đoạn đối thoại.
c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài.
-GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/26.
-GV chốt ý. 
d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm
-GV gọi 5 HS luyện đọc theo cách phân vai.
-GV chọn 1 đoạn tiêu biểu, hướng dẫn cả lớp luyện đọc: Chờ rất lâu . . . với tổ tiên.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-GV và HS nhận xét.
 Rút ra ý nghĩa của bài.
-Gọi 2 HS nhắc lại ý nghĩa.
Củng cố, dặn dò: (2’)
-Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc toàn bài.
-HS quan sát tranh.
-HS luyện đọc.
-Luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-HS theo dõi.
Cả lớp luyện đọc.
-HS thi đọc.
-2 HS nhắc lại ý nghĩa.
Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
________________________________________
Toán : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông (Hs làm được bài tập 1)
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: (4’)
 - Yêu cầu HS làm bài tập 2- SGK. 
 - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 
2. Luyện tập: Giới thiệu bài : (1’)
HĐ 1: (10’) Giới thiệu cách tính.
-GV vẽ hình ở ví dụ 1, nêu yêu cầu: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước như hình vẽ.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để tìm cách thực hiện yêu cầu, sau đó trình bày kết quả thảo luận.
-GV đặt tên các hình theo cách chia như SGK.
-Thông qua ví dụ trên, GV phát vấn để HS tự nêu quy trình tính:
+Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc có thể tính được diện tích.
+Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.
+Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình đã cho. 
HĐ 2: (20’) Thực hành.
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề.
-Phát vấn để HS nêu hướng giải: Chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích của 2 hình đó, từ đó tính diện tích của hình đã cho.
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 2: 
-GV yêu cầu HS đọc đề.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, vẽ hình, trình bày bài làm theo các cách khác nhau.
- Nhận xét.
Củng cố, dặn dò. (3’)
Hỏi: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.
- 1 học sinh làm bài tập 2.
-Theo dõi.
-Thảo luận nhóm 4, trình bày kết quả.
-Theo dõi.
-Trả lời.
-Đọc đề.
-Trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Thảo luận nhóm, trình bày bài làm.
-Trình bày kết quả, theo dõi.
-Nhận xét.
-Trả lời.
- HS trình bày kết quả, GV hướng dẫn HS lựa chọn cách làm nhanh, hoặc lựa chọn cách làm khác (nếu HS tìm không ra).
- 2 HS nêu.
Tiết 4 Chính tả (Nghe-viết) :
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt thanh hỏi hoặc thanh ngã.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 2a hoặc 2b (chỉ những câu có hoặc dấu thanh cần điền).
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
-Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ kho ùchứa âm đầu r, d, gi; lớp viết bảng con.
-GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’)
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b.HĐ1: (20’) Hướng dẫn HS nghe-viết.
-GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác.
-Đoạn văn kể điều gì?
-GV nhắc nhở HS quan sát trình bày đoạn văn, chú ý những từ ngữ viết sai: linh cửu, thiên cổ, . . 
-GV đọc cho HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm 5-7 quyển, nhận xét.
c.Hoạt động 2: (10’) Luyện tập.
Bài2:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-GV dán ba tờ phiếu lên bảng lớp, yêu cầu 3 HS làm bài nhanh.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, phát âm chính xác từ tìm được.
Bài 3: 
-GV nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
-Gọi HS đọc lại bài thơ.
-Nêu nội dung của bài thơ.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
-1 HS nhắc lại đề.
-HS theo dõi trong SGK.
-Luyện viết trên bảng con.
-HS viết vào vở.
-HS soát lỗi.
-1 HS nêu.
-HS làm việc cá nhân.
-3 HS thi làm bài.
-HS tiếp nối nhau đọc kết quả.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS.
-1 HS.
Tiết 5 : Lịch sử : 
 NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT.
I Mục tiêu:
- HSbiết: Đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.
- Mỹ_Diệm ra sức tàn sát đồng bào miền Nam, gây ra cảnh đầu rơi máu chảy và nỗi đau chia cắt.
- Không còn con đường nào khác, nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mỹ_Diệm
- HShiểu được tình hình nước nhà sau khi Mỹ phá vỡ Hiệp định Giơ-ne-vơ
- Yêu nước, tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị
- Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu.
 - Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:: (4’) Ôn tập.
Kể 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954?
Sau cách mạng tháng 8/ 1945, cách mạng nước ta như thế nào?
 Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới
Giới thiệu bài mới: (1’) 
 Nước nhà bị chia cắt.
Hoạt động 1: (15’) Tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
Giáo viên nhận xét và chốt ý: sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước ta bị chia cắt với vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời.
Hoạt động 2: (10’) Nguyện vọng chính của nhân dân không được thực hiện.
Nêu nguyện vọng chính đáng của nhân dân?
Nguyện vọng đó có được thực hiện không? Vì sao?
Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ củ Mỹ_Diệm như thế nào?
Giáo viên nhận xét + chốt: Mỹ_Diệm ra sức phá hoại Hiệp định bằng hành động dã man làm cho máu của đồng bào miền Nam ngày ngày vẫn chãy. Trước tình hình đó, con đường duy nhất của nhân dân ta là đứng lên cầm súng đánh giặc.
-Nếu không cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất nước sẽ ra sao?
-Cầm súng đứng lên chống giặc thì điều gì sẽ xảy ra?
-Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì?
- Giáo viên nhận xét + chốt.
Hoạt động 3: (5’) Củng cố- dặn dò: 
-Hãy nêu những dẫn chứng tội ác của Mỹ_Ngụy đối với đồng bào miền Nam.
-Tại sao gợi sông Bên Hải, cầu Hiền Lương là giới tuyến của nỗi đau chia cắt?
-Thi đua nêu câu ca dao, bài hát về sông Bến Hải, cầu Hiền Lương.
-Học bài.
-Chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi”.
-Nhận xét tiết học 
- Hoạt động nhóm đôi.
 Học sinh thảo luận nhóm đôi.
 Nội dung chính của Hiệp định:
Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương. Quy định vĩ tuyến 17 (Sông Bến hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam. Trong 2 năm, quân Pháp phải rút khỏi Việt Nam ... ước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
- Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
- Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
- Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
-Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
-Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào?
3: (5’) Củng cố.
- GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”.
- Nhận xét tiết học.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trả lời.
- Hoạt động nhóm , lớp.
Mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt.
1. Sử dụng chất đốt rắn.
(củi, tre, rơm, rạ ).
Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt.
Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.
Than bùn, than củi.
2. Sử dụng các chất đốt lỏng.
Học sinh trả lời.
Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.
Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den.
3. Sử dụng các chất đốt khí.
Khí tự nhiên , khí sinh học.
Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp.
Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.
Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2012
Tiết 1 Tập làm văn :
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết.
- Nhận thức được ưu điểm củ bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. Kiểu học của học sinh để thống kê các lỗi.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (4’)
 3. bài mới :
 Giới thiệu bài mới: (1’)
	Tiết học hôm nay các em sẽ rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài văn để làm bài tốt hơn.
Hoạt động 1: (10’)Nhận xét kết quả.
Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh.
Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả ), sửa lỗi.
Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
Hoạt động 2: (18’) Hướng dẫn sửa lỗi.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp.
Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.
 Giáo viên chấm sửa bài của một số em.
3 Củng cố- dặn dò: 
Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu.
Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt.
Nhận xét tiết học. 
 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước.
Hoạt động nhóm 
 Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài.
Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
1 học sinh đọc lại yêu cầu.
 Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn.
 Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
Tiết 2 :Toán : 
 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH
 TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: 
Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.( học sinh làm được bài tập 1)
Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng trựcquan:
GV chuẩn bị trước một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được. 2 bảng phụ có vẽ sẵn các hình khai triển.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
2. Bài mới 
Giới thiệu bài mới: )1’)
HĐ 1: (12’) Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh. GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK.
-GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh (dựa trên nhận xét về đặc điểm của các mặt bên). Yêu cầu HS nêu hướng giải và giải bài toán. GV nhận xét, kết luận.
-Yêu cầu HS quan sát hình triển khai, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật; giải bài toán cụ thể. GV nhận xét, kết luận.
-GV nêu cách làm tương tự để hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. HS làm 1 bài toán cụ thể nêu trong SGK. GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.
HĐ 2: (17’)Thực hành.
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu Hs dựa vào ví dụ vừa học để làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 2: (HS khá giỏi làm được)
-Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán: Vì cái thùng tôn không có nắp lên diện tích tôn dùng để làm thùng là tổng diện tích xung quanh và diện tích của một mặt đáy của thùng tôn.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-Hỏi: Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Quan sát, lắng nghe.
-Theo dõi,nêu hướng giải và giải bài toán.
-Quan sát, nhận xét, giải bài toán cụ thể.
-Theo dõi, quan sát, giải toán.
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Trả lời
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
Tiết 3 Địa lí: 
 CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
+ Xác định được vị trí Đông Nam Á trên lược đồ, bản đồ Châu Á, quả địa cầu.
- Dựa vào bản đồ, lược đồ, học sinh nhận xét được đặc điểm lãnh thổ, địa hình, đọc tên sông lớn, một số khoáng sản, tên nước, tên thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, kinh tế của khu vực.
+ Học sinh có kỹ năng sử dụng bản đồ, quả địa cầu để xác định vị trí của các khu vực, các nước Đông Nám Á
+ Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm hiểu để biết về thế giới xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
 - Lược đồ khu vực châu Á (hình 2 trang 100 SGK).
 -1 quả địa cầu lớn.
- Lược đồ tự nhiên Đông Nam Á (hình 1 trang 104 SGK).
 - Hình ảnh về các hoạt động kinh tế của người dân Đông Nam Á. 
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)“Châu Á”.
- GV nhận xét + ghi điểm
Giới thiệu bài mới: (1’)
- GV ghi bảng tựa bài: “Khu vực Đông Nam Á”
Hoạt động 1: (10’)
Tìm hiểu vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á .
Giáo viên mời đại diện nhóm lên trình bày xác định vị trí của Đông Nam Á trên lược đồ. 
Giáo viên yêu cầu các nhóm xác định vị trí của Đông Nam Á trên quả địa cầu.
à GV chốt 
Giáo viên yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1/104 SGK 
Giáo viên phát phiếu học tập.
1.	Đường xích đạo đi qua phần nào của khu vực Đông Nam ÁÙ?
	Đông Nam Á có khí hậu .... và loại rừng .
2.	Tên một số con sông?
3.	Tên 1 số khoáng sản ở châu Á: 
4.Đồng bằng của các nước Đông Nam Á thường nằm ở 
Giáo viên mời đại diện mỗi nhóm bốc thăm, trình bày.
- Giáo viên chốt ý 
Hoạt động 2: (10’)
Tìm hiểu dân cư, kinh tế của các nước Đông Nam A.Ù 
Giáo viên mời các bạn quan sát lược đồ.
Yêu cầu HS đọc chú giải.
Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai may mắn thế?”. 
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên mời Giáo viên mời đai diện 1 nhóm trình bày các hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực Đông Nam Á?
® Giáo viên chốt 
Hoạt động 3: (10’)
Tìm hiểu 2 nước láng giềng của chúng ta: Lào, Cam-pu-chia. 
Giáo viên mời 1 bạn đọc nội dung phần 3 SGK trang 106.
1. Sự khác nhau về vị trí, địa hình của Lào, Cam-pu-chia?
2. Sự giống nhau và khác nhau về ngành sản xuất của Lào, Cam-pu-chia?
- Giáo viên chốt 
3. Tổng kết - dặn dò: (2’)
Dặn dò: Xem lại bài, học ghi nhớ.
+ HS hát 
HS nhận xét.
HS mở SGK xem lược đồ hình 28 /100 và quả địa cầu để xác định vị trí của Đông Nam Á t rong Châu Á, trong Thái Bình Dương.
HS nêu tên lược đồ?
HS đọc phần chú giải.
- HS thảo luận + xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên lược đồ và quả địa cầu. 
Đại diện nhóm xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên lược đồ/ 100 SGK.
Các nhóm khác nhận xét.
Đại diện nhóm xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên quả địa cầu.
Các nhóm khác nhận xét.
Lược đồ tự nhiên Đông Nam ÁÙ.
Học sinh đọc.
Học sinh làm việc nhóm 4.
Học sinh trình bày + kết hợp chỉ lược đồ + các nhóm nhận xét
1 bạn trình bày sự khác nhau về vị trí của Lào, Cam-pu-chia.
HS đọc lại toàn bộ nội dung bài học SGK trang 106.
HS quan sát các tranh SGK trang 105, 106, thảo luận nhóm đôi nêu tên các hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực Đông Nam Á . 
Lược đồ các nước Đông Nam Á Ù.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh chỉ lược đồ vị trí của một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á.
Học sinh nhận xét.
Học sinh quan sát tranh trang 105, 106 SGK, thảo luận.
Học sinh trình bày + mời nhóm khác nhận xét.
Học sinh làm việc trên phiếu.
Tiết 4 :HĐNG : NGÀY XUÂN NÉT ĐEP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
 I Mục tiêu
 Giups Hshiểu được nét đẹp cội nguồn của dân tộc Việt Nam từ xa xưa truyền lại .
 II Chuẩn bị :
 Phong tục tết của các dân tộc Việt Nam :Kinh ,Tày ,Mường ,Ê –đê 
 Một số trò chơi dân gian
 Các câu đố tết.
 III Các hoạt động đạy học
 1Ổn định :
 2 Vào bài :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động mở đầu :
 Người điều khiển nêu lí do
 Giới thiệu chương trình hoạt động 
Hoạt động nối tiếp
 GV giới thiệu một số phong tục tết của các dân tộc .
 Giới thiệu câu đố Tết của người kinh.
Chương trình văn nghệ 
Người điều khiển lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ 
Hoạt động cuối 
 Nhận xét dặn dò.
 HS lắng nghe.
 Theo dõi.
 Theo dõi
 Biểu diễn văn nghệ minh hoạ cho chủ điểm.
Tiết 5 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I Mục tiêu :
 Nhận xét hoạt động của tuần 21.
 Kế hoạch hoạt động của tuần 22.
II Các hoạt động dạy học
1 Đánh giá hoạt động tuần 21
 Về nề của lớp nếp ổn định .
 Học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 Những tồn tại :
 Vẫn còn một số Hs còn ăn quà vặt trong lớp.
2 Kế hoach của tuần 22
 Tiếp tục duy trì nề nếp lớp .
 Giữ vệ sinh sạch sẽ trong ngoài lớp học.
 Tiếp tục quán triệt việc hoàn thành nghĩa vụ của người Hs với nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_21_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc