TẬP ĐỌC
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật.
- Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu
- Ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn “chờ rất lâu sang cúng giỗ”
Tuần 21: Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 Tập đọc trí dũng song toàn I. Mục tiêu: - Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật. - Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu - ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn “chờ rất lâu sang cúng giỗ” III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Nhà tài trờ đặc biệt của cách mạng” 3. Bài mới: Giới thiệu bài: hôm nay chúng ta học bài: Trí dũng song toàn. a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm bài. b) Tìm hiểu bài. ? Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? ? Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? ? Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? c) Đọc diễn cảm. ? Học sinh đọc phân vai. ? Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ? ý nghĩa. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Đọc bài. - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc toàn bài trước lớp. - vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời. Vua Minh phán Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ giỗ Liễu Thăng. - Vua mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thầy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám sai người ám hại Giang Văn Minh. - Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất, giữa triều đình nhà Minh, ông biết dung mưu để vua nhà Minh buộc phải góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. - 5 học sinh đọc phân vai, để củng cố nội dung, cách đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc cặp 3 phân vai. - Thi đoc trước lớp. - Học sinh nêu ý nghĩa Toán Luyện tập về tính diện tích I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhậtm hình vuông. - Vận dụng tốt vào giải bài tập. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 2 (102) 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Giới thiệu cách tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính diện tích từng phần nhỏ từ đó suy ra diện tích toàn mảnh đất. b) Thực hành: Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm- nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét- đánh giá - Học sinh đọc ví dụ. - Học sinh tính- trình bày Chiều dài hình chữ nhật 1 là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích hình chữ nhật 1 là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình chữ nhật 2 là: 4,2 x 6,5 = 27,3 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2 - Học sinh thảo luận trình bày. Cạnh AB dài là: 100,5 + 40,5 = 141 (m) Cạnh BC dài là: 50 + 30 = 80 (m) Diện tích ABCD là: 141 x 80 = 11280 (m2) Diện tích của hình chữ nhật 1 và 2 là: 50 x 40,5 x 2 = 4050 (m2) Diên tích của khu đất là: 11280 – 4050 = 7230 (m2) Đáp số: 7230 m2 3. Củng cố: - Nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 4. Dặn dò: Làm vở bài tập. Khoa học Sử dụng Năng lượng mặt trời I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Trình bày đợc tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời. II. Chuẩn bị: - Phương tiện chạy bằng năng lượng mặt trời (tranh ảnh ) III. Các hoạt động dạy học: 5’ 27’ 2’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Thảo luận đôi ? Mặt trời ở những dạng nào? ?Trái Đất ở những dạng nào ? Nêu vài trò của năng lượng đối với sự sống. - Gọi đại diện lên trình bày. 2.3. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận. ? Kể một số công trình năng lượng mặt trời. ? Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương. - Nhận xét, cho điểm. 2.4. Hoạt động 3: Trò chơi. - Chia lớp làm 2 nhóm (5 HS/ nhóm) - Từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sông trên Trái Đất 3. Củng cố: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. 4. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài sau. - HS nêu ghi nhớ tiết trước. - Học sinh thảo luận- trả lời câu hỏi. + ánh sáng và nhiệt. + Nguồn gốc của các nguồn năng lượng là mặt trời. + Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Quan sát hình và thảo luận theo các nội dung. + Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối + Máy tính bỏi túi - Đại diện lên trình bày. Chính tả (Nghe- viết) trí dũng song toàn I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe- viết đúng chính tả một đoạn truyện “Trí dũng song toàn” - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi ; có thanh hỏi/ thanh ngã. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên viết những từ có chữ âm đầu r/d/gi (dựa vào bài chính tả tuần 20) 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết. - Tìm hiểu nội dung đoạn. ? Đoạn văn kể điều gì? - Hướng dẫn viết những từ dễ sai. - Giáo viên đọc. - Giáo viên đọc. 3.3. Hoạt động 2: Hương dẫn làm bài tập. 3.3.1. Bài 2a) Làm nhóm. - Cho học sinh nối tiếp nhau dọc kết quả. - Lớp nhận xét. 3.3.2. Bài 3a) Làm vở. Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố-: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. 5. Dặn dò: chuẩn bị bài sau. - Học sinh theo dõi. + Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê hần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ + Những từ viết hoa. - Học sinh viết. - Học sinh soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài 2a) + Gửi lại để dùng về sau: dành dụm, để dành. + Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ. + Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành thạo: cái giành. - Đọc yêu cầu đọc bài 3a) + Nghe cây lá rầm rì. + Lá gió đang dao nhạc. + Quạt dịu trưa ve sầu. + Cõng nước làm mưa rào. + Gió chẳng bao giờ mệt! + Hình dáng gió thế nào. Tiếng Việt(bổ sung) Luyện viết chính tả (Nghe - viết) I. Mục tiêu: HS viết đoạn 1 và 2 bài Tiếng rao đêm. - Làm bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r, d, gi, có thanh hỏi, ngã. II. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: GV đọc cho HS viết một số tiếng bắt đầu bằng r, d, gi. VD: giá sách, dồi dào, ra chơi, B. Bài mới 1. Hướng dẫn HS nghe- viết - 1 HS đọc đoạn 1 và 2 bài Tiếng rao đêm, cả lớp đọc thầm và nêu nội dung của đoạn viết. (Giới thiệu tiếng rao của người bán hàng rong và đám cháy.) - HS đọc thầm đoạn viết, tìm những từ dễ viết sai chính tả. - HS luyện viết các từ khó, GV nhận xét. VD: - GV nhắc HS tư thế ngồi và cách viết bài. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm 1 số bài, nhận xét và chữa 1 số lỗi HS viết sai nhiều. 2. Làm bài tập chính tả - GV ghi các BT lên bảng, HS đọc xác định yêu cầu của từng bài và làm vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung, chữa bài. Bài 1. Tìm và viết các từ: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, r, gi. b) Chứa tiếnh có dấu hỏi hoặc dấu ngã. Bài 2. Điền vào chỗ trống d, r, gi Bé gọi conế Quen nấp đầu hồi ế kêu the thé ật mình bưởiơi. C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm tiếp bài tập (nếu chưa làm xong). Toán(bổ sung) Luyện tập về tính diện tích ( tiết) I. Mục tiêu: Củng cố về tính diện tích của các hình đã học. - Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc, công thức tính diện của các hình để làm bài tập. - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Chuẩn bị: Vở BTT- Tập 2 III. Các hoạt động dạy- học A. Bài cũ: Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. B. Luyện tập Bài 1: HS đọc BT kết hợp quan sát hình vẽ. - GV hướng dẫn HS chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó tính diện tích của thửa ruộng. - HS làm bài vào vở, gọi 1 HS khá lên bảng làm bài. - HS nhận xét, chữa bài trên bảng. Bài giải Diện tích của hình chữ nhật bé là: 40 x 30 = 120 (m2) Diện tích của hình chữ nhật lớn: 60,5 x 40 = 2420 (m2) Diện tích của thửa ruộng là: 120 + 2420 = 2540 (m2) Đáp số:2540m2 Bài 2: GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1 * Cách làm: Diện tích hình chữ nhật bé: 40,5 x 10 = 405 (m2) Diện tích hình chữ nhật lớn: 50 x 20,5 = 1025 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 405 + 1025 = 1430 (m2) Đáp số: 1430m2 C. Củng cố , dặn dò. Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 thể dục TUNG VÀ BẮT BểNG – NHẢY DÂY - BẬT CAO I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU: - ễn tung và bắt bỳng bằng hai tay và bắt bỳng bằng một tay .ụn nhảy dõy kiểu chụm hai chõn. Yờu cầu thực hiện động tỏc hoàn toàn chớnh xỏc. - Luyện tập với trũ chơi: “Búng chuyền sỏu”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia được vào trũ chơi. II. ĐỊA ĐIấM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sừn búi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Cũi, bỳng và kẻ sừn chuẩn bị chơi. - Mỗi em một dừy nhảy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Phần mở đầu: ( 5 ’) Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học - Chạy khởi động quanh sõn. - Đứng thành vũng trũn quay mặt vào nhau khởi động cỏc khớp xương. - Chơi trũ chơi khởi động: “ chuyển búng” 2. Phần cơ bản( 22 - 24 ’) a) ễn tung và bắt bỳng bằng hai tay và bắt bỳng bằng một tay - Cỏc tổ luyện tập theo khu vực - Lần 2 – 3 tập liờn hoàn - Đua giữa cỏc tổ với nhau 1 lần. b) - ễn nhảy dừy kiểu nhảy chụm chừn. - Lắng nghe mụ tả của GV - Kết hợp làm mẫu - Một vài hs nhảy chớnh thức. - thi đua cỏc tổ chơi với nhau. - Chọn một số hs nhảy tốt lờn biểu diễn. c) - Học trũ chơi: “ Búng chuyền sỏu” - Nờu tờn trũ chơi. - Lắng nghe mụ tả của GV - Kết hợp chơi thử cho hs rừ - Chơi chớnh thức. - Chỳ ý luật chơi nghe GV phổ biến - Thi đua cỏc tổ chơi với nhau. 3. Phần kết thỳc: ( 3) - Chốt và nhận xột chung những điểm cần lưu ý trong giờ học. - Nhận xột nội dung giờ học. - Làm động tỏc thả lỏng tại chỗ. - Chạy nhẹ nhàng quanh sừn. - Làm vệ sinh cỏ nhừn Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: công dân I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng, ... CH HèNH THANG I-Mục tiờu: -ễn luyện, củng cố về cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang. -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toỏn. II-Chuẩn bị: *HS: ễn tập kiến thức đó học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toỏn; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ụn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ụn tập kiến thức về quy tắc và cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Tớnh diện tớch hỡnh thang biết: Tổng 2 đỏy là 46cm; chiều cao bằng trung bỡnh cộng của 2 đỏy. Bài 2: Tớnh diện tớch hỡnh thang cú đỏy lớn bằng 25cm; đỏy bộ bằng 3/5 đỏy lớn; chiều cao là 1dm 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại cỏc dạng toỏn đó học -Nhận xột tiết học -HS tự ụn tập kiến thức theo nhúm nhỏ -Nhận xột, chữa bài -Làm bài trờn bảng và vào vở Bài giải Chiều cao hỡnh thang là: 46 : 2 = 23 (cm) Diện tớch hỡnh thang là: 46 x 23 : 2 = 529 (cm2) Bài giải 1,5dm = 15cm Đỏy bộ hỡnh thang là: 25 : 5 x 3 = 15 (cm) Diện tớch hỡnh thang là: (15 + 25) x 15 : 2 = 300 (cm2) Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010 Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục đích, yêu cầu: - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cụcm trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để ghi lỗi điển hình cần sửa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh trình bày lại CTHĐ đã lập tiết trước. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. - Giáo viên nhận xét chung về bài viết của học sinh về ưu điểm, nhược điểm, ví dụ cụ thể (tránh nêu tên học sinh) - Trả vở cho học sinh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa lỗi. - Giáo viên chỉ các lỗi sai cần sửa viết sẵn trên bảng phụ. - Giáo viên sửa lại cho đúng. 4. Củng cố-: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Về nhà viết lại cả bài văn. - Học sinh nghe và trả lời. - Một học sinh lên bảng chữa g lớp tự chữa. - Học sinh thảo luận và từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân. - Học sinh sửa (viết lại) đoạn văn chưa hay của mình g gọi vài học sinh đọc lớp nghe. Toán Diện tích xung quanh- diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Một hình hộp chữ nhật. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, của hình hộp chữ nhật. - Giáo viên giới thiệu một hình hộp chữ nhật và chỉ ra các mặt xung quanh. g Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật. 1. Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó: Giải Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) (chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật ) Chiều rộng là: 4 cm (chiều cao hình hộp chữ nhật) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 20 x 4 = 104 (cm2) - Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật? Gọi diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: Sxq Ta có công thức: Giáo viên hướng dẫn và kết luận: - Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy. ở ví dụ 1 có diện tích mặt đáy là: 8 x 5 = 40 (cm2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 x 2 = 184 (cm2) - Học sinh đọc - Học sinh trả lời g Quy tắc (học sinh đọc) - Học sinh đọc. - Nếu gọi diện tích toàn phần là: STP Ta có công thức: * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Bài 2: Giáo viên hướng dẫn 3. Củng cố- : - Nhắc lại quy tắc tính Sxq , STP hình hộp chữ nhật. - Nhận xét giờ 4. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị cho giờ sau. STP = Sxq + Smặt đáy x 2 - Học sinh làm cá nhân. Giải Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (4 + 5) x 2 x 3 = 54 (cm2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 54 + 5 x 4 x 2 = 94 (cm2) Đáp số: Sxq: 54 cm2 STP: 94 cm2 - Học sinh làm vở Bài giải Sxq thùng tôn là: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2) STP thùng tôn không nắp là: 180 + 6 x 4 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2 Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. - Giáo viên đặt câu hỏi. ? Hãy kể một số chất đốt thường dùng: ? Chất đốt nào ở thể rắn, chất nào ở thể lỏng, chất nào ở thể khí? - Nhận xét, cho điểm. 2.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Kể được tên, nêu được công dụng của từng loại chất đốt. - Đại diện lên trình bày. - Các nhóm, bổ xung. Giáo viên chốt lại. 3. Củng cố-: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. 4. Dặn dò: Học bài, Chuẩn bị bài sau. - Lớp thảo luận. + Than, ga, củi, khí đốt, dầu, điện, + Thể rắn: than đá, than hoa, than tổ ong + Thể lỏng: dầu hoả. + Thể khí: ga, khí đốt bi- ô- ga. 1. Sử dụng các chất rắn. - Kể tên: củi, tre, rơm, rạ, (dùng ở nông thôn) - Than đá: được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ, dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sưởi + Khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh. + Than đá: (than bùn, than củi ) 2. Sử dụng các chất lỏng - Dầu hỏa, xăng dầu nhờn - Khai thác dầu mỏ: Dầu mỏ được lấy theo các lỗ khoan của giếng dầu. Từ dầu mỏ có thể tách ra xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn 3. Sử dụng các chất khí đốt. - Có 2 loại (khí tự nhiên, khí sinh học) - Chế tạo: ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc, khí thoát ra theo đường ống dẫn. TIếNG VIệT(Bổ sung) OÂN : TAÄP ẹOẽC – LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU I. Muùc tieõu: _Giuựp hs: -ẹoùc lửu loaựt vaứ dieón caỷm baứi taọp ủoùc “Tieỏng rao ủeõm “. -Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà caựch noỏi caực veỏ caõu gheựp baống quan heọ tửứ chổ NN-KQ. II.Chuaồn bũ: -GV:- -HS: III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1.OÅn ủũnh: 2.Giụựi thieọu ND oõn : 3.HD oõn taọp: Hoaùt ủoọng 1: OÂN TAÄP ẹOẽC a. Goùi hs ủoùc laùi baứi . Y/c hs nhaộc laùi caựch ủoùc :gioùng buoàn, hoaỷng hoỏt vaứ hoài hoọp khi cửựu ủaựm chaựy -Cho hs oõn ủoùc trong nhoựm:y/c hs ủoùc vaứ tửù neõu caõu traỷ lụứi. -Toồ chửực hs thi ủoùc trửụực lụựp. + Cho hs thi ủoùc ủoaùn -gv NX vaứ tuyeõn dửụng nhoựm ủoùc toỏt. +GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi caựch ủoùc, Cho hs thi ủoùc ủoaùn dieón caỷm :gv theo doừi,ứ nhaọn xeựt vaứ tuyeõn dửụng hs ủoùc hay. b.Troứ chụi haựi hoa hoùc taọp: cho hs boỏc thaờm ,traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK. -GV nhaọn xeựt ,ghi ủieồm tửứng em. Hoaùt ủoọng 2 :OÂN LUYEÄN Tệỉ &CAÂU -Baứi 1 :Phaõn tớch caỏu taùo caực caõu gheựp sau: a.Vỡ nhaứ xa neõn Huứng phaỷi ủi hoùc baống xe ủaùp. b.Nhụứ coõ giaựo giuựp ủụừ taọn tỡnh neõn Khaựnh coự nhieàu tieỏn boọ trong hoùc taọp. c.Do Thaộng hay queõn neõn ngaứy naứo meù cuừng nhaộc Thaộng kieồm tra duùng cuù hoùc taọp trửụực khi ủi hoùc. -GV y/c hs laứm baứi , goùi hs nhaọn xeựt vaứ HD sửỷa. -Baứi 2:ủieàn moọt veỏ caõu vaứ tửự noỏi vaứo choó troỏng ủeồ taùo caõu gheựp. a.Hieàn ủửụùc coõ hieọu trửụỷng tuyeõn dửụng trửụực toaứn trửụứng. b.Sụỷ dú Hoàng thớch hoùc moõn Tieỏng Vieọt 4.Keỏt thuực: -Goùi hs nhaộc laùi ghi nhụự veà QHT. -Haựt -Laộng nghe. -1 hs ủoùc to, caỷ lụựp laộng nghe. - hs ủoùc theo caởp -2 nhoựm hs thi ủoùc ( 1nhoựm 4hs ) -4 hs thi ủoùc dieón caỷm.. -4 hs ủửụùc goùi leõn baỷng haựi hoa vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi SGK/31. a.Vỡ nhaứ xa /neõn Huứng phaỷi ủi hoùc baống xe ủaùp. b.Nhụứ coõ giaựo giuựp ủụừ taọn tỡnh /neõn Khaựnh coự nhieàu tieỏn boọ trong hoùc taọp. c.Do Thaộng hay queõn/ neõn ngaứy naứo meù cuừng nhaộc Thaộng kieồm tra duùng cuù hoùc taọp trửụực khi ủi hoùc. -HS neõu mieọng keỏt quaỷ nhử sau : ..do baùn coự nhieàu thaứnh tớch trong hoùc taọp. vỡ moõn naứy raỏt hay. -1 hs neõu laùi ghi nhụự. - Nghe. Toán(bổ sung) LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH HèNH THANG I-Mục tiờu: -ễn luyện, củng cố về cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang. -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toỏn. II-Chuẩn bị: *HS: ễn tập kiến thức đó học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toỏn; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ụn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ụn tập kiến thức về quy tắc và cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Tớnh diện tớch hỡnh thang biết: Tổng 2 đỏy là 46cm; chiều cao bằng trung bỡnh cộng của 2 đỏy. Bài 2: Tớnh diện tớch hỡnh thang cú đỏy lớn bằng 25cm; đỏy bộ bằng 3/5 đỏy lớn; chiều cao là 1dm 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại cỏc dạng toỏn đó học -Nhận xột tiết học -HS tự ụn tập kiến thức theo nhúm nhỏ -Nhận xột, chữa bài -Làm bài trờn bảng và vào vở Bài giải Chiều cao hỡnh thang là: 46 : 2 = 23 (cm) Diện tớch hỡnh thang là: 46 x 23 : 2 = 529 (cm2) Bài giải 1,5dm = 15cm Đỏy bộ hỡnh thang là: 25 : 5 x 3 = 15 (cm) Diện tớch hỡnh thang là: (15 + 25) x 15 : 2 = 300 (cm2) Sinh hoạt Nhận xét tuần 21 I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu nhược điểm tuần 21. - Nắm được phương hướng tuần 22 - Tổ chức cho học sinh vui văn nghệ. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét tuần 21. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung. b) Phương hướng tuần 22. - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. - Thi đua học tập tốt. c) Vui văn nghệ. - Chia lớp 2 đội. Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS chuẩn bị bài học tuần sau - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp. - Lớp thảo luận theo tổ g tự nhận xét đánh giá và kiểm điểm thành viên trong tổ. - Cả lớp hát. - Thi hát theo đội (2 đội) (Hoặc kể chuyện) + Lớp nhận xét, đánh giá
Tài liệu đính kèm: