LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
Tuần 21 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 06.02 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Lập làng giữ biển. Hình hộp chữ nhật _ Hình lập phương Tham gia xây dựng quê hương (tiết 1). Nước nhà bị chia cắt. Thứ 3 07.02 L.từ và câu Toán Khoa học Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Năng lượng mặt trời Thứ 4 08.02 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Cao Bằng. Luyện tập Ôn tập về văn kể chuyện. Châu Á (tt) Thứ 5 09.02 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về quy tắc viết hoa. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương Ông Nguyễn Đăng Khoa. Thứ 6 10.02 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt) Luyện tập Sử dụng năng lượng của chất đốt Viết bài văn kể chuyện. Thứ hai, ngày 05 tháng 02 năm 2007 TẬP ĐỌC: Tiết 43 TUẦN 22 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. 3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn. + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15’ 6’ 3’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiếng rao đêm Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào? Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy? Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Lập làng giữ biển. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc. + Đoạn 1: “Từ đầu hơi muốn.” + Đoạn 2: “Bố nhụ cho ai?” + Đoạn 3: “Ông nhụ nhừng nào?” + Đoạn 4: đoạn còn lại. Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi. Bài văn có những nhân vật nào? Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì? Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã? Gọi học sinh đọc đoạn văn 2. Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi? Giáo viên chốt: Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ? Giáo viên chốt Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối. Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? - Giáo viên chốt v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung bài văn Giáo viên nhận xét. Chuẩn bị: “Cao Bằng”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh khá, giỏi đọc. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác. 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa. - Cả lớp lắng nghe. Hoạt động lớp Học sinh đọc thầm cả bài. Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh phát biểu ý kiến. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu. - Học sinh luyện đọc đoạn văn - Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. Rút kinh nghiệm ... . TOÁN: tiết 104 TUẦN 21 Thứ năm 1/2/2007 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hình thành được biểu tượng trong hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình chữ nhật. - Chỉ ra được các yếu tố củ hình hộp chữ nhật – hình lập phương. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: + GV: Dạng hình hộp – dang khai triển. + HS: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 14’ 17’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài 1 tiết trước Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương. Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật. Yêu cầu học sinh nhận ra các yếu tố: + Các mặt hình gì? + Mấy mặt? + Mấy đỉnh? + Mấy cạnh? + Mấy kích thước? Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt dạng khai triển. Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương. Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1 Giáo viên chốt. Bài 2 Giáo viên chốt. Bài 3 Giáo viên chốt. Bài 4 Giáo viên chốt lại kích thước các mặt để áp dụng tính diện tích. 5. Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu hs nêu các mặt của hình hộp chữ nhật , hình lập phương Làm bài nhà 2, 3/ 14 Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần”. Nhận xét tiết học Hát - Cả lớp nhận xét. Chia nhóm. Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát và ghi lại vào bảng thảo luận. Đại diện nêu lên. Cả lớp quan sát nhận xét. Thực hiện theo nhóm. Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối. Đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Các nhóm thi đua tìm được nhiều và đúng. Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét. Học sinh làm bài – 4 em lên bảng sửa bài – cả lớp nhận xét. Đọc đề – làm bài. Học sinh sửa bài – đổi tập. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc kỹ đề bài. Quan sát số đo và tính diện tích từng mặt. Làm bài. Sửa bài – đổi tập. Học sinh lần lượt nêu các mặt xung quanh. Thực hành trên mẫu vật hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Rút kinh nghiệm ...ĐẠO ĐỨC: THAM GIA XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (t1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Trẻ em có quyền có một quê hương, có quyền giữ gìn các tục lệ của quê hương mình. - Trẻ em có quyền tham gia ý kiến, có việc làm phù hợp với khả năng của mình, để góp phần tham gia xây dựng quê hương thêm giàu đẹp. 2. Kĩ năng: - Học sinh có những hành vị, việc làm thích hợp để tham gia xây dựng quê hương. 3. Thái độ: - Yêu mến, tự hào về quê hương mình. - Đồng tình, ủng hộ những người tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương. Không đồng tình, phê phán những hành vi, việc làm làm tổn hại đến quê hương. II. Chuẩn bị: GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”. HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu những hiểu biết của em về lịch sử, văn hoá, sự phát triển kinh tế của Tổ quốc ta. Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tham gia xây dựng quê hương (tiết 1). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Cây đa làng em”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, kể chuyện. Giới thiệu: Mỗi người, ai cũng có quê hương. Quê hương có thể là nơi gắn liền với tuổi thơ, nơi chúng ta hay ông bà, cha mẹ sinh ra. Câu chuyện mà cô (thầy) sắp kể nói về tình cảm của một bạn đối với quê hương mình. Vừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh hoạ. Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân làng? Tại sao bạn Hà quyết định góp tiền để cứu cây đa? Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không? Nói theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê hương? Þ Kết luận: · Cây đa mang lại bóng mát, vẻ đẹp cho làng, đã gắn bó với dân làng qua nhiều thế hệ. Cây đa là một trong những di sản của làng. Dân làng rất quí trọng cây đa cổ thụ nên gọi là “ông đa”. · Cây đa vị mối, mục nên cần được cứu chữa. Hà cũng yêu quí cây đa, nên góp tiền để cưu cây đa quê hương. · Chúng ta cần yêu quê hương mình và cần có những việc làm thiết thực để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. · Tham gia xây dựng quê hương còn là quyền và nghĩa vụ của mỗi người dân mỗi trẻ em. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. Phương pháp: Động não. Giao cho mỗi nhóm thảo luận một việc làm trong bài tập 3. ® Kết luận: Các việc b, d là những việc làm có ích cho quê hương. Các việc a, c là chưa có ý thức xây dựng quê hương. v Hoạt động 3: Làm bài tập 1/ SGK. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Nêu yêu cầu. Theo dõi. Nhận xét, bổ sung. Kết luận: Mỗi người chúng ta đều có một quê hương. Quê hương theo nghĩa rộng nhất là đất nước. Tổ quốc Việt Nam ta. Chúng ta tự hào là người Việt Nam, được mang quốc tịch ... êu các cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ từ tương phản theo dãy. v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Mục tiêu: Rút ra ghi nhớ. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. v Hoạt động 3: Luyện tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Bài 1 Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. ®Giáo viên nhận xét. Bài 2 Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Giáo viên dán 3 – 4 phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập, mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 4 Giáo viên mời 3 – 4 học sinh làm vào phiếu HT. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não. Kể cặp quan hệ từ tương phản. Đặt câu. Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh” Nhận xét tiết học. Hát 3 – 4 học sinh làm lại các bài tập 3, 4. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ tìm câu ghép trong đoạn văn rồi phân tích cấu tạo của câu ghép đó. Học sinh phát biểu ý kiến. VD: Câu ghép trong đoạn văn: “Tuy bốn mùa là cây lòng người” 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm ở nháp. Các em gạch dưới các vế câu ghép, tách bộ phận C – V trong mỗi vế câu. VD: Tuy bốn mùa / là cây, nhưng mỗi mùa Hạ Long / lại có những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người. Học sinh nêu cặp quan hệ từ là: “Tuy nhưng ”. 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp suy nghĩ, tạo câu ghép mới. Học sinh phát biểu ý kiến. VD: Mỗi mùa Hạ Long có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người, tuy bốn mùa Hạ Long đều phủ bên mình một màu xanh đằm thắm. Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu nhận xét. VD: Hai vế câu của câu ghép trên có quan hệ tương phản, được nối với nhau bằng quan hệ từ “Tuy” Học sinh đọc đề bài. Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 48 Học sinh đọc yêu câu đề. Cả lớp đọc thầm. Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo của câu ghép. Đại diện 2 nhóm trình bày bảng lớp. Lớp sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Học sinh trao đổi nhóm đôi, rồi viết nhanh ra nháp những câu ghép mới. Học sinh phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu. VD: Giặc Tây không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết tiến bộ mặc dù chúng hung tàn. Mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương tuy rét vẫn kéo dài. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. Học sinh dùng bút chì viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống trong SGK. 3 – 4 học sinh lên bang 3lma2 bài trên phiếu và trình bày kết quả. VD: Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn vẫn tươi tốt. Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các phương án mới. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm lại. Cả lớp làm bài. Học sinh làm xong trình bày bảng lớp. Lớp sửa bài. Thi đua 2 dạy truyền điện. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính Stp và Stp để giải bài tập trong 1 số tình huống đơn giản. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: SGK, nội dung bài cũ. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 5’ 25’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh hình lập phương? Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Sxq , Stp của hình lập phương. Phương pháp: Đàm thoại, động. Nêu đặc điểm của hình lập phương? Nêu quy tắc tính Sxq của hình lập phương? Nêu quy tắc tính Stp của hình lập phương? v Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng công thức tính Sxq , Stp hình lập phương giải toán. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phượng. Giáo viên nhận xét. Bài 2: Mảnh bìa nào có thể gấp thành 1 hình lập phương. Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não. Thi đua giải nhanh. Tính Sxq và Stp của hình lập phương có cạnh. a) 4m 2cm b) m c) 1,75m Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Bài 1 Học sinh đọc đề bài. Học sinh làm bài vào vở. Sửa bài bảng lớp (2 em). Học sinh sửa bài. Bài 2 Học sinh đọc đề bài và quan sát hình. Học sinh làm vào vở. Đổi tập kiểm tra chéo nhau. Bài 3 Học sinh đọc đề + quan sát hình. Làm bài vào vở. Sửa bài miệng. Học sinh thi đua theo dãy và 1 dãy (3 em). ® học sinh nhận xét lẫn nhau. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: tiết 42 TUẦN 21 Thứ sáu 2/2/2007 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt. 2. Kĩ năng: - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - SGK. bảng thi đua. - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 6’ 13’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng? Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Những loại nào ở rắn, lỏng, khí? v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi. Than đá được sử dụng trong những công việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác? Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì? Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? Dầu mỏ được lấy ra từ đâu? Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào? 5. Củng cố - dặn dò: GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Học sinh trả lời. Mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt. 1. Sử dụng chất đốt rắn. (củi, tre, rơm, rạ ). Học sinh trả lời. Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu. Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den. Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp. Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ. RÚT KINH NGHIỆM LÀM VĂN: VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Bài viết đảm bảo yêu cầu, có cốt truyện, có ý nghĩa, diễn đạt chân thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu đúng. Với đề bài 3 (nhập vai kể lại nhân vật) cần đưa được cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào bài. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy kiểm tra. Truyện cỏ tích Cây khế. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 3’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện. Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh những yêu cầu cần có về văn kể chuyện: Kể chuyện là gì? Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể chuyện theo một trong các đề đã nêu. Viết bài văn kể chuyện. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra. Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra. Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần). Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể. Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện. Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có). v Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc các đề bài. Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình. Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn. Học sinh làm kiểm tra. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 21:
Tài liệu đính kèm: