Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 - Đỗ Thanh Sơn

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 - Đỗ Thanh Sơn

GV: Tranh vẽ ông Nhụ, bố Nhụ và Nhụ. phía xa là mấy ngôi nhà và những con người.

-GV chia đoạn: 4 đoạn.

-Đ1: từ đâù đến 'Toả ra hơi nước".

-Đ2: Tiếp theo đến "Thì để cho ai"

-Đ3: Tiếp theo đến " Nhường nào"

-Đ4: Còn lại.

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp

-Luyện đọc từ ngữ khó: Giữ biển, toả ra, võng, mõm cá sấu

-Cho HS đọc cả bài.

-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.

+Đ1:

-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.

H: Bài văn có những nhân vật nào?

H: Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?

H: Bố Nhụ nói: "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ông là người thế nào?

+Đ2:

-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.

H; Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?

 

doc 19 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 - Đỗ Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày soạn : 24.01.2010
Ngày dạy :Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC
BÀI : LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I.MỤC TIÊU :
-Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc thay đổi phù hợp với lời của nhân vật .
 -Hiểu ý nghĩa của bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài.
3. Luyện đọc.
HĐ1: 1 HS khá đọc 
HĐ2; HDHS đọc đoạn nối tiếp.
HĐ3: Cho HS luyện đọc theo nhóm.
4. Tìm hiểu bài.
5. Đọc diễn cảm.
6 .Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài HS lên đọc bài tiếng rao đêm.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đưa tranh minh hoạ lên và hỏi:
H: tranh vẽ gì?
GV: Tranh vẽ ông Nhụ, bố Nhụ và Nhụ. phía xa là mấy ngôi nhà và những con người.
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
-Đ1: từ đâù đến 'Toả ra hơi nước".
-Đ2: Tiếp theo đến "Thì để cho ai"
-Đ3: Tiếp theo đến " Nhường nào"
-Đ4: Còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
-Luyện đọc từ ngữ khó: Giữ biển, toả ra, võng, mõm cá sấu
-Cho HS đọc cả bài.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
+Đ1:
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
H: Bài văn có những nhân vật nào?
H: Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
H: Bố Nhụ nói: "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ông là người thế nào?
+Đ2:
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
H; Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
+Đ3+4.
H: hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
H: Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển?
-Cho HS đọc lại đoạn nói suy nghĩ của Nhụ.
H: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
-Cho HS đọc phân vai.
-GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS thi đọc đoạn.
-GV nhận xét và khen những HS đọc tốt.
H: Bài văn nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học
-2-3 HS lên bảng 
-Nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-8HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp.
-HS đọc từ ngữ theo HD của GV.
-HS đọc theo cặp, mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp hết bài.
-1-2 HS đọc chú giải.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn- đây là ba thế hệ trong một gia đình.
-Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo.
-Bố Nhụ phải là người cán bộ làng xã.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người chân dài.
-HS khá đọc.
-Làng mới đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi người làng trên đất liền.
-Ông bước ra võng ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai.
-1 HS đọc.
-Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời.
-4 HS phân vai đọc: Người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ
-HS luyện đọc đoạn.
-2-3 HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tời lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mời, giữ một vùng biển trời của tổ quốc.
	TOÁN 
BÀI : LUYỆN TẬP 
I Mục tiêu:
Giúp HS.
-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
HĐ 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích xq và diện tích tp của hình hộp chữ nhật.
HĐ 2: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Gọi HS nêu quy tắc , tính Sxq và Stp hình hộp chữ nhật ?
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
-Nhận xét nhấn mạnh kích thước phải cùng đơn vị đo.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-Lưu ý các số đo đơn vị thế nào?
-Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
-2-3 HS nêu 
-Nhắc lại tên bài học.
-Một số HS nhắc lại.
Sxq = chu vi đáy nhân với chiều cao.
Stp = Sxq + 2 x Sđáy
-Nhận xét bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Các kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao phải cùng đơn vị đo.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Đáp số:a)Sxq = 1440 dm2 
 Stp = 2190 dm2 
 b)Sxq = m2 
 Sxq = 1 m2 
-1Hs nêu:
Bài 2
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Tổ chức thảo luận theo cặp tìm câu trả lời đúng.
-Gọi HS trình bày và giải thích.
-Tại sao điền s vào câu c?
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
8dm = 0,8m
Diện tích quét sơn cái thùng 
(1,5 +0,6)x2x0,8 + 1,5x0,6=
Đáp số: 4,26 m2
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
-Vì diện tích toàn phần bằng tổng diện tích các mặt nên khi thay đổi vị trí đặt hộp, diện tích toàn phần không thay đổi.
ĐẠO ĐỨC
BÀI : UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM ( TIẾT 2)
I.Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng.
 - Kể tên một số công việc của uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương .
 - Biết được trách nhiệm của của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã ( phường) .
 - có ý thức tôn trọng uỷ ban nhân dân xã (phường).
* HS khá giỏi : tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã (phường) tổ chức.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
HĐ1: Những việc làm ở UBND phường, xã
HĐ2: Xử lý tình huống.
HĐ3: Em bày tỏ mong muốn với UBND phường, xã.
4. Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm hiểu, thực hành ở nhà; GV ghi lại kết quả lên bảng.Với những ý còn sai, tổ chức cho HS phát biểu ý kến góp ý, sửa chữa.
-Yêu cầu HS nhắc lại các công việc đến UBND phường, xã để thực hiện, giải quết.
-GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống trong bài tập 2 trang 33 SGK.
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để thảo luận tìm cách giải quết các tình huống đó.
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
 -Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những kết quả làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu một hoạt động mà UBND phường xã đã làm cho trẻ em (GV ghi lên bảng 1 cách ngắn gọn).
-Yêu cầu HS nhắc lại: UBND phường, xã nơi chúng ta ở đã tổ chức những hoạt động gì cho trẻ em ở địa phương.
-Yêu cầu HS làm việc nhóm như sau:
+Phát cho các nhóm HS giấy, bút làm việc nhóm.
+Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề nghị UBND phường, xã thực hiện cho trẻ em ở địa phương để trẻ em học tập, vui chơi, đi lại được tốt hơn.
(GV đi lại quan sát HS và hướng dẫn khi cần thiết).
-Yêu cầu HS trình bày, sau đó.
-GV giúp HS xác định những công việc mà UBND phường, xã có thể thực hiện.
-GV nhận xét tinh thần làm việc ở nhà và học tập trên lớp của HS trong hoạt động này.
H: Để công việc của UBND đạt kết quả tốt, mọi người phải làm gì?
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa cố gắng.
-HS đưa ra kết quả đã tìm hiểu ở nhà: Mỗi HS nêu 1 ý kiến, với những ý còn sai việc không cần đến UBND nhưng gia đình lại đến. Các HS khác phát biểu nhận xét góp ý.
-HS nhắc lại các ý đúng trên bảng.
-HS đọc các tình huống
a)Em tích cực tham gia và động viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia.
b)Em ghi lại lịch, đăng kí tham gia và tham gia đầy đủ.
c)Em tích cự tham gia: Hỏi ý kiến bố mẹ để quên góp những thứ phù hợp.
-1 Hs trình bày cách giải quết các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến phù hợp.
 -HS tiếp nối nhau nêu các việc UBND làm cho trẻ em mà mình đã tìm hiểu được trong bài tập thực hành.
-1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng.
-HS làm việc theo nhóm.
-Nhận giấy, bút.
-Các HS bàn bạc thảo luận viết ra cá mong muốn đề nghị UBND thực hiện để trẻ em ở địa phương học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn.
VD: Xây dựng khu sân chơi.
-Có thêm nhiều đồ chơi trong khu sân chơi.
-Xây dựng sân bóng đá.
-Xây dựng, mở thư viện cho trẻ em.
-Tổ chức ngày rằm, Trung Thu.
-Khen thưởng HS giỏi.
-Thay bàn ghế cho lớp học.
+Các nhóm dán kết quả làm việc lên trước lớp.
-Đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày những mong muốn nhóm mình.
-Nghe.
-Mọi người đều phải tôn trọng UBND, tuân theo các quy định của UBND, giúp đỡ UBND hoàn thành công việc.
Ngày soạn : 24.01.2010
Ngày dạy :Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
BÀI : HÀ NỘI
I.MỤC TIÊU :
-Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng , rõ 3 khổ thơ .
-Biết tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2) ; Viết được 3 – 5 tên người , tên địa lí theo yêu cầu bài tập 3.
-Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ND, TL
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
2 .Giới thiệu bài.
3. Viết chính tả.
HĐ1: HD chính tả.
HĐ2: Cho HS viết ch ... m về địa hình , khí hậu , dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu.
-Dựa vào các hình minh hoạ, nêu được đặc điểm quang cảnh thiên nhiên.
- Sử dụng tranh ảnh , bản đồ để nhận biết được một số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu .
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
2.Giới thiệu 
bài mới.
3Tìm hiểu bài.
HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn.
HĐ2: Đặc điểm tự nhiên châu Âu.
Đ3: người dân châu Âu và hoạt động kinh tế.
4.Củng cố dặn dò
-Nêu vị trì đặc điểm tự nhiên của nước Căm pu chia ?
-Nêu nội dung bài học ?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đưa ra quả Địa cầu hoặc treo bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện các nhiệm vụ.
+Mở SGK trang 102, xem lược đồ các châu lục và đại dương tìm và nêu vị trí của châu Âu.
+Các phía đông, bắc, tây, nam giáp những gì?
+Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào?
-Gv yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc.
-GV theo dõi và chỉnh sửa câu TL cho HS.
KL: Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc..
-GV treo lược đồ tự nhiên châu Âu, yêu cầu HS xem lược đồ và hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm thiên nhiên.
-GV theo dõi, hướng dẫn Hs các quan sát và viết kết quả quan sát để các em làm được như bảng trên.
-GV mời nhóm đã làm bài thống kê vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài làm cho các bạn cùng theo dõi.
-Gv yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, để mô tả đặc điểm tiêu biểu về địa hình.
+Địa hình phía Bắc Trung Âu là gì?
+Khu vực này có con sông lớn nào?
-GV KL:
..
-Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ.
1 Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:Nêu số dân của châu Âu.So sánh số dân của châu Âu với dân số của các châu lục .
KL: Đa số dân châu Âu là người da trắng.
H: Em có biết VN có mối quan hệ với các nước châu Âu nào không?
-GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu về các nước Liên Bang Nga, Pháp để chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng 
-Nghe.
-2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem các lược đồ, đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ.
-Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc.
+Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, Phía Nam giáp với biển địa Trung Hải, Phía Đông và Đông Nam giáp với châu Á.
-Nắm trong vùng khí hậu ôn hoà.
-Mỗi câu hỏi 1 HS lên trình bày trước lớp, Hs cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê.
-HS nêu câu hỏi khi gặp khó khăn để nhờ GV giúp đỡ.
-Mỗi nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
-4 HS khá lần lượt lên mô tả.
-HS tự trả lời.
-Con sống lớn nhất là sông Von ga. Đông Âu có nhiều rừng lá kim xanh quanh năm.
-HS tự làm việc theo yêu cầu, sau đó mỗi nhiệm vụ 1 em nêu ý kiến các HS khác bổ sung
-Dân số châu Âu theo năm 2004 là 728 triệu người, chưa bằng 1/5 dân số của châu Á.
- HS trả lời.
Ngày soạn : 24.01.2010
Ngày dạy :Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
BÀI : KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT )
 I. Mục tiêu:
-Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK . Bài văn rõ cốt truyện , nhân vật , ý nghĩa ; lời kể tự nhiên .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu ;
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài 
2 . HS làm bài 
4.Củng cố dặn dò
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp.
-GV lưu ý HS: Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chộn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật sắm vai.
-Cho HS nối tiếp nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
-GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc.
-GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi.
-GV thu bài khi hết giờ.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS lắng nghe + Chọn đề.
-HS lần lượt phát biểu.
-HS làm bàivào vở.
-HS lắng nghe.
 -------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
-HS có biểu tượng về thể tích của một hình .
-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB: 
a) Hình thành biểu tượng ban đầu và một số tính chất liên quan đến thể tích.
b) Rèn kĩ năng so sánh thể tích một số hình trong trường hợp đơn giản.
Bài 2.
Bài 3.
3.Củng cố dặn dò
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-GV trưng bày đồ dùng, yêu cầu quan sát.
H: Hãy nêu tên 2 hình khối đó?
-Giới thiệu: Ta nói hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn và hình lập phương có thể tích nhỏ hơn.
-Hãy nêu vị trí 2 hình khối.
-Giới thiệu: Khi hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật, ta cũng nói như vậy.
-Giới thiệu: Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của thể tích.
-GV treo tranh minh hoạ.
-Có 2 hình khối E và D.
H: Mỗi hình E và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ?
-Giới thiệu. Ta nói thể tích hình E bằng thể tích hình D.
-Yêu cầu HS nhắc lại.
-GV lấy bộ đồ dùng dạy học Toán 5 đưa ra 6 hình lập phương xếp như hình ở SGK.
-GV treo hình minh hoạ 
H: Hình p gồm có mấy hình lập phương.
-Ta nói rằng thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
KL: 
Bài 1.
-Yêu cầu HS đọc đề bài. Quan sát hình vẽ đã cho.
-Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả.
-Hãy nêu cách tìm?
-Ai có cách giải khác.
-GV nhận xét đánh giá.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải
-Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
H: Nêu nhận xét đặc điểm hình B?
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV đưa cho các nhóm bộ đồ dùng gồm 6 hình lập phương.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật.
-Ai có cách làm khác?
-Hãy so sánh thể tích các hình đó?
-Chấm bài và nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nhắc lại tên bài học.
-HS quan sát.
-Hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
-Nghe.
-Hình lập phương hoàn toàn nằm trong hình hộp chữ nhật.
-Nghe và nhắc lại.
-Hình E gồm 4 hình lập phương và hình D cũng gồm có 4 hình lập phương như thế.
-Nghe.
-Gồm 6 hình lập phương.
-Nghe.
-1 HS đọc to đề bài.
-Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
-Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ và có thể tích lớn hơn.
-Đếm trực tiếp hình.
-Đếm số lập phương nhỏ của một lớp rồi nhân với số lớp.
-1 HS đọc to đề bài.
-Hình A có 5 lớp mỗi lớp có 9 hình lập phương nhỏ nên có 9 x 5= 45 hình lập phương nhỏ.
-Nếu thêm 1 hình lập phương nhỏ thì hình B là một hình lập phương lớn.
-1 HS đọc to đề bài.
-Hai hình trên có thể tích bằng nhau vì đều được ghép từ 6 hình lập phương như nhau.
-Nghe, ghi chép.
LỊCH SỬ 
BÀI : BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I.MỤC TIÊU:
- Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960 , phong trào"Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn Miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi” ) .
- Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để trình bày sự kiện .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
ND - TL
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ 3-4'
2.Bài mới
GTB 1-2'
HĐ1:Hoàn cảnh bùng nổ phong trào"Đồng khởi" Bến Tre.
 12-15'
HĐ2:Phong trào bùng nổ của nhân dân tỉnh Bến Tre 15-17'
3.Củng cố, dặn dò.3-4'
- Nêu nội dung của hiệp định Giơ ne vơ ?
-Mĩ đã phá hoại hiệp định giơ ne vơ như thế nào ?
-Nhận xét, cho điểm HS
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Vì sao nhân dân MN đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ- Diệm?
- Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
- GV nêu ra một số thông tin:Tháng 5- 1959
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với yêu cầu: Cùng đọc SGK và thuật lại diễn biến của phong trào"Đồng khởi " ở Bến Tre.
- Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960.
- Sự kiện này hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào " Đồng khởi" ở Bến Tre.
- Phong trào Đồng khởi Bến tra có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân d ân MN như thế nào?
- Ý nghĩa của phong trào" Đồng khởi" Bến Tre.
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. 
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng 
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- HS làm việc cá nhân.
- Vì Mĩ – Diệm thi hành chính sách" tố cộng","diệt cộng" đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dan MN
- từ cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre.
- HS nghe.
- HS làm việc trong nhóm 4.Lần lượt từng em trình bày diễn biến của phong trào Đồng khởi.
- Ngày 17/1/1960 nhân dân huyện mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa
- Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan qua các huyện khác. Trong 1 tuần lễ ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn
- đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào MN ở cả nông thôn và thành thị.Chỉ tính năm1960 có hơn 10 triệu 
- Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam
- Đại diện mỗi nhóm báo cáo .
- Nghe, theo dõi.
 -----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_22_do_thanh_son.doc