LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
1. MT chung:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc giọng thay đổi phù hợp với lời nhân vật .
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển ; trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- GDHS biết dũng cảm, sáng tạo trong cuộc sống.
2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng.
II. ĐDDH: thẻ từ, bảng phụ ghi đoạn bài cần luyện đọc.
III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt động nhóm nhỏ.
TUẦN XXII Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010 Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục tiêu: 1. MT chung: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc giọng thay đổi phù hợp với lời nhân vật . - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển ; trả lời được các câu hỏi trong SGK. - GDHS biết dũng cảm, sáng tạo trong cuộc sống. 2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng. II. ĐDDH: thẻ từ, bảng phụ ghi đoạn bài cần luyện đọc. III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt động nhóm nhỏ. IV. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HĐR Bài cũ: Từng tốp 4 em đọc bài “ Tiếng rao đêm” và trả lời câu hỏi về ND bài? Nh/xét, ghi điểm - Đọc bài và trả lời theo yêu cầu. - Lắng nghe. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm “ Vì cuộc sống thanh bình”. - Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. HĐ1: Luyện đọc đúng : - HD đọc: Đọc phải thể hiện được lời nhân vật trong từng thời điểm. - Y/C 1 HS đọc bài , lớp ĐT. - Y/c HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 + Luyện phát âm: vàng lưới, lưu cữu, bồng bềnh, mõm cá sấu, .... Tiến đọc thêm 1 số từ: biển, tầm mắt, toả ra, ... - Y/c 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - Y/c 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu thêm các từ: ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cữu,làng biển, dân chài, ... - Giải thích thêm như trong SGV. - Y/C HS luyện đọc theo nhóm 2. - GV đọc lại toàn bài. - HS lắng nghe - ĐT và chia đoạn: Có 4 đoạn: Đ1: từ đầu .... người ông như toả ra hơi muối; Đ2: tiếp ....thì để cho ai?; Đ3: tiếp ... quan trọng nhường nào; Đ4: phần còn lại. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 - HS tìm từ khó đọc, luyện phát âm tiếng khó - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, nêu nghĩa các từ mới : phần chú giải trong SGK. HS luyện đọc theo nhóm 2. - HS lắng nghe HD Tiến đọc: biển, tầm mắt, toả ra,... HĐ2: Tìm hiểu bài: . - Y/C HS ĐT và trả lời: + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? + Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào? + Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? + Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? + Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đẫ đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bộ Nhụ? + Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? - Nội dung chính của bài? - Chốt ý: SGV - HS đọc thầm, dự kiến trả lời: + Bạn Nhụ, ông và bố của bạn Nhụ. + Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. + Bố Nhụ là người cán bộ lãnh đạo làn, xã. + Ngoài đảo có đất rộng, bãi dày, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của người dân chài là có đất rộng để phời được một vàng lưới buộc được một con thuyền. + Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống như mọi làng trên đất liền- có chợ, có trường học, có nghĩa trang, ... + Ông bước ra võng, ngồi xuống võng vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ỹ tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. + Nhụ đi, sau đó cả nhà Nhụ sẽ đi. Một Bạch Đằng Giang ngoài đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. + Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển - Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại. Theo dõi và sửa sai cho Tiến nếu em trả lời. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - GV mời 4 HS đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ và Nhụ) - Chọn đoạn “Để có một ngôi làng .... ở mãi phía chân trời” để đọc diễn cảm. - Y/C HS nêu cách đọc đoạn trên? Chốt ý đúng: SGV - Y/C HS đọc diễn cảm đoạn văn - Y/C một số nhóm HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét và ghi điểm. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS thảo luận- nêu cách đọc: Nhấn giọng ở các từ: khóc lóc, thảm thiết, giỗ cụ tổ năm đời, bất hiếu, phán, không ai, từ năm đời, bèn tâu, mấy trăm năm, cúng giỗ, .... - Lắng nghe. - HS đọc bài theo nhóm 4. - Đọc trước lớp 3-5 nhóm, theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay. - Lắng nghe. Sửa sai cho Tiến khi em đọc HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Dặn về nhà học bài. - Đọc trước bài “Cao Bằng” - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh v à diện tích toàn phần của hình HHCN - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản đúng, chính xác. - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo. II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi. III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS *Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT 2 SGK trang 109 - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT: - Y/c HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN? - Y/c HS làm BT1, 2 trang 101 SGK. - Dạy cá nhân cho HS yếu: + BT1: Câu a: Y/c HS thống nhất đơn vị đo (mét hoặc đề-xi-mét); câu b: lưu ý cách nhân phân số. + BT2: Lưu ý: một cái thùng không nắp có nghĩa là thùng đó là một HHCN chỉ có 1 đáy dưới. - Tính SXQ, tính S 1 đáy. - HS nối tiếp nhắc lại công thức tính SXQ và STP của HHCN, - Làm BT theo y/cầu, dự kiến kết quả: + BT1: a/ 1,5 m = 15dm Chu vi đáy của HHCN là: (25 + 15) x 2 = 80 (dm) Diện tích xung quanh của HHCN là: 80 x 18 = 1440 (dm2) = 14,4m2 Diện tích toàn phần của HHCN là: 25 x 15 x 2 + 1440 = 2190(dm2) = 14,4m2 Đáp số: 14,4m2; 14,4m2 b/ Làm tương tự như BT1a Đáp số: m ; m + BT2: Đáp số: Diện tích quét sơn 1,62 m2 - HS làm theo hướng dẫn. HĐ2: Củng cố, dặn dò: - T/c cho HS làm BT3 dưới dạng chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” nêu tên trò chơi và HD cách chơi. - Dặn HS về làm lại những bài sai. - Làm thêm các bài còn lại, nhận xét tiết học. - Chơi theo hướng dẫn. - Lắng nghe và ghi nhớ. ND trò chơi: A. DT toàn phần của 2 HHCN này bằng nhau B. DT toàn phần của 2 HHCN này không bằng nhau. C. DT xung quanh của 2 HHCN này bằng nhau. D. DT xung quanh của 2 HHCN này không bằng nhau Câu 18: Đúng ghi Đ, sai ghi S: 1,5dm 2,5dm 1,2dm 1,5dm 2,5dm 1,2dm Lịch sử : BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu: 1. MT chung: HS biết cuối năm 1959- đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là tiêu biểu của phong trào Đồng khởi); Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện; GDHS lòng yêu nước, căm thù giặc. 2. MTR: Khi trả lời, Tiến phát âm đúng những tiếng có âm đôi iê và âm đầu t, th, l, n. II. ĐDDH: Tư liệu về phong trào Đồng khởi, BĐVN III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, trò chơi, đàm thoại. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến *Bài cũ: Nêu một số điều khoản cơ bản của hiệp định Giơ-ne-vơ? Chỉ giới tuyến quan sự tạm thời theo HĐ Giơ-ne-vơ trên BĐ? Nh/xét, ghi điểm. - HS trả lời theo yêu cầu. - Lắng nghe và ghi nhớ.. *Bài mới: Giới thiệu bài: SGV - Nêu nhiệm vụ tiết học: SGV - Lắng nghe và theo dõi. HĐ1: Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”: - Y/c HS làm việc theo N4: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ của phong trào Đồng khởi? - Y/c đại diện nhóm trả lời. - Chốt ý: Do sự đàn áp dã man của chính quyền Mỹ-Diệm, ND miền Nam phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. - HS làm việc theo yêu cầu. - Đại diện nhóm nối tiếp trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. Sửa sai cho Tiến khi em trả lời. HĐ2: Diến biến chính của cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre: - Làm việc theo N6: Tóm tắt diễn biến chính của cuộc “Đông khởi” ở Bến Tre? - T/c cho các nhóm báo cáo. - Nhận xét, chốt ý đúng. - HS làm việc theo N6, dự kiến trả lời: Từ ngày 17/1/1960, ND huyện Mỏ Cày ...... được sống những ngày thực sự làm chủ quê hương. - Đaị diện nhóm báo cáo, lớp nh/xét. - Lắng nghe và ghi nhớ. Sửa sai cho Tiến khi em trả lời. HĐ3: Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”: - Thảo luận theo N2: Nêu ý nghĩa của phong trào “Đông khởi”? - T/c cho đại diện nhóm trình bày. - Chốt ý: Mở ra thời kì mới: NDMN cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy Mỹ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - HS thảo luận theo N2. - Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. Sửa sai cho Tiến khi em trả lời. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Nói thêm một số tư liệu về PTĐK - Học bài, xem trước bài tiếp. Nh/xét tiết học. - Theo dõi và lắng nghe. - Ghi đầu bài. Chính tả: HÀ NỘI (Nghe-viết) I. Mục tiêu: 1. MT chung: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm được DT riêng là tên người, tên địa lý VN (BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lý theo yêu cầu (BT3). - GDHS ý thức rèn luyện chữ viết. 2. MTR: Tiến viết đúng các chữ có âm đầu là nh và các tiếng chứa vần an, ăng, iê. II. ĐDDH: ND bài tập 2 trên bảng phụ; bảng nhóm. III. Phương pháp: Thực hành, động não, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Lắng nghe. HĐ2: Hướng dẫn HS nghe-viết: - Y/c 1-2 HS đọc bài - Y/c HS nêu Nd đoạn bài thơ? - Nhắc HS: lưu ý các từ dễ viết sai: chong chóng (ong không phải là ông),Viết hoa anh từ riêng: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Butý, Ba đình, chùa Một Cột, Tây Hồ. - Y/c HS viết vào vở nháp - Đọc cho HS viết bài, dò bài. - Tổ chức cho HS soát lỗi chính tả, chấm bài, nhận xét. - HS đọc thầm theo bạn - HS nêu: Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô thấy Hà Nội có nhiều thứ mưói lạ, có nhiều cảnh đẹp. - Lắng nghe và ghi nhớ - Viết vào vở nháp. - HS viết bài. - Soát lỗi theo cặp. Sửa sai cho Tiến nếu em trả lời. HĐ3: HD HS làm bài tập Chính tả: *BT3: T/ch cho HS dưới hình thức trò chơi “điền nhanh, điền đúng.” - N6 chơi theo hình thức “Tiếp sức”. Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều nhất nhanh và đúng nhất sẽ là người thắng cuộc. - Nhận xét trò chơi. + BT2a : HS điền vào giấy A0 - HS làm theo yêu cầu - Lắng nghe và ghi nhớ. Y/c Tiến đọc lại các tiếng có âm đầu n. HĐ3 : Củng cố, dặn dò : - Dặn HS làm BT2ab, 3a. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. Tên bạn nam trong lớp Tên bạn nữ trong lớp Tên anh hùng nhỏ tuổi trong ls nước ta Tên sông (hoặc hồ, núi, đèo) Tên xã, thôn, .... Lê Thái Sơn Lê Bảo Cường Ng Minh Tuấn Phạm Đức Hải Ngô Phi Khanh Nguyễn Hữu Học. Lê Minh Tiến Lê Thị Thảo Nga Nguyễn Thị Mỹ Tính Ng. Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Ngọc Ánh Ng. Thị Thuỷ Khanh Lê Thị Thu Nguyễn Thị Mỹ Nhân Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Vừ A Dí ... h của nhân vật được thể hiện qua: + Hành động của nhân vật. + Lời nói, ý nghĩ của nhân vật. + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. 3. Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? Cấu tạo của bài văn kể chuyện có 3 phần: + Mở đầu: Trực tiếp hoặc gián tiếp. + Diễn biến (thân bài). + Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng) + BT2: Y/c cả lớp ĐT bài tập 2. - T/c cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”. - Chốt ý đúng: Câu a: Bốn nhân vật. Câu b: Cả lời nói và hành động. Câu c: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. - HS chơi theo hướng dẫn. - Lắng nghe và ghi nhớ. HĐ2: Củng cố, dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện, chuẩn bị cho tiết sau “viết bài văn kể chuyện” - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ s áu ngày 05 tháng 02 năm 2010 Toán: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu: - HS có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản. - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo. II. ĐDDH: III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS *Bài cũ: - Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT2 trang 113.Nh/xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. HĐ1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: - T/c cho HS quan sát các hình vẽ minh hoạ trong SGK và mô hình về thể tích và nhận xét. - Sau khi quan sát các hình vẽ ở mỗi VD hoặc mô hình tương ứng, đặt câu hỏi cho HS trả lời: + VD1: So sánh thể tích HLP và thể tích HHCN? + VD2: So sánh thể tích hình C và thể tích hình D? + VD3: So sánh thể tích của hình P và tổng thể tích của 2 hình M và N? - Chốt ý đúng. + VD1: + Thể tích HLP < thể tích HHCN. + Thể tíc hình C bằng thể tích hình D. + Thể tích hình P băng tổng thể tích của hình M và hình N. - Lắng nghe. HĐ3: Thực hành: - Y/c HS làm BT1, 2 trang 115, SGK; em nào làm xong tiếp tục làm BT3. - Hướng dẫn thêm cho HS yếu: + BT1: Y/c Hs đếm từng lớp một rồi nhân lên. + BT2: - Y/c HS đếm và trả lời. - Chấm bài, nhận xét. - HS làm bài theo yêu cầu. + BT1: A B - HHCN A gồm 16 HLP nhỏ. - HHCN B gồm 18 HLP nhỏ. - HHCN B < HHCN A + BT2: - Hình A có 45 HLP nhỏ. - Hình B gồm 28 HLP nhỏ. Thể tích của hình A > thể tích của hình B. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Làm thêm BT3 - Làm lại BT (nếu sai). - Lắng nghe và ghi nhớ. Địa lý: CHÂU ÂU I. Mục tiêu: 1. MT chung: - HS mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu; nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ; Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. - GDHS ham hiểu biết. 2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng khi em trả lời II. ĐDDH : Bản châu Âu, lược đồ châu Âu, một số hình ảnh về châu Âu. III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến *Bài cũ : Chỉ trên bản đồ vị trí địa lý của Lào, Cam-pu-chia và Trung Quốc ? nh/xét, ghi điểm. - 2 HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới : Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. HĐ1 : Vị trí địa lý, giới hạn : - Y/c Hs làm việc theo N2 : Quan sát H1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ở bài 17, trả lời các câu hỏi gợi ý trong bài để nhận biết vị trí địa lý và giới hạn, diện tích của châu Âu ? - T/c cho HS chỉ trên bản đồ và báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt ý và bổ sung : Châu Âu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á-Âu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc. - Lắng nghe. - Làm việc theo yêu cầu : - Chỉ bản đồ và báo cáo kết quả : Phía bắc giáp Bắc Băng Dương ; phía tây giáp Đai Tây Dương ; phía nam giáp Địa Trung Hải ; phía đông, đông nam giáp châu Á. Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm ở đới khí hậu ôn hoà ; DT đừng thứ 5 trong số các châu lụa trên thế giới và gần bằng DT châu Á. - HS lắng nghe. Nếu Tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến. HĐ2 : Đặc điểm tự nhiên : - Làm việc theo N4 : Quan sát H1, đọc cho nnhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi, đồng bằng ở Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu. - T/c cho các nhóm báo cáo trước lớp. - Chốt ý đúng : SGV. - HS làm việc theo yêu cầu. - Báo cáo trước lớp, nh/xét, bổ sung . - Lắng nghe và ghi nhớ. Nếu Tiến trả lời, sửa sai cho Tiến. HĐ3 : Dân cư và HĐ kinh tế ở châu Âu : - Y/c HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, q/s H3 để nhận biệt nét khác biệt của người châu Âu và châu Á ? - Y/c HS kể tên những HĐ sản xuất được pảhn ánh qua các hình ảnh trong SGK ? - Chốt ý đúng : SGV trang 128. - HS làm việc theo yêu cầu. - Báo cáo kết quả trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. HĐ3 : Củng cố, dặn dò: - T/c cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn : - Dặn HS về nhà học bài, xem bài tiếp và trả lời trước các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và chơi theo hướng dẫn. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài. Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: 1. MT chung: - Viết được bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK; Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. Trình bày đẹp, sạch sẽ. GDHS yêu thích môn học. 2. MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) khi em trả lời II. ĐDDH: Một số đoạn văn mẫu. III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS HĐR *Bài cũ: K/tra sự chuẩn bị của HS? - Nhận xét. - Lắng nghe. HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Lắng nghe. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài: - Y/c 1 HS đọc cả 3 đề văn trong SGK. - Giúp HS nắm yêu cầu của đề bài: Đề 3 y/c các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ y/c của đề này để thực hiện đúng. - Y/c HS nói đề bài mình chọn. - 1 HS đọc đề, lớp theo dõi. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Nối tiếp nêu đề bài mình chọn. Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến. HĐ3: Học sinh làm bài: - Nhắc HS nháp vào vở nháp, sửa lại, sau đó nắn nót viết vào vở. - HS làm bài. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Thu bài, nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩ bị cho tiết sau. - Lắng nghe và ghi nhớ. Bài văn tham khảo: Một buổi trưa hè đưa đến cho em giấc ngủ ngon lành. Trong mơ, em thấy túp lều tranh và một cây khế đang sãi trĩ quả. Thì ra, là câu chuyện “ Cây khế”. Ngày xưa, một gia đình nọ có hai anh em. Gia đình họ sống thật hạnh phúc, được mấy năm thì bộ mẹ qua đời. Một thời gian sau, người anh lấy vợ. Vì không muốn cho em ở cùng, hai vợ chồng anh đòi chia tài sản. Ỷ thế còn có vợ con người anh chiếm hết tài sản chỉ để lại một túp lều và cây khế. Người em ra đi mà không oán trách anh mình điều gì. Đến mùa khế ra quả, có con chim lạ không biết đến từ đâu tới ăn hêt trái này đến trái khác. Người em thấy vậy sôt ruột lắm, bèn nói với chim. - “ Cả gia sản nhà tôi chỉ có mỗi cây khế này chim mà ăn hết tôi biết trông cậy vào đâu” Thấy vậy chim bèn nói: - “Ăn một quả trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng” Theo đúng lời của chim, người em may túi ba gang. Sáng hôm sau, con chim bay đến một hòn đảo ở ngoài khơi xa. Hòn nào hòn đấy lấp lánh. Đến đo người em lấy đầy túi ba gang rồi theo chim ra về. Từ đó, người em có cuộc sống khá giả. Thấy em mình giàu có nhanh chóng người anh bèn đến thăm, lân la dò hỏi. Vốn thật thà người em kể hết chuyện cho anh nghe. Thấy vậy, người anh lền đổi cả gia tài lấy cây khế. Ngày nào anh cúng xin em đổi. Thương anh nên người em chấp nhận đổi. Đến mùa, khế sai quả, hai vợ chồng người anh thay nhau trực dưới gốc cây đợi con chim lạ. Một hôm, vợ chồng người anh thấy một con chim rất to đậu trên cây khế ăn quả. Sự việc diến ra giống hệt người em. Nhưng thay vì may túi ba gang thì người anh may túi mười hai gang. Khi đến hòn đảo người anh ních đầy túi mười hai gang mà còn nhét vàng đầy người. Người anh ì ạch vác túi vàng khổng lồ và thân mình nặng trịch leo lên lưng chim. Vì nặng quá nên chim phải vỗ cánh ba lần mới bay lên được. Lúc bay qua biển, một luồng gió mạnh làm chim lảo đảo hất người anh và túi vàng xuống biển. Đúng theo câu tục ngữ “Tham thì thâm”. Đây cũng là bài học cho mọi người không nên tham lam ích kỉ. Sinh hoạt: ĐỘI I. Mục tiêu: - Đội viên nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua và phương hướng tuần tới. - Biết đưa ra ý kiến của mình để bổ sung hoặc nhận định về những đánh giá của chi đội trưởng và chị phụ trách. - GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên trong học tập và tu dưỡng bản thân. II.Chuẩn bị: - HS: Bản nhận xét của chi đội trưởng. - Chị phụ trách: Những ý kiến bổ sung và phương hướng, nhiệm vụ tuần tới. III. Các hoạt động dạy và học. HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Đ/giá HĐ tuần qua của ch/đội trưởng: - Y/c chi đội trưởng đánh giá hoạt động tuần qua của chi đội. - Tổ chức cho HS nhận xét về đánh giá của chi đội trưởng. - Những cá nhân bị phê bình phát biểu suy nghĩ về thiếu sót của mình. - Ý kiến bổ sung của chị phụ trách: + Nhất trí với ý kiến của chi đội trưởng. + Tuyên dương lớp đã có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập, 1 số bạn có ý thức học tập tốt: Thảo Nga, Ánh, Sơn, Tính, .... và phê bình một số bạn chưa có cố gắng như viết chữ xấu, trình bày vở bẩn: Nghĩa, Văn Tuấn, Phú, Bằng, Phi Khanh, Dưng, ...trong giờ học còn nghịch như: Quý, Minh Tuấn, ... - Chi đội trưởng đánh giá h/động của chi đội về: + Các hoạt động trong tuần qua. + Ý thức chấp hành nội quy, nề nếp của trường, của lớp. + Ý thức học tập: Ở lớp, học bài cũ, ... - Chi đội nhận xét, bổ sung: - Cá nhân bị phê bình phát biểu ý kiến trước chi đội. - Lắng nghe. HĐ2: Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới: - Tiếp tục củng cố và phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những thiếu sót, cụ thể: + Củng cố mọi nề nếp học tập như: Rèn đọc 30 phút trước giờ vào học. + Mọi hoạt động để xây dựng lớp học thân thiện, HS tích cực góp phần xây THTT + Chuẩn bị tốt cho thi HSG cấp huyện, + Làm VS khu vực đã được phân công, trồng hoa ở các bồn được phân công, lao động theo lịch. - Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS trình bày ý kiến của mình để hoàn thành nhiệm vụ của tuần tới. HĐ3: Củng cố, dặn dò: -Chi đội sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân 1 số bài hát. - Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra. - Chi đội sinh hoạt VN theo hướng dẫn. - Lắng nghe và ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: