1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1:
Viết lại cho đúng các tên riêng trong đoạn văn sau.
- Yờu cầu hs làm bài cỏ nhõn.
- GV nhận xét bài và cho điểm đánh giá.
Bài 2. Dóng nào dưới đây viết sai chính tả.
- Hs trao đổi cặp, rồi báo cáo.
- Gv nhận xột, sửa sai.
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2012 Luyện toán xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối.(tiết 111) I. mục tiêu - Giúp HS: Củng cố kiến thức về xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối. - Biết đổi các số đo thể tích dưới dạng số thập phân - Giáo dục HS ham thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - GV: Bảng phụ - HS :Vở trắc nghiệm toán tiết 111. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra Việc làm bài tập của học sinh 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Viết theo mẫu. - Yờu cầu hs làm bài cỏ nhõn - GV cùng cả lớp nhận xét. Bài 2( Tiết 111 ): Viết số thớch hợp vào chỗ trống: - HS làm bài cá nhân - Gọi HS lên bảng làm - GV cùng cả lớp nhận xét và chữa bài Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS làm bài theo cặp - Cả lớp làm bài - Đaị diện cặp lên chữa - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng 4. Củng cố: - GV cùng HS hệ thống lại bài - Tuyên dương những em học tốt 5. Dặn dò - Về nhà học bài và làm. - HS làm việc cá nhân. 4 hs làm vào bảng phụ ( 2hs làm bài 1 tiết 111) - HS khỏc nhận xột, chữa bài. Đỏp ỏn: Bài 1( tiết 111) 503 cm3: Năm trăm linh ba xangtimet khối. 712 dm3: Bảy trăm mười hai đờ - xi - một khối. 95,05 dm3: Chớn mươi lăm phẩy khụng năm đờ - xi - một khối. - HS đọc đề bài. - Hs làm bài, 2 hs làm trờn bảng lớp. - Hs khỏc nhận xột, chữa bài. Đỏp ỏn: 1,23 dm3 = 1230 cm3 500cm3 = 0,5 dm3 0,25 dm3 = 250 cm3 12500cm3 = 12,5 dm3 dm3 = 500 cm3 4950cm3 = 4,95 dm3 - HS làm bài theo cặp - Cả lớp làm bài - Đaị diện cặp lên chữa - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng Đỏp ỏn: a). S b). Đ Luyện Tiếng Việt Luyện tập chính tả i. mục tiêu - Làm bài tập để củng cố viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS. ii. ĐỒ DÙNG - GV: Hệ thống nội dung ôn tập. - HS: SGK. iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 1: Viết lại cho đỳng các tên riờng trong đoạn văn sau. - Yờu cầu hs làm bài cỏ nhõn. - GV nhận xét bài và cho điểm đánh giá. Bài 2. Dúng nào dưới đõy viết sai chớnh tả. - Hs trao đổi cặp, rồi bỏo cỏo. - Gv nhận xột, sửa sai. 4. Củng cố: - GV hệ thống nội dung tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát. - HS làm việc cá nhân - Hs lờn bảng viết, hs khỏc nhận xột, chữa bài. Đỏp ỏn: Gọng Vú, Săn Sắt, Thầu Dầu - HS nhắc lại cách viết hoa tên riờng của người, con vật... - Hs trao đổi cặp, 4 cặp làm bảng phụ. - Hs nhận xột, chữa bài. Đỏp ỏn: Ngó ba Hạc. Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2012 Luyện viết Bài 9 + 10 I. mục tiêu - Rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ và viết đẹp bài 9, bài 10 trong vở Thực hành luyện viết. - Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG - GV: Bảng phụ - HS : vở luyện viết iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở luyện viết của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn hs luyện viết - GV nêu các câu cần luyện viết. - Yêu cầu HS đọc câu luyện viết. - Tìm các con chữ được viết hoa trong bài? - Tìm các con chữ có nét khuyết trong bài? - GV hướng dẫn HS viết các con chữ được viết hoa và các con chữ có nét khuyết. - Cho HS luyện viết bảng con một số con chữ được viết hoa: Đ, M, S, N, T . - GV nhận xét. - GV đọc bài Biển đẹp và câu thành ngữ, tục ngữ cần luyện viết. - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS thực hành luyện viết theo mẫu bài 9 và bài 10. - GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét bài viết của HS . 4. Củng cố - GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau - Cả lớp hát - HS lắng nghe - HS theo dõi. - HS đọc. - Con chữ Đ, M, T, C ... - g, y, h, b. - HS luyện viết bảng con, 3 HS lên bảng. - HS luyện viết bảng con. - 2 HS lên bảng. - HS theo dõi. - HS luyện viết theo mẫu. Bài 9 Thằng Cuội Thằng Cuội ngồi gốc cây đa Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời Cha còn cắt cỏ trên trời Mẹ còn cưỡi ngựa đi mời quan viên Ông thì cầm bút cầm nghiêng Ông thì cầm liềm đi chuộc lá đa Thằng Cuội ngồi gốc cây đa... Thứ tư, ngày 15 tháng 2 năm 2012 Luyện Toán Luyện tập( tiết 113) i. mục tiêu - Ôn tập và củng cố về cách đổi các đơn vị đo thể tích đã học. - HS làm thành thạo các bài tập về đổi các đơn vị đo thể tích. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. ii. ĐỒ DÙNG - GV: Bảng phụ - HS: Vở trắc nghiệm toỏn tiết 113. iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Viết số thhích hợp vào chỗ trống - Cho HS làm bài, chữa bài. - GV chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS làm theo nhóm bàn, đại diện các nhóm chữa bài - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: HS đọc đề bài - Cho HS làm bài cá nhân, chữa bài. - GV chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố - GV củng cố nội dung ôn tập. 5. Dặn dò - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cho HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét. Đáp án: 30 cm3 = 0,03 dm3 ; 105 cm3 = 0,105 dm3 1,62 dm3 = 0,00162 m3; 12,5 dm3 = 12500 cm3 4090 dm3 = 4,09 m3 0,211 m3 = 211 dm3 - HS làm theo nhóm bàn, đại diện các nhóm chữa bài - Nhận xét. a). Đ b). S c). S - HS đọc đề bài - HS làm bài cá nhân, chữa bài. - Nhận xét. Giải Đổi 200 cm3 = 0,2 dm3 1 dm3 sắt nặng số kg là: 23,4 : 3 = 7,8 ( kg) 200 cm3 sắt nặng số kg là: 7,8 x 0,2 = 1,56 ( kg) Đáp số:1,56 kg Luyện Tiếng Việt kể chuyện ( Kiểm tra viết) – Trang 19. I. Mục tiêu - Thực hành viết bài văn kể chuyện theo gợi ý trong vở TNTV. - Bài văn đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình dáng hoạt động của nhân vật trong truyện để khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong truyện. - Rèn kĩ năng vận dụng hiểu biết để viết văn. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ. - HS:VTNTV. III.Các hoạt động dạy- học hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: KT sĩ số: 2.KTBài cũ: - Cấu tạo bài văn tả người ? Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Nội dung. */ Giáo viên phân tích đề và gạch chân từ trọng tâm. + Lu ý: Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu đề bài này. - Giáo viên lấy ví dụ một số câu chuyện cổ tích. g Ghi lên bảng. - Giáo viên đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có) - Cho HS viết bài. - GV thu bài chấm. 4. Củng cố: Nêu trình tự bài văn kể chuyện? 5. Dặn dò:Về nhà học và chuẩn bị bài: Lập chơng trình hoạt động - 2 HS lên bảng. - 2 HS đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài theo 3 phần: + Phần mở đầu: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp. + Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn. Các câu trog đoạn phải lôgíc, khi kể tên nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật. + Phần kết thúc: nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện. - HS viết bài. - HS thu bài viết cho GV chấm. - 2 học sinh nêu. Sinh hoạt ngoại khóa Chủ điểm : Mừng Đảng, mừng xuân. I. Mục tiêu: HD học sinh : - Dọn vệ sinh trường lớp - GD ý thức giữ gìn môi trường trường học sạch sẽ. - Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ có nội dung ca ngợi mùa xuâ, Đảng,Bác. -Làm tốt theo năm điều Bác dạy. II. Chuẩn bị. Chổi, khăn lau, chậu, liềm Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác, quê hương đất nớc. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ, nội dung thực hành 2.Phân công công việc Quét dọn vệ sinh lớp học Lau chùi bàn ghế sạch sẽ Nhặt cỏ bồn hoa trước cửa lớp học Quét dọn, vệ sinh trước và sau lớp học 3. HD học sinh thực hành - Kiểm tra dụng cụ thực hành - GV tổ chức cho học sinh thực hành theo nhiệm vụ đợc giao - GV theo dõi, nhắc nhở, động viên - Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ. 4. Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành - GV tuyên dương học sinh, tổ có kết quả thực hành tố; nhắc nhở học sinh, tổ thực hiện chưa tốt rút kinh nghiệm cho lần sau. 5. Củng cố, dặn dò Nhận xét chung Nhắc nhở học sinh ý thức bảo vệ môi trường, trường học,... sạch sẽ Học sinh nhận nhiệm vụ theo tổ HS thực hành dọn vệ sinh trường lớp - HS các tổ thi đua biểu diễn. HS nhận xét, bình chọn Thứ sáu, ngày 3 tháng 2 năm 2012 Luyện Toán thể tích hình hộp chữ nhật.(Tiết 114) i. mục tiêu - Ôn tập và củng cố về cách tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Rèn cho HS kĩ năng tính thể tích hình hộp chữ nhật . - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. ii. ĐỒ DÙNG - GV: Bảng phụ. - HS: Vở trắc nghiệm toỏn tiết 114. iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có cỏc kớch thước 7cm, 5cm, 3cm. Bài 2: - Gọi hs đọc bài toỏn. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3 : - GV nêu yêu cầu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài , chữa bài - Gv nhận xột, chốt đáp án đúng. 4. Củng cố - GV củng cố nội dung ôn tập. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc bài toán - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật. - HS làm vào vở. Bài giải Thể tớch hỡnh hộp chữ nhật là 7 x 5 x 3 = 105 (cm3) Đỏp số: 105cm3 - HS đọc bài toán - HS trao đổi bài theo cặp rồi giải bài toán. Bài giải Đổi 1,5 m =15 dm; 80 cm = 8 dm Thể tớch hỡnh hộp chữ nhật là 15 x 12 x 8 = 1440 (dm3) Đỏp số: 1440 dm3 - HS đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân, chữa bài. - Nhận xét. Đáp án: 42 dm3 Thứ bảy, ngày 18 tháng 2 năm 2012 Luyện tiếng Việt nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ i. mục tiêu - Củng cố cho HS những kiến thức về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức h ... theo mẫu bài 9 và bài 10. - GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét bài viết của HS . 4. Củng cố - GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau. - Cả lớp hát - HS lắng nghe - HS theo dõi. - HS đọc. - Con chữ Đ, M, T, C ... - g, y, h, b. - HS luyện viết bảng con, 3 HS lên bảng. - HS luyện viết bảng con. - 2 HS lên bảng. - HS theo dõi. - HS luyện viết theo mẫu. Bài 9 Thằng Cuội Thằng Cuội ngồi gốc cây đa Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời Cha còn cắt cỏ trên trời Mẹ còn cưỡi ngựa đi mời quan viên Ông thì cầm bút cầm nghiêng Ông thì cầm liềm đi chuộc lá đa Thằng Cuội ngồi gốc cây đa... ******************************************************************** Thứ tư, ngày 3 tháng 2 năm 2010 Sinh hoạt ngoại khoá Văn nghệ Mừng Đảng, Mừng Xuân i. Mục tiêu - Giáo dục HS kính yêu Đảng và Bác Hồ, từ đó bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước. - HS tìm hiểu một số giai đoạn lịch sử của Đảng cộng sản Việt Nam, tập múa hát một số bài hát ca ngợi Đảng, Đất nước. ii. chuẩn bị a. GV: - Một số bài hát, thơ ca ngợi Đảng, đất nước b. HS: - Một số bài hát, thơ ca ngợi Đảng, đất nước iii. Nội dung Hoạt động 1: - Hình thức tiến hành: HS của lớp tham gia cùng với HS của toàn trường - tiết chào cờ đầu tháng 2. - Cách tiến hành: + Tất cả lớp tham gia tập múa hát tập thể 1 đến 2 bài trong giờ ra chơi với HS toàn trường. Hoạt động 2: - Hình thức tiến hành: Tổ chức ở lớp - Cách tiến hành: + Trong giờ SH 10 phút đầu giờ, GVCN kết hợp với Tổng phụ trách đội, đội cờ đỏ tập hát cho HS một số bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ hay ca ngợi quê hương đất nước. + HS tìm hiểu các giai đoạn lịch sử của Đoàn TNCS HCM hay Đảng CSVN theo hệ thống câu hỏi do tổ chức Đoàn phát động. Hoạt động 3: - Hình thức tiến hành:HS tham gia thi với HS toàn trường -Tổ chức trong giờ ra chơi. - Cách tiến hành: Lớp tham gia thi bài múa hát tập thể theo chủ đề do Đội phát động. IV.Tổng kết: Nhận xét kết quả thi đua trong tiết sinh hoạt cuối tuần. ************************************** Luyện toán Ôn tập: xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối; mét khối I. mục tiêu - Giúp HS: Củng cố kiến thức về xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối; mét khối - Biết đổi các số đo thể tích dưới dạng số thập phân - Giáo dục HS ham thích môn học. II. Chuẩn bị a. GV: Phiếu học tập + bảng phụ b. HS :Vở thực hành toán III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra Việc làm bài tập của học sinh 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài Bài 1: Đọc các số đo: 8m3 ; 2017cm3 ; 7,608 dm3 ; 0,346 m3 ; m3; dm3 - GV cùng cả lớp nhận xét. Bài 2: Viết các số đo thể tích: a) Hai nghìn sáu trăm linh ba xăng-ti-mét khối; b) Tám tư phẩy hai chín đề-xi-mét khối; c) Không phẩy ba trăm mười tám mét khối; d) Năm phần sáu mét khối. - HS làm bài cá nhân - Gọi HS lên bảng làm - GV cùng cả lớp nhận xét và chữa bài Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS làm bài theo cặp - Cả lớp làm bài - đaị diện cặp lên chữa - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng Bài 4: So sánh các số đo sau đây: - HS làm bài theo cặp - Cả lớp làm bài - Đại diện cặp lên chữa - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng 4. Củng cố: - GV cùng HS hệ thống lại bài - Tuyên dương những em học tốt 5. Dặn dò - Về nhà học bài và làm Bài 1 - HS làm việc cá nhân. - HS đọc - Cả lớp nhận xét. Bài 2: - HS đọc đề bài. a) 2603 cm3 b) 8,29 dm3 c) 0,316 m3 d) m3 Bài 3: 3dm3 = 3000 cm3 0.05 m3 = 50 dm3 12cm3 = 0,012 dm3 2,5m3 = 2500 m3 2635cm3 = 2,635 dm3 m3 = 200 dm3 Bài 4: 575 684 730 cm3 = 575,684730 m3 575,684730 m3 45,3841 dm3 < 453841 cm3 45384,1 cm3 895 dm3 < 1 m3 0,895 m3 4 dm3 > 3995 cm3 4000cm3 *************************************** Luyện Tiếng Việt Luyện tập đọc; chính tả i. mục tiêu - HS đọc đúng, đọc trôi chảy 2 bài tập đọc trong tuần và đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - Nghe - viết đúng, trình bày đúng 3 khổ cuối bài “Chú đi tuần”. - Làm bài tập để củng cố viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. ii. chuẩn bị a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập. b. HS: SGK. iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Luyện tập đọc. - GV chia lớp thành các nhóm. - Yêu cầu các nhóm luyện đọc bài tập đọc trong tuần. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm. * Hoạt động 2: Luyện chính tả. + Hướng dẫn HS nghe – viết đoạn cuối bài: “ Chú đi tuần ”. - GV đọc đoạn viết lần 1. - Hướng dẫn HS viết từ khó trong bài. - GV đọc bài viết lần 2. - Yêu cầu HS soát lỗi bài viêt. + Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 1: Viết các tên địa lí trong đoạn thơ sau đây theo đúng quy tắc viết hoa tên riêng: Ai qua phú thọ Ai xuôi trung hoà Ai về hưng hoá Ai xuôi khu ba Ai vào khu bốn Sông thao náo nức sóng dồi Ai về hà nội thì xuôi cùng thuyền. - GV nhận xét bài và cho điểm đánh giá. 4. Củng cố: - GV hệ thống nội dung tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát. - HS theo dõi. - Chia 4 nhóm. - Các nhóm luyện đọc bài “Chú đi tuần”. - Từng nhóm lên thi đọc. - Lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. - HS theo dõi. - HS luyện viết bảng con. 2 HS lên bảng viết: + điện + phòng + luyến + buốt : đ + iên + thanh nặng : d + ong + thanh huyền : l + uyên + thanh sắc : b + uôt + thanh sắc - HS viết bài. - HS đổi chéo vở, soát lỗi. - HS làm việc cá nhân - HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Ai qua phú thọ Ai xuôi trung hoà Ai về hưng hoá Ai xuôi khu ba Ai vào khu bốn Sông thao náo nức sóng dồi Ai về hà nội thì xuôi cùng thuyền ******************************************************************* Thứ năm, ngày 4 tháng 2 năm 2010 Luyện Toán Ôn tập: thể tích hình hộp chữ nhật i. mục tiêu - Ôn tập và củng cố về cách tính thể tích hình hộp chữ nhật . - Rèn cho HS kĩ năng tính thể tích hình hộp chữ nhật . - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. ii. chuẩn bị GV: Hệ thống nội dung ôn tập. HS: Vở luyện. iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1 Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c: a) a = 6cm ; b = 5cm ; c = 8cm. b) a = 1,2m ; b = 1m ; c = 0,7m. Bài 2: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 14cm, chiều rộng 8cm và chiều cao 10cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có thể tích là 105 cm3, với chiều dài là 7cm, chiều rộng 5cm. Tính chiều cao của hình hộp. - GV nêu yêu cầu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính chiều cao khi biết thể tích ta làm như thế nào? Bài 4: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước là: chiều dài 4,5m, chiều rộng 3m, chiều cao 2m. Khi bể không có nước người ta cho nước chảy vào bể, mỗi giờ chảy được 1,5m3 nước. Hỏi sau mấy giờ bể sẽ đầy? - GV nêu yêu cầu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? 4. Củng cố - GV củng cố nội dung ôn tập. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc bài toán - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật. - HS làm vào vở. Bài giải a) V = 6 x 5 x 8 = 240 (cm3) b) V = 1,2 x 1 x 0,7 = 0,84 (m3) - HS đọc bài toán - HS trao đổi bài theo cặp rồi giải bài toán. Bài giải Thể tích hình hộp chữ nhật đó là: 14 x 8 x 10 = 1120 (cm3) Đáp số: 1120cm3 - HS đọc đề bài. - HS trao đổi tìm cách tính chiều cao. Bài giải Diện tích mặt đáy hình hộp đó là: 7 x 5 = 35 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là: 105 : 35 = 3 (cm) Đáp số: 3cm - HS đọc đề bài. - HS làm việc theo nhóm. Bài giải Thể tích bể nước đó là: 4,5 x 3 x 2 = 27 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 27 : 1,5 = 18 (giờ) Đáp số: 18 giờ **************************************** Luyện Tiếng Việt ôn tập: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ i. mục tiêu - Củng cố cho HS những kiến thức về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. ii. chuẩn bị a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập. b. HS: SGK. iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1: Cho các câu sau: Gạch một gạch dưới các vế câu chỉ nguyên nhân hai gạch dưới vế câu chỉ kết quả. - Cho HS làm việc cá nhân. - Gọi đọc bài, nhận xét - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những..mà còn. b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những..mà còn. - Cho HS làm việc cá nhân. - Gọi đọc bài, nhận xét - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến sau : - 2 HS đọc lại câu ghép bài 1 - Cho HS làm theo cặp - Gọi HS trả lời - GV chốt câu trả lời đúng Bài 4: Viết một đoạn văn, trong đó có một câu ghép có cặp quan hệ không những... mà còn... - Gọi đọc bài, nhận xét - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - GV nhận xét, tuyên dương các em có ý thức học tập tốt 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau - Cả lớp hát - HS lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. Bài 1: a/ Bởi chưng bác mẹ nói ngang Để cho dũa ngọc, mâm vàng xa nhau. b/ Vì trời mưa to, đường trơn như đổ mỡ. Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt. Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội. - Học sinh đọc đề bài a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa. b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. - HS làm việc cá nhân - Vài HS đọc bài của mình. - Cả lớp nhận xét. VD: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt.
Tài liệu đính kèm: