Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23 - Đỗ Anh Tuấn

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23 - Đỗ Anh Tuấn

1- Kiểm tra:

-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cao Bằng

- GV nhận xét, cho điểm.

2- Bài mới: giới thiệu bài, ghi bài

 *Gọi HS đọc toàn bài văn .

- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu.

- GV chia đoạn đọc : 3 đoạn.

 Đ 1: từ đầu đến Bà này lấy trộm

Đ 2: Tiếp theo đến kẻ kia cúi đầu nhận tội.

Đ 3: Phần còn lại

- Gọi HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát âm.

- GV rút ra từ khó để HS luyện đọc.

- Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ SGK.

- HS đọc các đoạn giải nghĩa thêm từ ngữ.

 giải nghĩa thêm từ: Công đường ,khung cửi, niệm phật.

 HD đọc theo cặp và luyện đọc toàn bài

- GV đọc mẫu: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án .

 

doc 41 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 09/03/2022 Lượt xem 245Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23 - Đỗ Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
	Tập đọc
	PHÂN XỬ TÀI TÌNH
 I.Mục tiêu:
 	Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra: 
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cao Bằng 
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới: giới thiệu bài, ghi bài 
 *Gọi HS đọc toàn bài văn .
- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu. 
- GV chia đoạn đọc : 3 đoạn.
 Đ 1: từ đầu đến Bà này lấy trộm 
Đ 2: Tiếp theo đến kẻ kia cúi đầu nhận tội.
Đ 3: Phần còn lại
- Gọi HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV rút ra từ khó để HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ SGK.
- HS đọc các đoạn giải nghĩa thêm từ ngữ.
 giải nghĩa thêm từ: Công đường ,khung cửi, niệm phật.
 HD đọc theo cặp và luyện đọc toàn bài
- GV đọc mẫu: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án. 
b) Tìm hiểu bài: 
 Đoạn 1 Cho hs đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Vò quan aùn ñöôïc giôùi thieäu laø ngöôøi nhö theá naøo?
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
Mở đầu câu chuyện, vị quan án được giới thiệu là một vị quan có tài phân xử và câu chuyện của hai người đàn bà cùng nhờ quan phân xử việc mình bị trộm vải sẽ dẫn ta đến công đường xem quan phân xử như thế nào?
+Đoạn 2Cho Hđọc lướt và trả lời câu hỏi 
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp? 
- Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? 
Quan án thông minh hiểu tâm lý con người nên đã nghĩ ra phép thử đặc biệt – xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng.
+ Đoạn 3 : HS đọc thành tiếng, đọc thầm .
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? 
- Yêu cầu HS sử dụng thẻ chọn đáp án đúng.
- Vì sao quan án lại dùng cách trên? 
- Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV ghi bảng.
c. Luyện đọc diễn cảm: 
- Gọi HS đọc bài văn theo cách phân vai, GV giúp HS nhận xét, nêu giọng đọc từng nhân vật
+ Người dẫn chuyện: giọng rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục.
*HD luyện đọc kỹ đoạn : Quan nói ...Nhận tội. dùng phấn màu đánh dấu ngắt giọng , gạch dưới những từ cần nhấn giọng.(biện lễ, gọi hết, nắm thóc,  )
- Gđọc mẫu.-Yêu cầu H luyện đọc theo cặp.-Tổ chức luyện đọc và thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc diễn cảm nhất.
3.Củng cố - dặn dò (2’):
- Gv gọi HS đọc toàn bài , nêu ND bài
- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà đọc lại bài và đọc trước bài sau
- 2HS đọc bài trả lời câu hỏi bài đọc.
- 1 HS đọc bài văn.
 - HS quan sát thảo luận, nêu tên nhân vật.
- HS đọc nối tiếp toàn bài. (lượt 1)
- HS luyện đọc toàn bài theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài
- HS theo dõi
- Là một vị quan án rất tài. Vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng.
- Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử.
- HS nhận xét.
(HS đọc thầm thảo luận nhóm 4. 2 phút)
- Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
+ Cho đòi người làm chứng nhưng không có.
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét, thấy cũng có khung cửi, cũng đi chợ bán vải.
- HS nhận xét.
- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán vải để kiếm tiền nên bỗng dưng bị mất một nửa nên bật khóc vì đau xót.
- HS nhận xét.
- HS đọc và trao đổi với bạn thuật lại.
- Đại diện một số nhóm thuật lại.
+ Đáp án b.
- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt.
- Nhờ quan thông minh quyết đoán, nắm vững được đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội
* Nội dung: Ca ngợi quan án là người thông minh, có tài xử kiện.
- 2HS nhắc lại.
4HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án. 
- HS nêu ý kiến.
- HS nhận xét, nêu cách đọc.
Toán
	XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI-MÉT KHỐI
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. 
 - Biết tên gọi, kí hiệu “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
 - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
 - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
 - HS khá, giỏi BT 2b.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy học toán 5(GV)
III- Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra: 5’
Nêu khái niệm về xăng – ti -mét vuông và đề- xi- mét vuông
2.Bài mới: 32’
 Giới thiệu bài(1 phút)
* Hình thành biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối
+ GV giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát
- GV giới thiệu cm3 và dm3
*Xăng- ti- mét khối là thể tích của HLP có cạch dài 1 xăng ti mét.
* Xăng- ti- mét khối viết tắt là : cm3
*Đề- xi- mét khối là thể tích của HLP có cạch dài 1 đề- xi- mét.
* Đề- xi- mét khối viết tắt là : dm3
+ Xếp các hình lập phương có thể tích một 1cm3 vào “đầy kín” trong hình lập phương có thể tích 1dm3. trên mô hình là lớp xếp đầu tiên. Hãy quan sát và cho biết lớp này xếp được bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1cm3.
+ Xếp được bao nhiêu lóp như thế thì sẽ “đậy kín” hình lập phương 1 dm3 ?
+ Như vậy hình lập phương thể tích 1dm3 gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1cm3?
- GV nêu : Hình lập phương cạnh 1dm gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
Ta có : 1dm3 = 1000 cm3
3) Thực hành:( 20 phút)
BT1:(116) Gọi HS nêu yêu cầu
- Giao phiếu 
- Nhận xét, chốt ý đúng
* Chốt lại kĩ năng đọc, viết các số đo
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS làm bài.
- GV viết lên bảng các trường hợp sau:
 5,8 dm3 =  cm3
154000 cm3 = . dm3
- Yêu cầu làm 2 trường hợp trên.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS làm bài đúng nêu cách làm của mình.
- GV nhận xét, giải thích lại cách làm.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- Phần b dành cho HS khá, giỏi.
- GV nhận xét, kết luận.
- Củng cố mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo cm3 và dm3
4) Củng cố – dặn dò: 3’
-YC HS hệ thống lại kiến thức cm3 và dm3- Chuẩn bị tiết : Mét khối
- vài HS nêu và nhận xét.
+ HS quan sát mô hình trực quan và nhắc lại về cm3 và dm3
- HS nghe và nhắc lại.
- Đọc và viết kí hiệu cm3
- HS nghe và nhắc lại.
- Đọc và viết kí hiệu dm3
- HS quan sát mô hình.
- Trả lời câu hỏi của GV.
+ Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi hàng có 10 hình, vậy có 10 x 10 = 100 hình.
+ Xếp được 10 lớp như thế (vì 1dm = 10cm)
+ Hình lập phương thể tích 1dm3 gồm 1000 hình lập phương thể tích 1cm3
- HS nhắc lại.
 1dm3 = 1000cm3
- 1vài HS nhắc lại kết luận 
BT1:1 HS nêu y/c
- Cả lớp làm bài vào phiếu 1số HS nêu kết quả để thống nhất.
- HS đổi phiếu để kiểm tra kết quả
 1-2 HS đọc số của bài.
BT2:1 HS đọc y/c
- 1 HS khá lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- HS trình bày:
5,8 dm3 =  cm3
Ta có 1dm3 = 1000 cm3
Mà 5,8 x 1000 = 5800 cm3
Nên 5,8 dm3 = 5800cm3
154000 cm3 = . dm3
Ta có 1000cm3 = 1 dm3
Mà 154000 : 1000 = 154
Nên 154000 cm3 = 154 dm3
Khoa học
SÖÛ DUÏNG NAÊNG LÖÔÏNG ÑIEÄN
I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS bieát:
	- Keå moät soá ví duï chöùng toû doøng ñieän mang naêng löôïng.
	- Keå teân moät soá ñoà duøng, maùy moùc söû duïng dieän. Keå teân moät soá loaïi nguoàn ñieän.
II. CHUAÅN BÒ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
	- Hình minh hoïa trong SGK trang 93.
	- Tranh aûnh veà ñoà duøng, maùy moùc söû duïng ñieän.
	- Moät soá ñoà duøng maùy moùc söû duïng ñieän.
III. HOAÏT ÑOÄNG TREÂN LÔÙP:
HÑ
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. Thaûo luaän.
2. quan saùt thaûo luaän. 
3. Troø chôi “Ai nhanh, ai ñuùng?”
A. Kieåm tra baøi cuõ:
 + Vì sao coù gioù? Neâu moät soá ví duï veà taùc duïng cuûa naêng löôïng gioù trong töï nhieân.
+ Con ngöôøi söû duïng naêng löôïng gioù trong nhöõng vieäc gì? Lieân heä thöïc teá ôû ñòa phöông.
- Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
B. Baøi môùi:
1. Giôùi thieäu baøi: Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em coù nhöõng hieåu bieát veà söû duïng naêng löôïng ñieän..
2. Höôùng daãn tìm hieåu baøi:
- Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau:
+ Keå teân moät soá ñoà duøng söû duïng ñieän maø em bieát.
+ Naêng löôïng ñieän maø caùc ñoà duøng treân söû duïng ñöôïc laáy töø ñaâu?
- Taát caû caùc vaät coù khaû naêng cung caáp naêng löôïng ñieän ñeàu ñöôïc goïi chung laø nguoàn ñieän.
+ Em haõy tìm theâm caùc loaïi nguoàn ñieän khaùc.
- Yeâu caàu HS quan saùt caùc hình 1, 2, 3 trang 92, 93 SGK vaø thaûo luaän theo noäi dung sau:
- Quan saùt caùc vaät thaät hay moâ hình hoaëc tranh aûnh nhöng ñoà duøng, maùy moùc duøng ñoäng cô ñieän ñaõ söu taàm ñöôïc.
+ Keå teân cuûa chuùng.
+ Neâu nguoàn ñieän chuùng caàn söû duïng.
+ Neâu taùc duïng cuûa doøng ñieän trong caùc doà duøng, maùy moùc ñoù.
- Yeâu caàu töøng nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän.
- Yeâu caàu HS ñoïc phaàn thoâng tin.
- Tìm loaïi hoaït ñoäng vaø caùc duïng cuï, phöông tieän söû duïng ñieän vaø caùc duïng cuï, phöông tieän khoâng söû duïng ñieän töông öùng cuøng thöïc hieän hoaït ñoäng ñoù. 
- Yeâu caàu HS ñoïc phaàn thoâng tin.
+ 2 HS leân baûng traû lôøi.
- HS nghe.
- HS theo doõi vaø thöïc hieän.
+ HS noái tieáp nhau neâu.
- HS theo doõi.
+ HS traû lôøi.
- Caùc nhoùm HS thöïc hieän.
- Ñaïi dieän moät soá nhoùm baùo caùo keát quaû.
- 1 HS ñoïc tröôùc lôùp, HS caû lôùp ñoïc thaàm.
- HS chia thaønh 2 ñoäi vaø tham gia chôi.
- 1 HS ñoïc tröôùc lôùp, HS caû lôùp ñoïc thaàm.
Hoaït ñoäng noái tieáp:
Chuaån bò baøi: Laép maïch ñieän ñôn giaûn
Chính tả (Nhớ viết)
CAO BẰNG
I - Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; toàn bài không sai quả 5 lỗi ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam(BT2, BT3).
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam
III - Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra : - Gọi HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới : Giới thiệu, ghi bài.
* HDHS nhớ - viết.
- Gọi HS đọc HTL 4 khổ thơ bài chính tả bài Cao Bằng.
- GV YC HS đọc thầm bài tìm từ khó viết, 
- GV chốt ,YC HS viết bảng con.
* gv lưu ý các từ cần viết hoa, và cách trình bày khổ thơ 5 chữ, các dấu câu, những chữ dễ viết sai chính tả.
- GV y/c HS gấp SGK viết bài, GV bao quát lớp.
- GV chấm bài, nêu nhận xét chung.
3- Thực hành (15’):
Bài 2:- HS đọc yêu cầu bài .
- GV yc HS đọ ...  của hình hộp CN là:
30 - 20 = 10 (cm)
Đáp số: chiều dài : 20cm 
 chiều rộng : 10cm 
-HS nêu 
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I - Mục tiêu:Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng lớp chép đề bài
III - Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viết lại vào vở chương trình hành động đã lập trong tiết học trước.
2. Giới thiệu bài mới: 	
3. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh.Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh.
VD: Giáo viên nêu những ưu điểm chính.
  Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.
  Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (Lan Anh, tiến, Phong, Nam, Linh..)
Nêu những thiếu sót hạn chế (Lỗi chính tả: dấu hỏi/ngã; o/ô; s/x....
Thông báo số điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
Yêu cầu thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
  Đọc lời nhận xét của thầy (cô)  Đọc những chỗ cô chỉ lỗi.  Sửa lỗi ngay bên lề vở.
  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
* Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh: có thẻ chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm phải.
Củng cố,dặn dò:Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn.
Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu ® phân tích cái hay.
Toán
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết công thức tính thể tích hình lập phương .
 - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan .
 - HS khá, giỏi làm BT2.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài là số tự nhiên( đơn vị đo cm) và một số HLP cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương.
III- Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ: Không
2/ Bài mới: 37’
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
* Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương.
Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn).
GV giới thiệu HLP cạnh a = 1 cm ® 1 cm3
Lắp vào 3 hình lập phương 1 cm.
Tiếp tục lắp cho đầy 1 mặt.
Nếu lắp đầy hình lập phương. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3
Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = 1 cm xếp theo mỗi cạnh hình lập phương lớn là 3 cm
- Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích.
Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
*Bài 1
Lưu ý: 
+Cột 3: biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm
+Cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt.
- Yêu cầu HS vận dụng công thức làm bài.
Hình lập phương
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5m
m
6cm
10dm
Diện tích một mặt
2,25m2
dm2
36cm2
100 dm2
Diện tích toàn phần
13,5 m2
dm2
216cm2
600dm2
Thể tích
3,375 m3
dm3
216cm3
1000dm3
- GV đánh giá bài làm của HS.
*Bài 2(HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài.
Giáo viên nhắc nhở học sinh: chú ý đổi m3 =  dm3
Giáo viên chốt lại.
*Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho em biết những gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Muốn tính trung bình cộng của các số ta làm như thế nào ?
- yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Giáo viên đánh giá bài làm của hs.
- Gv chốt.
4/ Củng cố - Dặn dò: 3’
- H.Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước?
- Làm lại bài tập: 2,3/ 123
Chuẩn bị: Luyện tập chung.Nhận xét tiết học.
- Tổ chức học sinh thành 3 nhóm: Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho xếp đầy hình lập phương.
Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm.
	3 ´ 3 = 9 cm
Học sinh quan sát nêu cách tính.
® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương.
Học sinh vừa quan sát từng phần, vừa vẽ hình như trên để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương.	
Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc.
Học sinh nêu công thức: V = a ´ a ´ a
Bài 1
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
Bài 2- HS đọc đề và tóm tắt.
- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 Hs lên bảng ,sau đó sửa bài. Cả lớp nhận xét .
Giải
Đổi : 0,75m = 7,5 dm
Thể tích khối kim loại là: 
7,5 ´ 7,5 ´ 7,5 = 421,875 (dm3)
Khối kim loại đó cân nặng là:
15 ´ 421,875 = 6328,125 (kg)
 Đáp số: 6328,125 kg
*Bài 3- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Bài toán cho biết:
Hình hộp chữ nhật có:
 CD: 8cm
 CR: 7cm
 CC: 9cm
Cạnh của hình lập phương bằng trung bình cộng 3 kích thước của hình hộp chữ 
- Bài toán yêu cầu tính thể tích của hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập phương.
+ Muốn tính trung bình cộng của các số ta lấy tổng chia cho số các số hạng của tổng.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng, Sửa bài.
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 8 x 7 x 9 = 504( cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
 (8 + 7 + 9) : 3 = 8(cm)
 Thể tích của hình lập phương là:
 8 x 8 x 8 = 512(cm3)
 Đ/S: a) 504cm3 ; b) 512cm3.
Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Chuẩn bị theo nhóm bàn: Một cục pin, dây đồng có vỏ bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại(đồng, nhôm, sắt...)và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ...
 - Chuẩn bị chung : Bóng đèn điện hỏng có tháo đui.
 - Hình trang 94;95;97(SGK)
III. Các hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra: - Nêu 1 số biện pháp sử dụng tiết kiệm, an toàn các loại chất đốt?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới. Giới thiệu bài + Ghi bảng.
Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện 
*Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
* Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn.
- GV kiểm tra vật liệu các nhóm chuẩn bị. 
- YC từng nhóm trình bày.
- Làm việc theo cặp.
- YC học sinh chỉ vào mạch điện (hình 4- 95 SGK )
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
*YC học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. 
+) Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
Hoạt động 2. Làm thí nghiệm để phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
*Mục tiêu : HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện.
*Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm 4.
- GV đi các nhóm hướng dẫn học sinh.
- Gọi đại diễn các nhóm trình bày kết quả. 
GV nhận xét Kết luận theo mục ghi nhớ(SGK)
3- Củng cố - dặn dò.3’
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. 
- 2 HS nêu , nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm bàn
- HS đọc mục thực hành (94- SGK)
- HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- Các nhóm lần lượt giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
- HS làm việc theo cặp
- HS quan sát hình nêu được vai trò của pin; bóng đèn trong mạch điện.
- HS thảo luận nhóm bàn: Quan sát hình 5(SGK) dự đoán mạch điện ở hình nào sáng ? Giải thích tại sao đèn sáng.
- Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kiểm tra dự đoán ban đầu.
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn mục thực hành (96-SGK)
- Lần lượt các nhóm trình bày.
Tiếng Việt( sổ sung)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I-Mục tiêu:
-Rèn luyện kĩ năng làm bài văn tả người.
-Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, tổng hợp, sử dụng từ ngữ phù hợp trong văn tả người.
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT 
	*GV: Tổng hợp kiến thức; câu hỏi luyện tập, bài tập thực hành 
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm tự ôn tập kiến thức về văn tả người
-Dựng đoạn mở bài (trực tiếp và gián tiếp) cho một đề bài tả người thân trong gia đình.
*GV nhận xét, kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
*Bài 1:
-Dựng đoạn mở bài (theo 2 cách) cho một trong các đề bài sau: 
a) Tả thầy giáo hoặc cô giái mà em nhớ nhất.
b) Tả một người mà em yêu quý 
*GV nhận xét chốt ý: 
*Bài 2:
-Hày viết đoạn văn tả hoạt động của người mà em yêu quý.
3-Chấm, chữa bài trong vở bài tập
Nhận xét tiết học
-HS trao đổi về cấu tạo của bài văn tả người. Chú ý phần moẻ bài.
*Cá nhân
-HS làm bài cá nân
-HS đọc bài làm, sữa chữa
-HS làm bài cá nhân
-Một số em trình bày , lớp nhận xét
Toán(bổ sung)
LUYỆN TẬP TÍNH THỂ TÍCH HÌNH HCN-LP
I-Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố về cách tính thể tích hình HCN-LP
-Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toán.
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
	*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về quy tắc và công thức tính thể tích
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: 
(bài tập 251/47 - Bài tập toán 5)
Bài 2: 
(bài tập 252/47 - Bài tập toán 5)
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học
-Nhận xét tiết học
-HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
-Nhận xét, chữa bài
-Làm bài trên bảng và vào vở
-Làm bài trên bảng và vào vở
Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT TUẦN 23
I/ Mục tiêu:
Ổn định nề nếp, duy trì sĩ số, tỉ lệ chuyên cần.
Tiếp tục ôn HS yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi.
Giúp HS luyện viết chữ đẹp.
Thực hiện đầy đủ nội qui trường lớp.
II/ Đánh giá hoạt động trong tuần.	
 1/ Ưu điểm:
Nghỉ tết an toàn, sĩ số đầy đủ
Thực hiện đầy đủ phần việc giao về nhà.
Vệ sinh trực tuần sạch sẽ, đúng giờ
2/ Tồn tại:
HS còn nói chuyện nhiều trong giờ học.
Còn nhiều em chưa thuộc bài ở nhà và không ghi chép bài .
III/ Kế hoạch.
Thực hiện đầy đủ nội qui trường lớp.
Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 23.doc