Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Xanh

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Xanh

2)Bài mới: Giới thiệu bài:

HĐ1: Nhận biết về cm và dm3

Cho HS quan sát hình lập phương có cạnh 1dm,1cm

Cho HS quan sát,nhận xét hình vẽ rút ra mối quan hệ giữa cm và dm

Nhận xét.

HĐ2: Thực hành:

Bài 1:Viết vào ô trống theo mẫu.

Nhận xét

Bài 2/a: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.

- HS KG hoàn thành bài 2b.

- Nhận xét

 3)Củng cố-Dặn dò:

Y/c HS nêu lại nội dung vừa học

Nhận xét tiết học.

 

doc 15 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Xanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN THỨ: 23
 Từ ngày 13/2đến ngày 17/2/2012
Thứ
Ngày
Tiết thứ
Môn
Buổi học thứ nhất
Buổi học thứ hai
 Hai
13/2
1
2
3
4
5
CC
LS 
TĐ
T
(Ch)
Phân xử tài tình
Cm2, dm2
MT (Ch)
ÂN (Ch)
TA (Ch)
TD (Ch)
Ba
14/2
1
2
3
4
T
CT
LTVC
ATGT
NGLL
M2
 (Nhớ viết) Cao Bằng
ÔT: Nối các vế CG bằng QHT
N quy định về trật tự ATGT đường sắt (Ch)
 GD vệ sinh răng miệng
Tin: (Ch)
Tin: (Ch)
LTV: ÔT: Nối các vế câu . .
KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tư
15/2
1
2
3
4
KH
TĐ
T
TLV
(Ch) 
Chú đi tuần
Luyện tập 
Lập chương trình hoạt động
Năm
16/2
1
2
3
4
T
LTVC
LT
Đọc S
Thể tích hình HCN
Nối các vế câu ghép bằng QHT
Thể tích hình HCN
(Ch)
LMT (Ch)
LÂN (Ch)
TA (Ch)
TD (Ch)
 Sáu
 17/2
1
2
3
4
ĐL
KH
ĐĐ
KT
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
T: Thể tích hình lập phương
TLV: Trả bài văn kể chuyện
LTV: LT văn kể chuyện 
HĐTT: 
Tuần 23 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 
 TẬP ĐỌC : PHÂN XỬ TÀI TÌNH 
I/Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
 - Hiểu được quan án là người thông minh có tài xử kiện. 
 - TLCH trong SGK.
II/Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK
 - Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 1)KTBC: Bài Cao Bằng.
 2)Bài mới: Giới thiệu bài:
 a) Luyện đọc:
GV chia đoạn (3 đoạn)
Theo dõi sửa sai cho HS
GVđọc diễn cảm toàn bài
 b) Tìm hiểu bài:
Câu 1/SGK
Câu 2/SGK
Câu3/SGK
Câu4/SGK
Cho HS nêu nội dung chính của bài.
Nhận xét chốt lại cho học sinh
c)Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai đoạn 1 diễn cảm.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm
GV nhận xét 
3)Củng cố -Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
 HĐHS
HS đọc và trả lời câu hỏi. 
Nghe
HS khá đọc bài
HS đọc nối tiếp đoạn
(kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ: công đường, khung cửi, niệm phật)
HS đọc theo cặp, theo nhóm nhỏ
Nghe
HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
* Việc mình bị mất cắp vải....
* Đòi người làm chứng nhưng không có
Cho lính về nhà của 2 người đàn bà để xem xét (không tìm được gì)
Sai xé vải thì tìm được thủ phạm.
Quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải thì mới xót của nên mới bật khóc.
* Quan nói....nhận tội.
* Chọn phương án (b) vì biết kẻ gian lo lắng nên dễ bị lộ mặt.
* Quan án là người thông minh có tài xử kiện.
HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, cặp, nhóm)
Thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo nhóm phân vai.
HS đọc phân vai cả bài (2 Lần)
HS nêu nội dung của bài
 Tuần 23 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 
TOÁN : XĂNG -TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI.
I/Mục tiêu: 
 - Giúp HS có biểu tượng ban đầu về cmvà dm.
 - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : cmvà dm.
 - Nhận biết được mối quan hệ giữa cm và dm.
 - Biết giải một số bài toán có liên quan đến cmvà dm.
 - BT cần làm: BT1; 2(a)
II/ĐDDH:
 VBT, bộ dồ dùng dạy học toán.
III/Các HDDH:
HĐGV
1)Kiểm tra bài cũ: Thể tích của một hình.
2)Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Nhận biết về cm và dm3
Cho HS quan sát hình lập phương có cạnh 1dm,1cm
Cho HS quan sát,nhận xét hình vẽ rút ra mối quan hệ giữa cm và dm
Nhận xét.
HĐ2: Thực hành:
Bài 1:Viết vào ô trống theo mẫu.
Nhận xét
Bài 2/a: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.
- HS KG hoàn thành bài 2b.
- Nhận xét
 3)Củng cố-Dặn dò:
Y/c HS nêu lại nội dung vừa học
Nhận xét tiết học.
HĐHS
- 2 HS lên bảng làm BT.
HS nhận biết được biểu tượng về dm3 và cm(đây là đơn vị đo thể tích)
1dm = 1000 cm(Dựa vào số hình lập phương có cạnh 1cm mà học sinh nhận ra)
- HS rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích vào ô trống ( theo mẫu SGK/116).
Trình bày, nhận xét
- HS nắm được mối quan hệ giữa cm và dm để viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 1dm3 = 1000cm3
 5,8dm3 = 5800cm3
 375dm3 = 375000cm3
 dm3 = 800cm3
 Trình bày, nhận xét.
Nhắc lại quan hệ của 2 đơn vị đo thể tích đã học
 Tuần 23 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 
TOÁN : MÉT KHỐI
I/Mục tiêu : 
 - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : m
 - Biết mối quan hệ giữa m, cmvà dm.
 - BT cần làm: BT1; 2(b)
II/Các HDDH :
HĐGV
1)Kiểm tra bài cũ: dm , cm.
2)Bài mới : 
HĐ1: HDHS hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ với các đơn vị đo thể tích khác:
a) Mét khối:
HDHS phân tích hình vẽ và hình thành biểu tượng về quan hệ của các đơn vị đo thể tích với nhau.
b)Nhận xét:
II/HĐ2:Thực hành:
BT 1: a) GV cho HS nhìn SGK đọc.
Nhận xét
 b) GV đọc, cho HS viết vào bảng con.
BT 2/b: Đổi các đơn vị đo. Cho SH làm vào vở.
Chấm điểm nhận xét 
3) Củng cố-Dặn dò:
Nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích Chuẩn bị bài mới.
HĐHS
- 2 HS lên bảng làm BT2/a.
HS nắm được mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh là 1m
Mét khối viết tắc là : m
1m = 1000 dm
1m = 1000 000cm (100 x 100 x 100)
Trình bày, nhận xét
HS biết được mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền sau.
Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị lớn hơn liền trước
Đọc bảng đơn vị đo thể tích (SGK)
a) Đọc các số đo thể tích
- HS đọc được các số đo chính xác ứng với đơn vị mét khối.
- Viết các số đo thể tích
- HS dựa vào bảng đơn vị đo để đổi các đơn vị đúng, chính xác.
2b) Viết các số đo sáu dưới dạng số đo có đơn vị là cm3
1dm3 = 1000cm3
1,969dm3 = 1969cm3
 m3 = 250000cm3
19,54m3 = 19540000cm3
Trình bày, nhận xét.
Tuần 23 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 
 CHÍNH TẢ : (Nhớ viết) CAO BẰNG.
 I/Mục tiêu: 
 - HS nhớ viết đúng chính tả bốn khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
 - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam ( BT 2, 3 ).
II/ĐDDH:
 Bảng phụ,VBT.
III/Các HDDH:
 HĐ GV
1)Kiểm tra bài cũ : Viết các từ còn sai ở tiết trước
2)Bài mới : a)Giới thiệu bài:
 b)Dạy bài mới:
HĐ1: HD HS nhớ viết:
Cho HS đọc đoạn cần viết 
HDHS viết từ khó.
Cho học sinh viết.
Chấm bài.
Nhận xét
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:Tìm tên riêng thích hợp với ô trống:
Bài 2 :Viết lại cho đúng các danh từ riêng.
Nhận xét.
3) Củng cố-Dặn dò:
Nêu lại những từ còn viết sai trong bài chính tả
Chuẩn bị bài mới.
 HĐHS
- 2 HS viết bảng. Lớp viết bảng con.
HS đọc bài
Nêu được nội dung của đoạn đó.
HS nhận ra được những từ khó và luyện viết
HS nhớ viết đúng chính tả bốn khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
Đổi vở chấm lỗi chính tả
- HS tìm được các danh từ riêng để điền vào ô trống cho thích hợp
- HS biết nhận ra các danh từ riêng và viết đúng, chính xác.
Trình bày, nhận xét
Tuần23 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 
 LTVC : ÔN TẬP: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ đã học.
HS biết điền vào chỗ trống, đặt câu ghép có cặp quan hệ từ.
II/ĐDDH:
 - Bảng phụ, bảng nhóm
 - VBT	
HĐGV
1)Kiểm tra bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2)Bài mới : a)Giới thiệu bài ôn
 b)Cho HS làm BT
BT1: Điền quan hệ từ vào chỗ trống thích hợp:
Nhận xét, kết luận
BT 2: Điền thêm vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép có cặp quan hệ từ:
Nhận xét, kết luận.
BT 3: Đặt 3 câu có cặp quan hệ từ.
Chấm điểm một số bài, nhận xét, tuyên dương.
3)Củng cố-Dặn dò:
Chuẩn bị bài mới
HĐHS
- 2 HS lên bảng.
* HS làm cá nhân.
a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt. 
b) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta đi cắm trại.
c) Tuy nhà nghèo nhưng bạn Kỳ vẫn học giỏi Trình bày, nhận xét.
* HS làm nhóm đôi.
a)Vì Mỹ không thuộc bài nên bạn bị điểm kém.
b)Nếu Long cố gắng chăm chỉ thì bạn áy đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
c) Tuy trời mưa nhưng ba em vẵn đi làm.
* - HS vận dụng các quan hệ từ đã học để đặt câu theo yêu cầu (làm cá nhân).
 - Cá nhân đọc kết quả bài làm, lớp nhận xét.
Tuần 23 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 
Luyện TV: ÔN TẬP: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
1)Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ đã học.
- HS biết đặt câu ghép có cặp quan hệ từ.
2)Thực hành :
Bài 1: Đặt 3 câu ghép có quan hệ từ có ý nghĩa tương phản.
Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 3-5 nói về học tập, trong đó có câu ghép có sử dụng quan hệ từ.
- Nhận xét, sửa sai.
Tuần23 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I/Mục tiêu: 
 Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý ; biết và biêt trao đổi về nội dung câu chuyện.
II/ĐDDH:
 Sách tham khảo.
III/Các HĐDH:
HĐGV
1)Kiểm tra bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
 Nhận xét
2)Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Dạy bài mới:
HĐ1: HDHS kể chuyện:
GV kể chuyện (2 lần)
HĐ2: HS thực hành kể chuyện:
Theo dõi giúp đỡ học sinh kể hoàn thành câu chuyện
Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố -Dặn dò:
Liên hệ giáo dục học sinh qua các câu chuyện đã học.
Nhận xét tiết học.
HĐHS
- 2 HS kể chuyện.
- HS đọc đề, xác định được yêu cầu đề bài
Nêu được nghĩa từ trật tự an ninh.
HS đọc nối tiếp phần gợi ý.
HS giới thiệu câu chuyện định kể cho bạn nghe.
- HS thực hành kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện với các bạn
Đại diện nhóm kể chuyện 
Toàn bộ học sinh đều kể được câu chuyện của mình.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất.
Tuần 23 Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 
TẬP ĐỌC : CHÚ ĐI TUẦN
I/Mục tiêu : 
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ.
 - Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
 - TLCH 1, 3 ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích.
II/ ĐDDH :
 Tranh ảnh SGK. Bảng phụ
III/CÁC HĐDH :
HĐGV 
1)Kiểm tra bài cũ: Phân xử tài tình.
2)Bài mới: a)Giới thiệu bài:
 b)Dạy bài mới:
HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
Theo dõi giúp đỡ HS luyện đọc cho đúng.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
Câu1 (SGK)
Câu 3: (SGK)
Cho HS nêu nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm và HTL:
HDHS đọc diễn cảm bài thơ.
Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố-Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài mới.
HĐHS 
- 2HS đọc bài và TLCH.
HS đọc cả bài.
Đọc nối tiếp theo các khổ thơ (2 lần)
Luyện đọc từ khó, giải nghĩa những từ còn chưa hiểu
Luyện đọc theo nhóm, cặp
Nghe
- Đêm khuya gió rét, mọi người đã yên giấc 
ngủ say.
- Tình cảm: chú, cháu, các cháu ơi, yêu mến, lưu luyến.
Chi tiết: Hỏi thăm giấc ngủ, dặn dò ,....
* Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
- HS luyện đọc diễn cảm
- Luyện ĐTL 
- Thi đọc diễn cảm và TL
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
HS nêu nội dung của bài
Nhắc lại
Tuần 23 Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 
 TOÁN: LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu : 
 - Biết đọc, viết các đơn vị đo m, cmvà dm và mối quan hệ giữa chúng.
 - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
 - BT cần làm : BT1 (a,b/ dòng 1, 2, 3) ; BT2 ; 3 (a, b)
II/Các HDDH :
HĐGV
1)Kiểm tra bài cũ : Mét khối.
2)Bài mới 
- HD HS thực hành:
BT 1: ( a, b dòng 1, 2, 3) Đọc các số đo.
Nhận xét, ghi điểm.
BT 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: 
Nhận xét, kết luận
BT 3 : (a, b ) So sánh các số đo sau :
 Nhận xét, ghi điểm
3) Củng cố-Dặn dò:
Nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích.
Chuẩn bị bài mới.
HĐHS
- 2 HS làm lên bảng làm BT.
- HS đọc trong SGK: đọc đúng chính xãc các số đo đã cho.
+ HS viết được các số đo do bạn đọc (theo cặp) và do giáo viên đọc (viết trên bảng)
- Củng cố cho HS về cách đọc và cách viết các số đo thể tích thông qua dạng toán điền Đ, S 
Trình bày, nhận xét.
- HS biết so sánh các số đo thể tích có cùng đơn vị
Nhận xét
Tuần 23 Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
 I/Mục tiêu: 
 HS dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II/ĐDDH :
 Bảng phu ghi 3 phần của 1CTHĐ.
 Vở bài tập
 III/CÁC HĐDH :
HĐGV
1)Kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS.
2)Bài mới : a)Giới thiệu bài :
 b)Dạy bài mới :
- HDHS làm bài tập:
HS đọc đề bài SGK
GV gợi ý cho các em chọn đề để thực hiện.
Nhận xét 
Gợi ý HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét, kết luận
3) Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài mới: Trả bài văn kể chuyện
HĐHS
- HS đọc bài làm của mình.
- HS đọc đề bài
Thảo luận tìm đề bài mình chọn
Trình bày cho bạn nghe.
HS đọc nối tiếp phần gợi ý.
- HS chọn đề bài và lập vào vở bài tập của mình.
- Đọc bài cho cả lớp nghe
- Lớp Nhận xét bổ sung.
Tuần 23 Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012 
Toán: (Tiết 114) THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Biết vận dụng công thức để tính thể tích hình hộp chữ nhật, giải một số bài tập có liên quan.
BT cần làm: BT1
II/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán 5.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Luyện tập
2/ Bài mới: Thể tích hình hộp chữ nhật
* HĐ1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích HHCN.
GV g/thiệu HHCN và khối lập phương xếp trong HHCN.
GV h/dẫn HS tìm số hình lập phương có trong HHCN ( sgk/120 )
GV h/dẫn HS tính thể tích HHCN có chiều dài là 20cm, chiều rộng là 16cm, chiều cao là 10cm.
- Muốn tính thể tích HHCN ta làm ntn?
 V là thể tích HHCN, a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật.
*HĐ2: Luyện tập:
*Bài 1 (sgk/121)
*Bài 2HSK-G (sgk/121) 
Hd hs chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật, tính tổng t/tích 2 khối gỗ.
GV nh/xét – đánh giá bài làm HS
3/ C/cố - dặn dò: 
Nhận xét - dặn dò.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- MT: HS biết cách tính thể tích HHCN.
- Có 10 lớp, mỗi lớp: 20 x 16 = 320 hlp
- 10 lớp có: 320 x 10 = 3200 hlp 1cm3
- Thể tích hình hộp chữ nhật là:
 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
* Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao.
 V = a x b x c
- HS v/dụng công thức tính th/tích HHCN.( a, b làm BC ; c làm vở toán lớp )
- Chia khối gỗ thành 2 HHCN:
V hình 1: 12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
V hình 2: (15-8) x 6 x 5 = 210 (cm3)
V thể tích khối gỗ: 480 + 210 = 690 (cm3) 
Nêu lại quy tắc tính thể tích hình hộp 
chữ nhật.
 Tuần 23 Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012 
LTVC : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/Mục tiêu: 
 - Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến .
 - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí(BT1) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
 - Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ. Chỉ làm BT ở phần luyện tập.
II/Các HDDH:
 - Bảng phụ, bảng nhóm
 - VBT
HĐGV
1)Kiểm tra bài cũ: ôn tập
2)Bài mới : a)Giới thiệu bài:
 b)Dạy bài mới: HD HS làm BT
3)Bài tập:
BT1 : Phân tích cấu tạo của câu ghép. 
Nhận xét, kết luận
BT2 : Tìm quan hệ từ để điền vào đúng chỗ trống..
Nhận xét, liên hệ giáo dục khi viết câu ghép.
4. Trò chơi : Tiếp sức đặt câu ghép
3)Củng cố-Dặn dò:
Nhắc lại ghi nhớ
Chuẩn bị bài mới.
HĐHS
- 2 HS lên bảng trả bài cũ.
* Thảo luận nhóm 6 - HS tìm và phân tích được cấu tạo của câu ghép (vế câu, CN, VN, tìm được cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép đó.
* Thảo luận nhóm 4 - HS điền được vào chỗ chấm những quan hệ từ thích hợp với câu đã cho sẵn thể hiện được quan hệ tăng tiến.
* Lớp chia thành 2 đội. Đội 1 đặt vế đầu, đội 2 đặt vế sau sao cho khi ghép lại sẽ tạo thành câu ghép có các vế câu chỉ quan hệ tăng tiến. Trong vòng 10 giây đội nào không đưa được vế câu của mình, đội đó thua. Đội thắng phải đưa ra được đáp án.
Tuần 23 Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Toán: (Tiết 115) 	THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/ Mục tiêu: giúp HS:
 - Biết tính thể tích hình lập phương..
 - Biết vận dụng công thức đểtính thể tích hình lập phương, giải một số bài tập có liên quan.
BT cần làm: BT1, 3
II/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán 5.
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Thể tích hình hộp chữ nhật
2/ Bài mới: Thể tích hình lập phương
*HĐ1: H/thành c/thức tính th/tích HLP
GV tổ chức cho HS hội ý tìm cách tính TT hình LP từ cách tính TT hình hộp chữ nhật.
GV nhận xét – k/luận (sgk) 
*HĐ2: Bài tập:
- Bài 1 (sgk)
- B2: HSG làm thêm
- Bài 3 (sgk)
Chấm điểm số bài, nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nh/xét tiết học – ch/bị : Luyện tập chug
Bài 1 (sgk )
MT: HS biết công thức tính th/tích HLP
HS h/động nhóm – nêu KQ thảo luận:
- Th/tích HHCN = ch/dài x ch/rộng x ch/cao.
- Th/tích HLP = cạnh x cạnh x cạnh.
- HS rút ra cộng thức: V = a x a x a 
MT: HS biết vận dụng công thức th/tích hình lập phương để giải các bài tập.
Điền số đo thích hợp vào ô trống:
C1: 2,25m2; 13,5m2; V = 3,375m3
C2: dm2 ; dm2 ; V = dm3 ...........
- Tính th/tích khối kim loại: 421,875dm3
- Tìm kh/lượng khối kim loại: 2109,375kg 
* HS hội ý - tìm cách giải – tr/bày:
- Thể tích HHCN: 8 x 7 x 9 = 504(cm3)
- Cạnh của HLP: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
- Thể tích hình LP: 8 x 8 x 8 = 512(cm3)
 Đáp số: a) 504cm3
 b) 512cm3
- Nêu cách tính th/tích hình lập phương.
 - Viết c/thức tính th/tích hình lập phươg.
Tuần 23 Thứ sáu ngày 16 tháng 2 năm 2012 
TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I/Mục tiêu: 
 Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại 1 đoạn văn cho đúng hoặc viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
II/ĐDDH:
 Bảng phụ ghi sẵn lỗi của HS 
 III/Các HDDH:
HĐ GV
1) Kiểm tra bài cũ: LT lập CT hoạt động
2) Bài mới : a)Giới thiệu bài:
 b)Dạy bài mới:
 - GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp:
Cho HS đọc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện.
Nêu ưu khuyết điểm của HS 
 - HDHS chữa lỗi chung: 
Theo dõi hướng dẫn HS yếu sữa lỗi 
 - Đọc số đoạn văn hay cho HS nghe:
 - Cho HS viết lại lại đoạn văn hay hơn.
3) Củng cố-Dặn dò :
Tự viết được bài văn hoàn chỉnh hơn
Chuẩn bị bài mới
HĐHS
- 2 HS đọc bài làm của mình.
- HS đọc lại đề bài
HS nghe
HS chữa lỗi trên bảng phụ
Nhận xét
HS tự sữa bài cho mình.
- HS viết lại được đoạn văn hay hơn và đọc cho cả lớp nghe 
Tuần 23 Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 
 LUYỆN TIẾNG VIỆT : LUYỆN VỀ VĂN KỂ CHUYỆN 
I/Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS về việc viết văn kể chuyện
 - Rèn cho học sinh viết được bài văn kể chuyện hay hơn.
II/Thực hành: Hãy kể câu chuyện mà em thích nhất.
 - Cho HS tiếp tục viết bài văn kể chuyện (sau khi chữa bài văn kể chuyện của mình ( có thể chọn đề bài kể chuyện khác so với đề đã chọn).
 - Sau khi HS làm bài xong GV cho HS đọc, lớp nhận xét. GV chấm số bài, nhận xét.
Tuần 23 Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 23
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua.
 * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 23
 * Lên kế hoạch hoạt động tuần 24
II/Cách tiến hành:
 1) Hát tập thể (UVVTM điều hành).
 2) Tuyên bố lí do.
 3) Giới thiệu thành phần tham dự.
 4) Đánh giá tổng kết của các tổ (Hồ sơ kèm theo) .
 5) Đánh giá của LPHH, VTM, LĐKL (Hồ sơ kèm theo)
 6) Đánh giá tổng kết chung tuần 23 (LT báo cáo có HS kèm theo)
 7) Ý kiến các thành viên trong lớp.
 (Xen kẻ chơi trò chơi, hoặc văn nghệ)
 8) Thông qua kế hoạch tuần 24
 - Thực hiện chủ điểm “MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN”
 - Thi đua học tập tốt
 - Tiếp tục thi giải toán và tiếng Anh qua mạng Internet.
 - Thi hát múa đồng dao
 - Lao động vệ sinh môi trường.
 9) Ý kiến GVCN: Thống nhất với tổng kết của lớp, phát cờ thi đua.
 - Tuyên dương thành tích của lớp, tổ.
 - Nhắc nhở khắc phục nhược điểm.
 - Thực hiện tốt kế hoạch của lớp đề ra
 10) Tổng kết bế mạc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc