Luyện toán
THỂ TÍCH HÌNH HèNH LẬP PHƯƠNG (TIẾT 115)
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập và củng cố về cách tính thể tích hỡnh lập phương.
- Rèn cho HS kĩ năng tính thể tích hỡnh lập phương .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở trắc nghiệm toỏn tiết 115
Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2012 Luyện toán thể tích hình HèNH LẬP PHƯƠNG (tiết 115) i. mục tiêu - Ôn tập và củng cố về cách tính thể tích hỡnh lập phương. - Rèn cho HS kĩ năng tính thể tích hỡnh lập phương . - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. ii. ĐỒ DÙNG - GV: Bảng phụ. - HS: Vở trắc nghiệm toỏn tiết 115. iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1 : - Gọi hs đọc bài toỏn. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi hs đọc bài toỏn. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - GV nêu yêu cầu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính thể tớch khi biết diện tích toàn phần ta làm như thế nào? - Gv nhận xột, chữa bài. 4. Củng cố - GV củng cố nội dung ôn tập. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc bài toán - HS trao đổi bài theo cặp rồi giải bài toán. Bài giải Diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương là: 5,2 x 5,2 x 6 = 162,24 ( cm2 ) Thể tích hình lập phương là: 5,2 x 5,2 x 5,2 = 140,608 (cm3) Đáp số: 162,24 cm2 và 140,608 cm3 - HS đọc bài toán - HS trao đổi bài theo cặp rồi giải bài toán. Bài giải Thể tích khối kim loại hình lập phương là: 5 x 5 x 5 = 125 (cm3) = 0,125 dm3 1 dm3 kim loại cân nặng số kg là: 15,6 : 2 = 7,8 (kg) Khối kim loại đó cân nặng số kg là: 7,8 x 0,125 = 0,975 (kg) Đáp số: 0,975 kg. - HS đọc đề bài. - HS trao đổi nhúm tìm cách tính rồi làm vào bảng phụ. Bài giải Diện tích một mặt hình lập phương đó là: 384 : 6 = 64(cm2) Vỡ 64 = 8 x 8 Nờn cạnh của hỡnh lập phương dài là:8 cm Thể tớch hình lập phương đó là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: 512 cm3 Luyện Tiếng Việt Luyện tập chính tả i. mục tiêu - Làm bài tập để củng cố viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả. ii. ĐỒ DÙNG - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở trắc nghiệm TV. iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 1: Từ nào sau đõy viết đỳng chớnh tả. - Yờu cầu hs làm bài cỏ nhõn. - Gv nhận xột, kết luận kết quả đỳng. Bài 2: Tìm các tên riêng trong đoạn văn sau và viết lại cho đỳng. - Yờu cầu hs làm nhún 4 vào bảng phụ. - GV nhận xét bài và cho điểm đánh giá. 4. Củng cố: - GV hệ thống nội dung tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát. - HS theo dõi. - HS làm việc cá nhân. - Hs nờu kết quả, hs khỏc nhận xột, sửa sai. Đỏp ỏn: Hồ Tơ - nưng - HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Cỏc nhúm làm việc. Đại diện nhúm bỏo cỏo, nhúm khỏc nhận xột, chữa bài. Đỏp ỏn: Nựng, Nà Mạ, Xuõn Hũa, Quảng Hà, Cao Bằng, Đốo Ngạn, Pắc bú Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012 Luyện viết Bài 11 + 12 I. mục tiêu - Rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ và viết đẹp bài 11, bài 12 trong vở Thực hành luyện viết. - Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG - GV: Bài viết - HS : vở luyện viết iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở luyện viết của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn hs luyện viết. - GV nêu các câu cần luyện viết. - Yêu cầu HS đọc câu luyện viết. - Tìm các con chữ được viết hoa trong bài? - Tìm các con chữ có nét khuyết trong bài? - GV hướng dẫn HS viết các con chữ được viết hoa và các con chữ có nét khuyết. - Cho HS luyện viết bảng con một số con chữ được viết hoa: H, M, S, N, T, . - GV nhận xét. - GV đọc bài Biển đẹp và câu thành ngữ, tục ngữ cần luyện viết. - Gọi HS đọc - Hãy giải thích nghĩa các câu thành ngữ, châm ngôn sau: - Yêu cầu HS thực hành luyện viết theo mẫu bài 11 và bài 12. - GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét bài viết của HS . 4. Củng cố - GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau. - Cả lớp hát - HS lắng nghe - HS theo dõi. - HS đọc. - Con chữ H, N, T, M ... - g, y, h, b. - HS luyện viết bảng con, 3 HS lên bảng. - HS luyện viết bảng con. - 2 HS lên bảng. - HS theo dõi. - HS luyện viết theo mẫu. Bài 11 Tháng bảy Mưa dai dẳng,rả rích từng cơn. Người qua đường thưa thớt. Phố mất điện.Vài ánh đèn dầu lấp ló sau ô cửa. Những hàng cây ướt lướt thướt.Những mái nhà chênh vênh nép vào nhau ngoan hiền, dung dị. Bài 12 - Người nói nhiều là người không có gì để nói. - Chỉ nói những gì mà bạn biết rõ, còn không thì im lặng. - Để nói dễ hiểu những gì bạn có thể nói, hãy nói chân thành và để nói chân thành, hãy nói như bạn nghĩ. Thứ tư, ngày 22 tháng 2 năm 2012 Luyện Toán Luyện tập chung (tiết 116) I .Mục tiêu: - Củng cố cho HS về tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương và đổi đơn vị đo thể tích... - Rèn kỹ năng tính toán và giải toán. - Giáo dục HS có ý thức tự giác học tập . II. Đồ dùng dạy-học : - GV:Bảng phụ. - HS:Vở luyện. III.Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.ổn định tổ chức: KT sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài 2/Tiết 111. Gv nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a-Giới thiệu bài. b. HD HS làm bài tập:. Bài 1. - Cho HS làm cá nhân. - GV nhận xét. Bài 2 : - Cho HS làm theo cặp. - GV nhận xét, đáp án đúng. Bài 3. - Cho HS làm nhóm 4 - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: Đọc bảng đơn vị đo thể tích? 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung. - 2 HS lên bảng làm. -1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở Đáp án: a). 216 cm3 - Đ b). 729 cm3 - S -1 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận cặp làm bài, trình bày. Giải Nếu không bị cắt,thể tích của khối kim loại đó là: 8 x 4 x5 =160 ( cm3) Thể tích phần bị cắt là: 3 x 3 x3 = 27 (cm3) Thể tích của khối kim loại là: 160 – 27 = 133 (cm3) = 0,133 dm3 Khối kim loại đó nặng số kg là: 7,5 x 0,133 = 0,9975 (kg) Đáp số: 0,9975 kg - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc. - HS thảo luận làm vào bảng nhóm. - 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. Đáp án: a). 16 dm3 - S b). 15dm3 - Đ - 2 HS đọc. Lyện Tiếng Việt ôn tập về tả đồ vật( trang 28) i. mục tiêu - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả đồ vật. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. ii. ĐỒ DÙNG - GV: Hệ thống nội dung ôn tập. - HS: SGK. iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn hs ụn tập. Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài văn Bài 2: - GV nêu yêu cầu . - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: - GV nêu yêu cầu . - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: - GV hệ thống nội dung tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát. - HS theo dõi. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS đọc đề bài. - HS làm việc cá nhân -HS nêu phần mở bài, thân bài, kết bài. + Mở bài: Từ đầu....tôi thích nhất. + Thân bài: tiếpchuồn chuồn + Kết bài: còn lại - HS nêu yêu cầu . - HS làm bài theo nhóm bàn. Đại diện các nhóm báo cáo Đáp án: tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận, tác dụng của chiếc đèn. - HS đọc đề bài. - Làm bài cá nhân. -Một số hs đọc bài làm của mỡnh. Cả lớp nhận xột, sửa sai. Sinh hoạt ngoại khóa Chủ điểm : Mừng Đảng, mừng xuân. I. Mục tiêu: HD học sinh : - Dọn vệ sinh trường lớp - GD ý thức giữ gìn môi trường trường học sạch sẽ. - Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ có nội dung ca ngợi mùa xuâ, Đảng,Bác. -Làm tốt theo năm điều Bác dạy. II. Chuẩn bị. Chổi, khăn lau, chậu, liềm Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác, quê hương đất nớc. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ, nội dung thực hành 2.Phân công công việc Quét dọn vệ sinh lớp học Lau chùi bàn ghế sạch sẽ Nhặt cỏ bồn hoa trước cửa lớp học Quét dọn, vệ sinh trước và sau lớp học 3. HD học sinh thực hành - Kiểm tra dụng cụ thực hành - GV tổ chức cho học sinh thực hành theo nhiệm vụ đợc giao - GV theo dõi, nhắc nhở, động viên - Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ. 4. Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành - GV tuyên dương học sinh, tổ có kết quả thực hành tố; nhắc nhở học sinh, tổ thực hiện chưa tốt rút kinh nghiệm cho lần sau. 5. Củng cố, dặn dò Nhận xét chung Nhắc nhở học sinh ý thức bảo vệ môi trường, trường học,... sạch sẽ Học sinh nhận nhiệm vụ theo tổ HS thực hành dọn vệ sinh trường lớp - HS các tổ thi đua biểu diễn. HS nhận xét, bình chọn Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2012 Luyện Toán LUYỆN tập CHUNG( tiết 117) i. mục tiêu - Ôn tập và củng cố về cách tỡm tỉ số phần trăm, cỏch tỡm phõn số của một số, thể tớch hỡnh lập phương. - Rèn cho HS kĩ năng làm cỏc dạng bài tập trờn. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. ii. ĐỒ DÙNG - GV: Bảng phụ. - HS: Vở trắc nghiệm toỏn tiết 117. iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1. Yờu cầu hs làm bài cỏ nhõn. - Gv nhận xột, chữa bài Bài 2: Yờu cầu hs trao đổi cặp rồi nờu kết quả bài toỏn. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - GV nêu yêu cầu đề bài - Yờu cầu hs trao đổi nhúm, sau đú nờu kết quả và giải thớch. - Gv nhận xột sửa sai 4. Củng cố - GV củng cố nội dung ôn tập. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc bài toán - HS làm vào vở. Bài giải Bao gạo đú cú số kg gạo là: 36 : 3 x 4 = 48 ( kg ) lượng gạo trong bao cú số kg gạo là: 48 : 5 x 4 = 38,4 ( kg ) Đỏp số: 38,4 kg - HS đọc bài toán - HS trao đổi bài theo cặp rồi nờu kết quả bài toỏn . Đỏp ỏn: D. 12,5% - HS đọc đề bài. - HS trao đổi theo nhóm 6 . - Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo, nhúm khỏc nhận xột, chữa bài. Đỏp ỏn: D. 12 hỡnh lập phương nhỏ. Thứ bảy, ngày 25 th ... mẫu, đúng cỡ chữ và viết đẹp bài 11, bài 12 trong vở Thực hành luyện viết. - Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ. II. Chuẩn bị a. GV: Bài viết b. HS : vở luyện viết iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở luyện viết của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài - GV nêu các câu cần luyện viết. - Yêu cầu HS đọc câu luyện viết. - Tìm các con chữ được viết hoa trong bài? - Tìm các con chữ có nét khuyết trong bài? - GV hướng dẫn HS viết các con chữ được viết hoa và các con chữ có nét khuyết. - Cho HS luyện viết bảng con một số con chữ được viết hoa: H, M, S, N, T, . - GV nhận xét. - GV đọc bài Biển đẹp và câu thành ngữ, tục ngữ cần luyện viết. - Gọi HS đọc - Hãy giải thích nghĩa các câu thành ngữ, châm ngôn sau: - Yêu cầu HS thực hành luyện viết theo mẫu bài 11 và bài 12. - GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét bài viết của HS . 4. Củng cố - GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau. - Cả lớp hát - HS lắng nghe - HS theo dõi. - HS đọc. - Con chữ H, N, T, M ... - g, y, h, b. - HS luyện viết bảng con, 3 HS lên bảng. - HS luyện viết bảng con. - 2 HS lên bảng. - HS theo dõi. - HS luyện viết theo mẫu. Bài 11 Tháng bảy Mưa dai dẳng,rả rích từng cơn. Người qua đường thưa thớt. Phố mất điện.Vài ánh đèn dầu lấp ló sau ô cửa. Những hàng cây ướt lướt thướt.Những mái nhà chênh vênh nép vào nhau ngoan hiền, dung dị. Bài 12 - Người nói nhiều là người không có gì để nói. - Chỉ nói những gì mà bạn biết rõ, còn không thì im lặng. - Để nói dễ hiểu những gì bạn có thể nói, hãy nói chân thành và để nói chân thành, hãy nói như bạn nghĩ. ******************************************************************* Thứ tư, ngày 10 tháng 2 năm 2010 Luyện Toán Ôn tập: thể tích hình lập phương i. mục tiêu - Ôn tập và củng cố về cách tính thể tích hình lập phương . - Rèn cho HS kĩ năng tính thể tích hình lập phương . - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. ii. chuẩn bị GV: Hệ thống nội dung ôn tập. HS: Vở luyện. iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1 Tính thể tích hình lập phương có canh a: a) a = 6cm b) a = 1,2m. Bài 2: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 20cm cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam, biết mỗi xăng-ti-mét khối kim loại đó cân nặng 30g? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: Tính thể tích hình lập phương biết diện tích toàn phần của nó bằng 294dm2. - GV nêu yêu cầu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Bài 4: Diện tích xung quanh của hình lập phương là 64m2 Thể tích hình lập phương là: A. 27 m3 B. 125 m3 C. 64 m3 D. 216 m3 4. Củng cố - GV củng cố nội dung ôn tập. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc bài toán - HS nêu cách tính thể tích lập phương. - HS làm vào vở. Bài giải a) Thể tích hình lập phương đó là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm3) b) Thể tích hình lập phương đó là: 1,2 x 1,2 x 1,2 = 1,728 (m3) - HS đọc bài toán - HS trao đổi bài theo cặp rồi giải bài toán. Bài giải Thể tích khối kim loại đó là: 20 x 20 x 20 = 8000 (cm3) Khối kim loại đó cân nặng là: 8000 x 30 = 240 000 (g) 240 000g = 240kg Đáp số: 240kg - HS đọc đề bài. - HS trao đổi theo nhóm đôi tìm cách tính . Bài giải Diện tích một mặt của hình lập phương là: 294 : 6 = 49 (dm2) Ta có 49 = 7 x 7, do đó cạnh của hình lập phương là 7dm. Thể tích hình lập phương đó là: 7 x 7 x 7 = 343 (dm3) Đáp số: 343dm3 - HS đọc đề bài. - HS làm việc cá nhân. Đáp án: C. 64 m3 *************************************** Luyện Tiếng Việt Luyện tập đọc; chính tả i. mục tiêu - HS đọc đúng, đọc trôi chảy 2 bài tập đọc trong tuần và đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn đầu bài “Hộp thư mật”. - Làm bài tập để củng cố viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. ii. chuẩn bị a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập. b. HS: SGK. iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Luyện tập đọc. - GV chia lớp thành các nhóm. - Yêu cầu các nhóm luyện đọc bài tập đọc trong tuần. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm. * Hoạt động 2: Luyện chính tả. + Hướng dẫn HS nghe – viết đoạn cuối bài: “ Hộp thư mật ”. - GV đọc đoạn viết (từ đầu... đã đáp lại). - Hướng dẫn HS viết từ khó trong bài. - GV đọc bài viết lần 2. - Yêu cầu HS soát lỗi bài viêt. + Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 1: Tìm các tên riêng trong đoạn thơ sau: Theo bước Ntrang – lơng Theo anh Bi – năng-tắc Theo anh Vai, anh Núp Một bẫy đá rừng chông Cũng làm nên anh hùng - GV nhận xét bài và cho điểm đánh giá. 4. Củng cố: - GV hệ thống nội dung tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát. - HS theo dõi. - Chia 4 nhóm. - Các nhóm luyện đọc bài “Hộp thư mật”. - Từng nhóm lên thi đọc. - Lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. - HS theo dõi. - HS luyện viết bảng con. 2 HS lên bảng viết: + điện + phòng + chiến + phía : đ + iên + thanh nặng : d + ong + thanh huyền : ch + iên + thanh sắc : ph + ia + thanh sắc - HS viết bài. - HS đổi chéo vở, soát lỗi. - HS làm việc cá nhân - HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Theo bước Ntrang–lơng Theo anh Bi–năng-tắc Theo anh Vai, anh Núp Một bẫy đá rừng chông Cũng làm nên anh hùng ******************************************************************* Thứ năm, ngày 18 tháng 2 năm 2010 Luyện Toán Ôn tập: thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập phương i. mục tiêu - Ôn tập và củng cố về cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập phương. - Rèn cho HS kĩ năng tính thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập phương. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. ii. chuẩn bị GV: Hệ thống nội dung ôn tập. HS: Vở luyện. iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ trống: - Ô trống nào đã biết? - Ô trống nào cần phải tìm? - Cho HS nhắc lại công thức tính. - HS làm việc cá nhân. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống: - Ô trống nào đã biết? - Ô trống nào cần phải tìm? - Cho HS nhắc lại công thức tính. - HS làm việc cá nhân. Bài 3: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước là: chiều dài 10cm, chiều rộng 8cm, chiều cao 10cm. Khi lấy hòn đá trong bể ra thì mực nước trong bể giảm từ 7cm xuống còn 3cm. Tìm thể tích của hòn đá. - GV nêu yêu cầu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Bài 4: Một cái bánh mì gối là một hình hộp chữ nhật có chiều dài 18cm, chiều rộng 9cm, chiều cao 3cm. Nếu cắt thành các hình lập phương nhỏ mỗi cạnh là 3cm thì được bao nhiêu hình? A. 15 B. 14 C. 12 D. 18 4. Củng cố - GV củng cố nội dung ôn tập. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. Hình hộp chữ nhật (1) (2) Chiều dài 12cm 0,8m Chiều rộng 8cm 0,5m Chiều cao 7cm 0,6m Diện tích mặt đáy 96 cm2 0,4m2 Diện tích xung quanh 280 cm2 1,56 m2 Thể tích 672 cm3 0,24 m3 Hình lập phương (1) (2) Độ dài cạnh 1,3m 8dm Diện tích một mặt 1,69m2 64dm2 Diện tích toàn phần 10,14 m2 384dm2 Thể tích 2,197 m3 512dm3 - HS đọc bài toán - HS trao đổi bài theo cặp rồi giải bài toán. Bài giải Thể tích nước trong bể khi có hòn đá là: 10 x 8 x 7 = 560 (cm3) Thể tích nước trong bể khi không có hòn đá là: 10 x 8 x 3 = 240 (cm3) Thể tích hòn đá là: 560 – 240 = 320 (cm3) Đáp số: 320cm3 - HS đọc đề bài. - HS trao đổi theo nhóm cách làm. Bài giải Ta cắt chiều dài bằng 5 lát cắt, chiều rộng rộng bằng 2 lát cắt, mỗi lát cắt cách nhau 3cm, thì sẽ được 18 miếng bánh mỗi miếng là một hình lập cạnh 3cm. Đáp án D là đúng. **************************************** Luyện Tiếng Việt Tập làm văn : ôn tập về tả đồ vật i. mục tiêu - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả đồ vật. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. ii. chuẩn bị a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập. b. HS: SGK. iii. các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài Bài 1: Đề bài : Tả một đồ vật gần gũi với em. Lập dàn ý cho đề văn. - GV nêu yêu cầu . - GV nhận xét, tuyên dương. Ví dụ : Tả cái đồng hồ báo thức. Mở bài : Năm học vừa qua chú em đã tặng em chiếc đồng hồ báo thức. Thân bài : - Đồng hồ hình tròn màu xanh, đế hình bầu dục, mặt trắng, kim giây màu đỏ, kim phút, kim giờ màu đen, các chữ số to, rõ ràng, dễ đọc, - Kim giây thật nhanh nhẹn. Mỗi bước đi của cậu ta lại tạo ra âm thanh “tích, tắc, tích, tắc” nghe vui tai. - Kim phút chậm chạp hơn. Cậu Kim giây đi đúng một vòng thì kim phút bước đi được một bước. - Kim giờ là chậm chạp nhất, hình như anh ta cứ đứng nguyên chẳng muốn hoạt động chút nào. - Đến giờ báo thức chuông kêu “Reng!...Reng!...thúc giục em thức dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng rồi đi học. Kết luận : Đồng hồ rất có ích đối với em. Em yêu quý và giữ gìn cẩn thận. Bài 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài tập 1 và viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - GV nêu yêu cầu . - GV nhận xét, tuyên dương. Ví dụ : Chọn đoạn mở bài. Em đã được thấy rất nhiều đồng hồ báo thức, nhưng chưa thấy cái nào đẹp và đặc biệt như cái đồng hồ chú em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi, chú hứa tặng em một món quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, chú đã mua tặng em chiếc đồng hồ này. 4. Củng cố: - GV hệ thống nội dung tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát. - HS theo dõi. - HS đọc đề bài. - HS làm việc cá nhân. - Vài hs đọc bài làm của mình. - Nhận xét, bổ sung - HS đọc đề bài. - HS làm việc cá nhân. - Vài hs đọc bài làm của mình. - Nhận xét, bổ sung
Tài liệu đính kèm: