Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 24 - Lê Hoàng Bảo

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 24 - Lê Hoàng Bảo

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng; vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài; các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu ý chính của bài.

3. Thái độ: - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

 

doc 39 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 24 - Lê Hoàng Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
27.02
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
Phong cảnh đền Hùng
Luyện tập
Tôn trọng Uỷ ban nhân dân phường, xã (tiết 2)
Đường Trường Sơn
Thứ 3
28.02
L.từ và câu 
Toán 
Khoa học 
Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp
Thể tích hình trụ
Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)
Thứ 4
01.03
Tập đọc
Toán
Làm văn 
Địa lí 
Cửu sông
Luyện tập
Tập chuyển câu chuyện thành kịch
Châu Âu
Thứ 5
02.03
Chính tả
Toán
Kể chuyện 
Ôn tập về qui tắc viết hoa (tt)
Giới thiệu hình cầu
Vì muôn dân
Thứ 6
03.03
L.từ và câu
Toán
 Khoa học 
Làm văn
Liên kết các câu trong bài bằng phép thế
Luyện tập chung
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Viết bài văn tả đồ vật
Thứ hai, ngày 12 tháng 03 năm 2007
TẬP ĐỌC: 	TIẾT 51 TUẦN 26	
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng; vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên.
	- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài; các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu ý chính của bài.
3. Thái độ:	- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hộp thư mật.
Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Phong cảnh đền Hùng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách để chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả (như yêu cầu).
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK.
* Giáo viên bổ sung
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
Giáo viên bổ sung
Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào?
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cửu sông”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
Nhiều học sinh đọc thành tiếng 
Học sinh phát biểu.
Học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
1 học sinh đọc:
Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Học sinh nêu suy nghĩ của mình về câu ca dao.
Học sinh thảo luận rồi trình bày.
Nhiều học sinh luyện đọc câu văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ.
2. Kĩ năng: 	- Rèn tính đúng Sxq và Stp hình trụ.
3. Thái độ: 	- Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chữa số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
20’
10’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên chấm bài _ nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập.
® Giáo viên ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1
a)
Giáo viên chốt lại.
b)
Lưu ý học sinh đơn vị đo bán kính và chiều cao.
Giáo viên chốt Sxq = chu vi x chiều cao cùng đơn vị.
	Bài 2
Yêu cầu học sinh nhận định cột 3 yêu cầu của đề bài – dữ kiện đã cho.
Giáo viên chốt lại yêu cầu nêu công thức tìm r biết P, Tìm Sxq _ Stp
	Bài 3
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Củng cố công thức.
Phướng pháp: Động não, thi đua, thảo luận nhóm.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Đề: Tính tiền sơn 1 thùng hình trụ không có nắp, đường kính dáy d : 14 dm; chiều cao h : 8 dm. Biết 1 m2 tốn 3000 đồng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn công thức.
Chuẩn bị: “Thể tích hình trụ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2.
Nêu lại công thức Sxq _ Stp.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Lần lượt nêu lại công thức Sxq _ Stp
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Học sinh nêu các số đo đề bài cho khác nhau đơn vị.
Học sinh nêu cách giải quyết.
Tiến hành làm bài.
Học sinh đọc từng cột dọc.
Tiến hành làm bài.
Sửa bài 2 học sinh sửa cột 1 và 2.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Giải.
Sửa bài – Nêu công thức tìm r biết P.
Đọc đề bài – Phân tích – Tóm tắt – Dựa vào hình vẽ.
Hoạt động nhóm.
Thi nêu lại các công thức tính Sxq _ Stp hình trụ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Giải toán nhanh.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
ĐẠO ĐỨC: 	 
TÔN TRỌNG UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ. (T2) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	Học sinh hiểu:
	- UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.
	- Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo đức 5
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Sắm vai.
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh.
® Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống.
v	Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em.
Phương pháp: Động não, thảo luận.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương.
Chọn nhóm tốt nhất.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm phần Thực hành/ 37.
Chuẩn bị: Em yêu hoà bình.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh đọc.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
1 số học sinh trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm chuẩn bị sắm vai.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hoạt động nhóm.
Từng nhóm chuẩn bị.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
LỊCH SỬ: 	TIẾT 24 TUẦN 24 	27 / 2 / 2007
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- H biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực  cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
2. Kĩ năng: 	- Nắm được các sự kiện lịch sử có liên quan đến đường Trường Sơn.
3. Thái độ: 	- Giaó dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
7’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nhà máy cơ khí Hà Nội – con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam.
Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý?
® GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Đường Trường Sơn 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên.
Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường Trường Sơn.
® Giáo viên hoàn thiện và chốt:
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn.
® Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết.
v	Hoạt động 3: Ý n ... ùi độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).
	 Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2).
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
15’
3’
12’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 3 học sinh:
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
	Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên dán giấy đã viết sẵn đoạn văn 1 lên bảng, mỗi một học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
 Bài 3
Giáo viên bổ sung: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa như trên gọi là phép thế.
v	Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Luyện tập.
	Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
	Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 3 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Bài 3
Giáo viên yêu cầu đề bài.
Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng làm bài.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà làm bài vào vở BT3.
Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống”
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3.
1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời.
VD: Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Toản.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
1 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.
Học sinh phát biểu ý kiến.
2 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân. Các em tìm từ thay thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn văn.
Những học sinh làm bài trên giấy trình bày kết quả:
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân – các em làm bài trên vở.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả.
Đọc ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN: 
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc, công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
5’
22’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giới thiệu hình cầu.
Nêu công thức tính S hình cầu?
VD: Tính S hình cầu biết bán kính hình cầu là 1,5 m
Nêu công thức tính V hình cầu?
VD: Tính V hình cầu có bán kính là 2 cm
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1
Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vị.
	Bài 2:
Giáo viên sửa bài bảng phụ.
	Bài 3
Giáo viên gợi ý cách làm cho học sinh.
Giáo viên nhận xét + sửa bài bảng lớp.
	Bài 4
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu + làm ví dụ.
Học sinh nêu + làm ví dụ.
2 dãy thi đua.
	Bài 1
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
1 học sinh sửa bài bảng lớp.
Lớp sửa bài.
	Bài 2
Học sinh đọc đề.
Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên).
1 học sinh giải bảng phụ.
Học sinh sửa bài.
	Bài 3
Học sinh đọc đề.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm hiểu cách làm.
Làm bài vào vở.
2 học sinh thi đua giải bài bảng lớp (1 em / 1 dãy).
Học sinh sửa bài.
	Bài 4
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh sửa bài miệng.
2 dãy thi đua (3 em / 1 dãy)
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
KHOA HỌC:	 TIẾT 48 TUẦN 24 2 / 03 / 2007	
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà.
2. Kĩ năng: 	- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
 - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm 
 điện và an toàn.
 - Học sinh : - Cầu chì, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
12’
12’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
3. Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
 v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
v Hoạt động 3: Củng cố.
Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
 Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện.
Các nhóm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo luận.
Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?
Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007
TẬP LÀM VĂN: TIẾT 51 TUẦN 26
VIẾT BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Dựa trên kết quả những tiết ôn luyện về văn tả đồ vật, học sinh viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
2. Kĩ năng: - Học sinh viết bài văn đúng thể loại.
3. Thái độ: - 	Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa 
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
3’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật.
Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý một bài văn tả đồ vật mà học sinh đã làm vào vở ở nhà tiết trước.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bài mới: Viết bài văn tả đồ vật.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài trong SGK.
Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc 4 đề bài.
3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết.
Học sinh làm bài viết.
RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc