Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 25 - Nguyễn Văn Bằng

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 25 - Nguyễn Văn Bằng

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Phát triển bài

- GV nêu nội dung bài cần luyện viết.

- Yêu cầu HS đọc bài luyện viết.

- Tìm các con chữ được viết hoa trong bài?

- Tìm các con chữ có nét khuyết trong bài?

- GV hướng dẫn HS viết các con chữ được viết hoa: B, G, V, K, C và các con chữ có nét khuyết: k, l.

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS thực hành luyện viết theo mẫu bài 13 và bài 14.

- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp.

- Thu chấm một số bài.

- Nhận xét bài viết của HS

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 25 - Nguyễn Văn Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 1 tháng 3 năm 2010
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết chữ đẹp
I. mục tiêu
	- Rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ và viết đẹp bài 13, bài 14 trong vở Thực hành luyện viết.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài viết
	b. HS : vở luyện viết
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở luyện viết của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
- GV nêu nội dung bài cần luyện viết.
- Yêu cầu HS đọc bài luyện viết.
- Tìm các con chữ được viết hoa trong bài?
- Tìm các con chữ có nét khuyết trong bài?
- GV hướng dẫn HS viết các con chữ được viết hoa: B, G, V, K, C và các con chữ có nét khuyết: k, l.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS thực hành luyện viết theo mẫu bài 13 và bài 14.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của HS .
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- HS theo dõi.
- HS đọc.
- Con chữ b, t, g, v, k, c, a, l,  
- g, y, h, b, k, l.
- HS luyện viết bảng con, 2 HS lên bảng.
- Lớp theo dõi.
- HS luyện viết theo mẫu.
Bài 13
Buổi sáng mùa hè trong thung lũng
Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả.
Bài 14
Thu sang
 ào ào trận gió rung cây
Lá vàng bay đón heo may đầy trời
Mặt hồ từng cụm mây bơi
Tiếng ai rao cốm thơm mùi lá sen
Ngọn bàng ve đã ngủ yên
 Trống trường lên tiếng gọi tìm bạn thân
 Cổng trường rộng mở thênh thang
 Tầng không én liệng dệt vàng nắng thu.
*******************************************************************
Thứ tư, ngày 3 tháng 3 năm 2010
Luyện Toán
Ôn tập: bảng đơn vị đo thời gian
i. mục tiêu
	- Ôn tập và củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo thời gian.
	- Rèn cho HS kĩ năng tính đổi đơn vị đo thời gian.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
ii. chuẩn bị
GV: Hệ thống nội dung ôn tập.
HS: Vở luyện.
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1: 
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cả lớp hát
- HS lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- hs làm bài cá nhân, 2 hs lên làm trên bảng lớp:
a. 3 năm = 36 tháng
 3 năm 6 tháng = 42 tháng
 Nửa năm = 6 tháng
 2 năm rưỡi = 30 tháng
 2 ngày = 48 giờ
 2 ngày rưỡi = 60 giờ
4 giờ = 240 phút
 2,5 giờ = 150 phút
 giờ = 15 phút
 3 phút = 180 giây
 phút = 45 giây
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Giáo viên nêu đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
- Gọi hs chữa bài
- gv nhận xét bài làm, kết luận.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- gv nêu đề bài.
- gọi hs đọc đề bài và nêu cách làm.
- Yêu cầu hs thảo luận cặp, hoàn thành bài tập.
- Gọi đại diện cặp trình bày bài làm.
- gv nhận xét, đánh giá
Bài 4:
a. Bà Triệu lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Đông Ngô vào năm 248. Hỏi năm đó thuộc thế kỉ nào?
Thế kỉ II.
Thế kỉ III
b. Ô tô được phát minh vào năm 1886. Hỏi ô tô được phát minh vào thế kỉ nào?
Bài 5:
 Quãng đường AB dài 1500m, vận động viên A chạy hết 5 phút 2 giây, vận động viên B chạy hết 305 giây, vận động viên C chạy hết 0,12 giờ. Hỏi ai chạy nhanh hơn? 
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm bàn.
- Chữa bài.
4. Củng cố
- GV củng cố nội dung ôn tập.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- hs nêu đề bài.
- làm bài cá nhân
- 2 hs lên bảng chữa bài
15 phút = 0,25 giờ
360 giây = 0,1 giờ
84 phút = 1,4 giờ
426 giây = 7,1 giờ
- hs nêu cáh làm.
- hs làm bài theo cặp.
- Đại diện cặp lên bảng chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét.
 60 giờ = 2 ngày 12 giờ
 75 giây = 1 phút 15 giây
 182 phút = 3 giờ 2 phút
Đáp án: 
a. B. Thế kỉ III .
b. Thế kỉ XIX.
- 1 HS đọc đề bài.
- Các nhóm làm bài.
- Trình bày bài làm
Đáp án:
 Đổi : 5 phút 2 giây = 302 giây
 0,12 giờ = 432 giây
 Ta có: 302 giây < 305 giây < 432 giây
Vậy vận động viên A chạy nhanh nhất.
***************************************
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập đọc; chính tả
i. mục tiêu
- HS đọc đúng, đọc trôi chảy 2 bài tập đọc trong tuần và đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn đầu bài “Hộp thư mật”.
- Làm bài tập để củng cố viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
ii. chuẩn bị
 a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập.
 b. HS: SGK.
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Luyện tập đọc.
- GV chia lớp thành các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm luyện đọc bài tập đọc trong tuần.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện chính tả.
+ Hướng dẫn HS nghe – viết khổ 1, 2 của bài thơ: “ Cửa sông ”.
- GV đọc đoạn viết (đoạn 1, 2).
- Hướng dẫn HS viết từ khó trong bài.
- GV đọc bài viết lần 2.
- Yêu cầu HS soát lỗi bài viết.
+ Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1: 
Nối mỗi nhóm tên riêng với cách viết thích hợp
- Cả lớp hát.
- HS theo dõi.
- Chia 4 nhóm.
- Các nhóm luyện đọc bài “Phong cảnh đền Hùng” và “Cửa sông”.
- Từng nhóm lên thi đọc.
- Lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
- HS theo dõi.
- HS luyện viết bảng con. 2 HS lên bảng viết:
+ là 
+ chờ
+ xa xôi
: l + a + thanh huyền
: ch + ơ + thanh huyền
: x + a + thanh ngang
 x + ôi + thanh ngang
- HS viết bài.
- HS đổi chéo vở, soát lỗi.
- HS làm việc cá nhân
Nhóm a1: Tên người hoặc tên địa danh Việt Nam
B1. Viết hoa chữ cáI đầu mỗi tiếng
Nhóm a2: Danh từ riêng phiên âm theo tiếng nước ngoài.
Nhóm a3: Tên người hoặc tên địa danh phiên âm theo tiếng Hán Việt.
B2. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận. Gạch ngang giữa các tiếng trong cùng một bộ phận.
- GV nhận xét bài và cho điểm đánh giá.
Bài 2: 
 Các tên riêng trong bài 2 (SGK trang 70) thuộc nhóm nào?
a. Nhóm 1 b. Nhóm 2 c. Nhóm 3
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Thuộc nhóm 3
*******************************************************************
Thứ năm, ngày 4 tháng 3 năm 2010
Luyện Toán
Ôn tập: cộng, trừ số đo thời gian
i. mục tiêu
	- Ôn tập và củng cố về cách thực hiện cộng, trừ số đo thời gian.
	- Rèn cho HS kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
ii. chuẩn bị
GV: Hệ thống nội dung ôn tập.
HS: Vở luyện.
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu hs chữa bài về nhà.
- Gv nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Bài 1: Tính
 1giờ 5phút + 4 phút 
 2 ngày 3 giờ + 34 giờ 
 3,8 giờ + 8,902 giờ
 0,57giờ + 7 giờ
Bài 2: Tính
a. 67 phút – 23 phút
b. 5 giờ 45 phút – 3 giờ 42 phút
c. 6 giờ 23 phút – 4 giờ 52 phút
- Giáo viên nhận xét và chốt kết quả đúng
Bài 3: Tính
3 năm 9 tháng + 2 năm 7 tháng
5 giờ 19 phút – 2 giờ 45 phút
1 giờ 28 phút 46 giây + 3 giờ 20 phút 24 giây
15 giờ 46 phút 34 giây – 12 giờ 26 phút 24 giây
Bài 4: 
 Một người thợ vải may 3 cái áo. Cái áo thứ nhất chị may hết 2 giờ 15 phút. Cái áo thứ hai chị may nhanh hơn cái áo thứ nhất 20 phút, cái áo thứ ba chị may chậm hơn cái áo thứ hai 15 phút. Hỏi người thợ may cả ba cái áo hết bao nhiêu lâu?
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
- Gọi hs chữa bài.
- gv cùng hs nhận xét bài làm.
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 hs lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- hs làm bài cá nhân.
Đáp án:
 1giờ 5 phút 2 ngày 3 giờ 
+ 4 phút + 34 giờ 
 1giờ 9 phút 2 ngày 37 giờ 
 3 ngày 13 giờ 
 3,8 giờ 	
+ 8,902 giờ
 12,702 giờ
 0,5 7giờ
 + 7 giờ
 7,5 7giờ
- Cho học sinh làm bài cá nhân
- 3 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh nhận xét bài làm trên bảng
a. 67 phút b. 5 giờ 45 phút 
 – 23 phút – 3 giờ 42 phút
 44 phút 2 giờ 3 phút
c. 
 6 giờ 23 phút 
 – 4 giờ 52 phút
Đổi thành
 5 giờ 83 phút
 – 4 giờ 52 phút
 1 giờ 31 phút
Đáp án:
 3 năm 9 tháng 5 giờ 19 phút 
+ 2 năm 7 tháng – 2 giờ 45 phút
 5 năm 16 tháng Đổi thành
= 6 năm 4 tháng 4 giờ 79 phút 
 – 2 giờ 45 phút
 2 giờ 34 phút
 1 giờ 28 phút 46 giây 
+ 3 giờ 20 phút 24 giây
 4giờ 48 phút 70 giây 
= 4giờ 49 phút 10 giây 
 15 giờ 46 phút 34 giây 
– 12 giờ 26 phút 24 giây
 3 giờ 20 phút 10 giây 
- hs đọc đề bài
- hs làm bài cá nhân.
- 1 hs lên bảng trình bày bài giải, lớp theo dõi, nhận xét.
	Bài giải
 Thời gian may cái áo thứ hai là:
 2 giờ 15 phút - 20 phút = 1 giờ 55 phút.
 Thời gian may cái áo thứ ba là
 1 giờ 55 phút + 15 phút = 2 giờ 10 phút.
 Thời gian may cả ba cái áo là
 2 giờ 15 phút +1 giờ 55 phút + 2 giờ 10 phút = 6 giờ 20 phút
Đáp số: 6 giờ 20 phút
****************************************
Luyện Tiếng Việt
 ôn tâp: mở rộng vốn từ: công dân, trật tự, an ninh 
i. mục tiêu
- Củng cố, hệ thống hóa từ ngữ thuộc chủ đề: Công dân; Trật tự; An ninh.
- Rèn cho học sinh kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn theo yêu cầu.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.	
ii. chuẩn bị
 a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập.
 b. HS: SGK.
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Bài 1: 
 Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ nào?
a. “Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước”.
 A. nhân loại B. công dân C. công nhân
b. ”Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật”
 A. trật tự B. hòa bình C. bình yên
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
- Gọi hs đọc bài làm của mình.
- gv nhận xét, kết luận.
Bài 2:
 Từ nào sau đây không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại?
công bằng
dân chúng
công chúng
dân
công dân
- gv nêu đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, đánh giá bài làm của hs.
Bài 3: Nối cụm từ ở cột bên trái với nghĩa thích hợp ở cột bên phải.
- GV đưa đề bài (bảng phụ)
- Yêu cầu hs đọc đề.
- Phát phiếu bài tập theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- gv nhận xét, kết luận.
- Cả lớp hát.
- HS theo dõi.
- HS đọc đề bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Vài hs đọc bài làm của mình.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Đáp án:
công dân
trật tự
- hs làm bài cá nhân
- 1 hs chữa bài
Đáp án: a. công bằng
- HS đọc đề bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.	
A1. Cơ quan an ninh
B1. Sự ổn định về mặt chính trị, trật tự xã hội.
A2. An ninh chính trị
B2. Sự ổn định về mặt chính trị, trật tự xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
A3. An ninh thế giới
B3. Cơ quan giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Bài 4.
 Hãy sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ đề An ninh – Trật tự để viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 – 8 câu) kể một việc làm tốt góp phần bảo về trật tự an ninh nơi thôn xóm em đang ở.
- Yêu cầu hs viết bài cá nhân.
- Gọi một số hs đọc bài làm của mình.
- gv cùng hs nhận xét, đánh giá.
- Tuyên dương hs có đoạn văn hay.
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- hs làm bài cá nhân.
- 3 – 5 hs đọc bài viết của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_25_nguyen_van_bang.doc