Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27

2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh.

- Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

- Hội thi được tổ chức như thế nào?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

“Tranh làng Hồ.”

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

- Yêu cầu học sinh đọc bài.

- Học sinh đọc từ ngữ chú giải.

- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.

- Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.

- Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ.

- Đoạn 3: Còn lại.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.

- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.

- Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?

- Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.

- Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?

- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:

- Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?

- Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?

 

doc 45 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
3. Thái độ:	- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh.
Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
Hội thi được tổ chức như thế nào?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tranh làng Hồ.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải..
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thi đua, giảng giải.
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
	Hoạt động 4: Củng cố.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Đất nước”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc từng đoạn 
Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến: Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Dự kiến: Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cãm.
Các nhóm tìm nội dung bài.
Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
T.131 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố cách tính vận tốc.
2. Kĩ năng: 	 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Bài tập.
Bài 1:
Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
Giáo viên chốt.
v = m/ phút = v
m/ giây ´ 60
v = km/ giờ =
v m/ phút ´ 60
Lấy số đo là m đổi thành km.
Bài 2:
Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
Nêu cách tính vận tốc?
· Giáo viên lưu ý đơn vị:
s = km hay s = m
t đi = giờ t đi = phút
v = km/ giờ v = m/ phút
hoặc s = m 
 t = giây
 v = m/ giây 
 Giáo viên nhận xét kết quả đúng.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán.
Bài 4:
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = t đến – t khởi hành.
Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại công thức tìm v.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 3, 4/ 140
Chuẩn bị: “Qũang đường”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3.
Nêu công thức tìm v.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Đại diện trình bày.
m/ giây : m/ phút
km/ giờ
Học sinh đọc đề.
Nêu những số đo thời gian đi.
Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi.
Nêu cách tìm vận tốc.
Học sinh sửa bài.
Tóm tắt.
Tự giải.
Sửa bài – nêu cách làm.
Quãng đường người đó đi bằng ô tô :
- 5 = 20 ( km) 
Thời gian người đó đi bằng ô tô là : 
0, 5 giờ hay 1/ 2 giờ
Vận tốc của ô tô là :
: 0,5 = 40 (km/ giờ)
hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/ giờ)
Học sinh đọc đề.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức áp dụng t đi = t đến –
 t khởi hành – t nghỉ.
v = S . t đi.
CHÍNH TẢ (Nhí viÕt)
cưa s«ng
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày đúng các khổ thơ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả.
Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 2a:
Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài.
Bài 2 b :
Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên địa lí.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại các bài đã học.
Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa.
Lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc lãi bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối.
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập,
Cả lớp đọc thầm. 
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài.
Hoạt động lớp.
Học sinh đưa bảng Đ, S đối với những tên cho sẵn.
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
2. Kĩ năng: 	- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Thái độ: 	- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh.
	 Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”.
	 Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời).
	 Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em).
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
2’
1’
30’
10’
7’
8’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Em yêu hoà bình” (Tiết 1 )
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Nêu yêu cầu cho học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Em yêu hoà bình.”(Tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT 4 , SGK)
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thuyết trình.
Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranhvà trả lời câu hỏi:
	  Em nhìn thấy những gì trong tranh?
   Nội dung tranh nói lên điều gì?
® Kết luận : 
+ Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
+ Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức 
v Hoạt động 2: Vẽ “Cây hoà bình”
Phương pháp: Thực hành, động não.
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS vẽ “Cây hoà bình”
- GV gợi ý : 
+ Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày
+ Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung 
® Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình  ...  giới hạn 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ . Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới 
v	Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn.
* Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông : Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét ; ở giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn ; phía đông là các núi thấp và cao nguyên : A-pa-lát và Bra-xin
Hoạt động 3 : Củng cố 
- Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ?
- Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ?
- Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí:
+ Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ.
+ Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.
+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ.
Hoạt động lớp.
- HS nêu 
kÜ thËt
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1).
I- MỤC TIÊU : HS cần phải : 
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II- CHUẨN BỊ : -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị cho lắp máy bay trực thăng.
- Nhận xét sự chuẩn bị.
2- Bài mới: 
- Giới thiệu, nêu yêu cầu tiét học
- Các tổ trưởng báo cáo. 
- Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
-HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu : 
+Để lắp được máy bay trực thăng cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó.
HĐ2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.
 -GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận: 
- HS quan sát.
- HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và trả lời câu hỏi: 
-Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay ; sàn cabin và giá đỡ ; cabin ; cánh quạt ; càng máy bay. 
- 2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại. Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- HS quan sát va trả lời
c) Lắp ráp máy bay trực thăng ( Hình 1 SGK) 
-GV hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK,
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp,
-Cách tiến hành như các bài trên.
-Lưu ý: Cuối tiết 1. GV dặn dò HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp ở cuối tiết 2. 
HĐ3: Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Hướng dần chuẩn bị bài sau ( Tiết 2)
- HS quan sát.
- 1 HS thực hiện theo yêu cầu, HS khác quan sát bổ sung bước lắp của bạn
- HS theo dõi.
- HS thực hiện bước lắp, HS theo dõi
- Thực hiện theo yêu cầu.
- thực hiện theo yêu cầu.
ThĨ dơc
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”
I-MỤC TIÊU:
-Ôn ném bóng 150 g trúng đích (đích cố định và đích di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
-Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách, nhiệt tình.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh, an toàn.
-Phương tiện: 4 quả bóng , 4 đích.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1- 2 phút.
-Hướng dẫn trò chơi khởi động: “Chim xổ lồng” 1- 2 phút.
-Ôn các động tác thể dục của bài thể dục phát triển chung.
-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra ném bóng trúng đích.
-HS chạy chậm thành vòng tròn trên sân tập: 1 phút.
-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp hông, vai: 1 phút.
2HS.
2-Phần cơ bản:
* Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia; cúi người chuyển bóng từ tay nọ qua tay kia qua khoeo chân:
-Tập theo đội hình 4 hàng ngang, hai hàng quay mặt vào nhau, mỗi hàng là một tổ.
-Gv theo dõi sửa sai, khuyến khích.
* Ôn ném bóng trúng đích:
-Nêu tên động tác, làm mẫu, nhắc lại những y/c cơ bản.
Gv theo dõi sửa sai, nhận xét đánh giá, khích lệ.
*Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”;
 -GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi. -Chia 4 tổ, cho chơi thử, chơi chính thức. Gv giám sát.
-Nhắc nhở đảm bảo an toàn.
-Tuyên dương đội có thành tích cao.
-2 hs giỏi làm mẫu. Cả lớp đồng loạt làm theo.
-Hs tập theo khẩu lệnh
-Thi đua giữa các tổ.
-Nhắc lại cách chơi.
-Tham gia chơi đúng luật.
-Các tổ thi đua.
3-Phần kết thúc:
-HS di chuyển thành vòng tròn vừa đi vừa vỗ tay hát.
-Hệ thống hoá bài học, nhận xét và đánh giá kết quả bài học: 2 phút
-BTvề nhà: tự tập ném bóng trúng đích.
-Nêu ND bài học.
Hdth(tv) luyƯn ®äc bµi tranh lµng hå
I.Mơc tiªu: - HS ®äc tr«i ch¶y toµn bµi Tranh lµng Hå
- N¾m ®­ỵc néi dung bµi.
II.Ho¹t ®éng;
	1.LuyƯn ®äc:	- HS nªu giäng ®äc cđa bµi.
	- LuyƯn ®äc trong nhãm.
	 - C¸c nhãm ®äc thi.
	 - GV kÕt hỵp hái vỊ néi dung bµi.
	2.Tỉng kÕt: 	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	***************************
G®hsy luyƯn më réng vèn tõ: truyỊn thèng
I.Mơc tiªu: - LuyƯn vốn từ gắn với chủ điểm “Nhớ nguồn” và những nét tính cách truyền thống của dân tộc.
- VËn dơng vµ lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1, bµi 2 (VBT- T51,52,53,54)
2.Thùc hµnh:	- HS tù lµm bµi.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3.Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	*************************
Hdth luyƯn viÕt v¨n t¶ ®å vËt
I.Mơc tiªu: - HS viÕt ®­ỵc bµi v¨n t¶ ®å vËt
II.Ho¹t ®éng:
1.§Ị bµi: T¶ quyĨn s¸ch TiÕng ViƯt 5 tËp 2 cđa em.
2.Thùc hµnh: 	- HS viÕt bµi.
	- §äc tr­íc líp- GV cïng HS nhË xÐt.
3.Tỉng kÕt:	- GV nhË xÐt tiÕt häc.
	*****************************
Hdth(tv) luyƯn ®äc bµi ®Êt n­íc
I.Mơc tiªu: - HS ®äc tr«i ch¶y toµn bµi §Êt n­íc
- N¾m ®­ỵc néi dung bµi.
II.Ho¹t ®éng;	1.LuyƯn ®äc:	- HS nªu giäng ®äc cđa bµi.
	- LuyƯn ®äc trong nhãm.
	 	 - C¸c nhãm ®äc thi.
	 	 - GV kÕt hỵp hái vỊ néi dung bµi.
	2.Tỉng kÕt: 	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	***************************
Hdth luyƯn gi¶i to¸n
I,Mơc tiªu: - LuyƯn kÜ n¨ng tÝnh qu¶ng ®­êng vµ vËn tèc.
- VËn dơng vµ lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan.
II,Ho¹t ®éng: 1.Bµi tËp:
Bµi 1. Mét ng­êi ®i xe m¸y tõ 7 giê 42 phĩt ®Õn 11 giê 18 phĩt víi vËn tèc 42,5 km/ giê. TÝnh qu¶ng ®­êng ng­êi ®ã ®i ®­ỵc.
Bµi 2. Mét ng­êi ®i xe ®¹p víi vËn tèc 12,6 km/giê trong 2giê. TÝnh qu¶ng ®­êng ng­êi ®ã ®· ®i ®­ỵc.
Bµi 3. Mét xe ngùa ®i víi vËn tèc 8,6 km/giê tõ 8 giê 50 phĩt ®Õn 10 giê 5 phĩt. TÝnh qu¶ng ®­êng xe ngùa ®i ®­ỵc.
 2.Thùc hµnh: - HS tù lµm bµi c¸ nh©n.
 - Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
 3.Tỉng kÕt: - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	******************************
G®hsy luyƯn gi¶i to¸n
I.Mơc tiªu: - LuyƯn kÜ n¨ng tÝnh vËn tèc
- VËn dơng lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan
II.Ho¹t ®éng:
 1.Bµi tËp:
Bµi 1.Mét « t« ®i qua cÇu víi vËn tèc 2,5 km/giê. TÝnh vËn tèc cđa « t« ®ã víi ®¬n vÞ do lµ: m/phĩt.
m/gi©y
Bµi 2. Trong cuéc thi ch¹y, mét vËn ®éng viªn ch¹y 1500m hÕt 4 phĩt. TÝnh vËn tèc ch¹y cđa vËn ®éng viªn ®ã víi ®¬n vÞ ®o lµ m/gi©y.
Bµi 3. Hai thµnh phè A vµ B c¸ch nhau 160 km, mét « t« ®i tõ A lĩc 6 giê 30 phĩt vµ ®Õn B lĩc 11 giê 15 phĩt. TÝnh vËn tèc cđa « t« , biÕt r»ng « t« nghØ däc ®­êng 45 phĩt.
 Bµi 1. Mét ng­êi ®i xe m¸y tõ 7 giê 42 phĩt ®Õn 11 giê 18 phĩt víi vËn tèc 42,5 km/ giê. TÝnh qu¶ng ®­êng ng­êi ®ã ®i ®­ỵc.
Bµi 2. Mét ng­êi ®i xe ®¹p víi vËn tèc 12,6 km/giê trong 2giê. TÝnh qu¶ng ®­êng ng­êi ®ã ®· ®i ®­ỵc.
Bµi 3. Mét xe ngùa ®i víi vËn tèc 8,6 km/giê tõ 8 giê 50 phĩt ®Õn 10 giê 5 phĩt. TÝnh qu¶ng ®­êng xe ngùa ®i ®­ỵc. 
 2.Thùc hµnh: - HS tù lµm bµi 
 - Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
 3. Tỉng kÕt: - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 ****************************
Hdth luyƯn qu¶ng ®­êng
I.Mơc tiªu: - LuyƯn kÜ n¨ng tÝnh qu¶ng ®­êng.
- VËn dơng lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan.
II.Ho¹t ®éng:
 1.Bµi tËp:
Bµi 1. Mét « t« ®i trong 3 giê víi vËn tèc 46,5 km/ giê. TÝnh qu¶ng ®­êng « t« ®· ®i.
Bµi 2. Mét ng­êi ®i xe m¸y víi vËn tèc 36 km/giê trong 1 giê 45 phĩt. TÝnh qu¶ng ®­êng ng­êi ®ã ®i ®­ỵc.
Bµi 3. VËn tèc cđa mét m¸y bay lµ 800 km/ giê. TÝnh qu¶ng ®­êng m¸y bay ®· bay ®­ỵc trong 2 giê 45 phĩt.
Bµi 4. Mét « t« khëi hµnh lĩc 6 giê 30 phĩt víi vËn tèc 42 km/giê, ®Õn 17 giê th× « t« ®Õn ®Þa ®iĨm tr¶ hµng. TÝnh qu¶ng ®­êng « t« ®· ®i ®­ỵc, biÕt r»ng l¸i xe nghØ ¨n tr­a 45 phĩt.
 2.Thùc hµnh: - HS ®äc ffỊ vµ tù lµm bµi.
 - Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3.Tỉng kÕt : - GV nhËn xÐt tiÕt häc.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc