Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Đỗ Anh Tuấn

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Đỗ Anh Tuấn

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới.

a)Giới thiệu bài.

b)Bài mới.

Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.

- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.

Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.

- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian.

Bài 3: HD làm bài cá nhân.

- GV kết luận chung.

Bài 4:HD làm vở.

- Chấm, chữa bài.

c)Củng cố - dặn dò.

- Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

doc 33 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 09/03/2022 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Đỗ Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 27.
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010.
Tập đọc:
Tranh làng Hồ.
 I/ Mục tiêu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền đó.
II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
* Tranh lợn ráy : rất có duyên.
. Tranh đàn gà con: tưng bừng như ca múa.
. Kĩ thuật tranh: đã đạt tới sự tinh tế.
* Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vơi tươi...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố về kĩ năng tính vận tốc.
 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
 7giờ 45phút - 6giờ 30phút = 1giờ 15phút
 1giờ 15phút = 1,25giờ 
Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 = 24 ( km/giờ )
 Đáp số: 24 km/giờ.
Khoa học.
Cây con mọc lên từ hạt.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Quan sat, mô tả cấu tạo của hạt.
Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
Giới thiệu quá trìng thực hành gieo hạt đã làm ở nhà
Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, ươm một số loại hạt từ 3,4 ngày trước.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
* Mục tiêu: quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: HD làm việc theo nhóm.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
+ Bước 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c) Hoạt động 2: Thảo luận.
 * Mục tiêu: HS nêu được điều kiện nảy mầm cảu hạt, giới thiệu kết quảthực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
* Cách tiến hành.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
d/ Hoạt động 3: Quan sát.
* Mục tiêu: HS nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt.
+ Cách tiến hành:
+ Bước 1: HD làm việc theo cặp.
+ Bước 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tách các hạt đã ươm làm đôi.
- Chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình giới thiệu kết quả gieo hạt của nhóm, trao đổi kinh nghiệm với nhau:
- Nêu điều kiện nảy mầm.
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để trưng bày.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* 2 em ngồi cạnh nhau quan sát hình 7 trang 109, mô tả quả trùnh phát triển của cây mướp.
* HS trình bày trước lớp.
Chính tả.
Nhớ-viết: Cửa sông.
I/ Mục tiêu.
1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Cửa sông.
2- Làm đúng bài tập chính tả, biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lí nước ngoài.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Cho HS viết chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
 * Bài tập 3.
- HD làm nháp + chữa bảng.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Tiếng Việt
Luyện đọc diễn cảm: Tranh làng Hồ.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc vui tươi, ràng mạnh, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức trang làng Hồ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền đó.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
* Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
* Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
Tự học:
Địa lí: Ôn tập kiến thức đã học tuần 24,25,26.
I/ Mục tiêu.
Hệ thống những kiến thức địa lí đã học ở tuần 24,25,26.
Rèn kĩ năng tái hiện lại những kiến thức địa lí đáng ghi nhớ.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh...
Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian.
GV chốt lại các nội dung chính.
Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp.
Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
GV gọi một vài em lên chữa bảng.
Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị giờ sau.
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010.
Thể dục.
 Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức.
I/ Mục tiêu.
- Ôn luyện tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
- GV cho HS tâng cầu bằng mu bàn chân và ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
b/Trò chơi:“Chuyền và bắt bóng tiếp sức”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Truyền thống.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hóa, tích cựa hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
- Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Thương người như thể thương thân.
- Lá lành đùm lá rách.
- Máu chảy ruột mềm.
- Môi hở răng lạnh.
- Chị ngã, em nâng.
* HS tự làm bài theo nhóm.
- Cử đại diện nêu kết quả.
+ Ô  ... t).
- Cử đại diện báo cáo.
a/ Trình tự tả cây chuối.
b/ Các giác quan được sd khi quan sát.
c/ Biện pháp tu từ được sử dụng.
* 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ, làm bài vào vở, bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm và đọc trước lớp.
- Chữa bảng, nhận xét.
Luyeọn toaựn
Luyện tập
I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung: Giúp HS:
- Củng cố cách tính thời gian của một chuyển động.
- Giải các bài toán về tính thời gian của chuyển động.
 B. Mục tiêu riêng( dành cho học sinh KT): Biết thực hiện phép cộng, phép trừ hai số thập phân ở dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Phiếu bài tập dành cho HSKT: 
 Đặt tính rồi tính:
 52,31 - 29,15; 35,41 + 41,03 ; 52,51 - 24,23 ; 531,4 + 223,5 
II. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
1. Hình thức tổ chức ôn luyện:
 GV giao nhiệm vụ luyện tập cho từng đối tượng học sinh của lớp.
Y/c HS tự làm bài.
Gv theo dõi kèm cặp giúp đỡ các đối tượng học sinh.
Tổ chức chữa bài.
* Lưu ý các trường hợp học sinh còn sai nhiều.
2. Nội dung luyên tập:
Daứnh cho HS khuyết tật.
Daứnh cho HS yeỏu
Daứnh cho HS TB
Daứnh cho HS khaự, gioỷi
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
52,31 - 29,15; 
35,41 + 41,03 ; 
52,51 - 24,23 ; 
531,4 + 223,5 
Bài 1- cột 1, 2) (VBT- trang 67): 
Viết số đo thích hợp vào ô trống
Bài 1) (VBT- trang 67): 
Bài 2 (VBT- 
Trang 68): Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km?
Bài 1(VBT- trang 67) 
Bài 2 (VBT- 
trang 68)
Bài 3 (VBT- 
trang 68): 
Bài 4 (VBT- 
trang 68): Một người đi xe đạp đi quãng đường 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường 30,5 km hết bao nhiêu thời gian?
Bài tập nâng cao 
( dành cho học sinh khá, giỏi)
Bài toán: Cuối học kỳ 1 của một trường tiểu học. Lớp 5A có số học sinh đạt học sinh giỏi kém tổng số của lớp là 2 em. Số còn lại đạt học sinh khá nhiều hơn số học sinh của cả lớp là 7 em. Tính:
 a) Số học sinh của lớp 5A.
 b) Số học sinh giỏi của lớp 5A.
Bài giải
 Theo bài ra ta có biểu thức:
 (sĩ số của lớp) 
 5 học sinh chiếm số phần của lớp là:
 1- = (của cả lớp)
 a) Số học sinh cả lớp 5A là: 
 5 : = 30 (học sinh) 
 b) Số học sinh giỏi của lớp 5A là:
 30 8 (học sinh) 
 Đáp số: a) 30 học sinh 
 b) 8 học sinh 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010.
Tập làm văn.
Tả cây cối. ( kiểm tra viết )
I/ Mục tiêu.
1. HS viết được một đoạn văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
2. Rèn kĩ năng quan sát, dùng từ đặt câu cho HS.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài trong tiết học trước, nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
* GV bao quát lớp, thu bài chấm.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Hai em đọc nối tiếp đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối.
* Một em đọc 5 đề trong sgk.
* Một em đọc gợi ý.
* 2, 3 em đọc lại dàn ý bài.
* HS viết bài.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố về kĩ năng tính thời gian của chuyển động.
 - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính thời gian.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Đổi :10,5km = 10500 m.
Thời gian để rái cá bơi hết quãng đường là:
 10500 : 420 = 25 ( phút )
 Đáp số: 25 phút.
Khoa học.
Cây con có thể mọc nên từ một số bộ phận của cây mẹ.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, sưu tầm ngọn mía, khoan tây, lá bỏng...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Quan sát.
* Mục tiêu: Giúp HS quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: HD làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Thực hành.
 * Mục tiêu: HS thực hành trồng cây từ một bộ phận của cây mẹ.
 * Cách tiến hành.
+ GV hướng dẫn các nhóm trồng cây vào thùng, chậu.
- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trang 110 sgk, kết hợp quan sát vật thật:
- Tìm chồi của nhọn mía, củ khoan tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi.
- Nêu cách trồng mía.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp.
- Nhóm khác bổ xung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ vào thùng, chậu đã chuẩn bị.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc mục bạn cần biết.
Tập làm văn
ôn tập tả cây cối
I. Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về tả cây cối.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Các hoạt động dạy - học:
- Cho học sinh làm một bài văn về tả cây cối.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng. Học sinh đọc đề bài.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
Đề bài : Em hãy tả một cây cổ thụ.
Bài làm
Đầu làng em có một cây đa rất to. Nó đích thị là một cây cổ thụ vì bà em bảo nó có từ hàng trăm năm nay rồi.
Cây đa sinh sống ngay trên một khoảng đất rộng. Cây đa này to lắm. Chúng em thường xuyên đo nó bằng nắm tay nhau đứng vòng quanh. Lần nào cúng vậy, phải năm, sáu bạn nắm tay nhau mới hết một vòng quanh gốc đa. Thân đa đã già lắm rồi, lớp vỏ cây đã mốc trắng lên. Đoạn lưng chừng cây có một cái hốc khá to và sâu. Lũ chim thường làm tổ ở đây.
Từ gốc cây đa tỏa ra những cái rễ khổng lồ tạo cho cây đa có một thế rất vững chắc. Nó giống như một cái kiềng có nhiều chân chứ không phải chỉ ba chân. Những cái rễ nổi hẳn một nửa lên trên mặt đất. Đó là chỗ ngồi nghỉ chân lí tưởng của người qua đường. Cái rễ to phía bụi tre lại có một đoạn cong hẳn lên. Bọn trẻ chăn trâu chúng em lại khoét cho sâu thêm một chút. Thế là vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm chỗ để chơi đánh trận giả.
Thân và rễ đa thì có vẻ già cỗi nhưng ngọn đa thì vẫn còn sung sức lắm. Những đọt mới vẫn tiếp tục phát triển thành ra tán của cây đa vẫn ngày một rộng hơn. Lá đa vừa to vừa dầy, có màu xanh thẫm. Chúng em thường hái lá đa làm trâu lá chơi đùa với nhau. Ngọn đa là nhà của một gia đình sáo sậu.
 	Cây đa là hình ảnh không thể thiếu của làng quê em.
3. Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài cho giờ sau
Luyeọn toaựn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung: Giúp HS củng cố:
 - Tớnh vaọn toỏc, thụứi gian, quaừng ủửụứng.
- ẹoồi ủụn vũ ủo thụứi gian.
 B. Mục tiêu riêng( dành cho học sinh KT): Biết thực hiện phép cộng, phép trừ hai số thập phân ở dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Phiếu bài tập dành cho HSKT: 
 Đặt tính rồi tính:
 35,42 - 24,15; 65,23 + 51,03 ; 43,21 - 42,25 ; 351,4 + 322,5 
II. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
1. Hình thức tổ chức ôn luyện:
 GV giao nhiệm vụ luyện tập cho từng đối tượng học sinh của lớp.
Y/c HS tự làm bài.
Gv theo dõi kèm cặp giúp đỡ các đối tượng học sinh.
Tổ chức chữa bài.
* Lưu ý các trường hợp học sinh còn sai nhiều.
2. Nội dung luyên tập:
Daứnh cho HS khuyết tật.
Daứnh cho HS yeỏu
Daứnh cho HS TB
Daứnh cho HS khaự, gioỷi
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
35,42 - 24,15; 
65,23 + 51,03 ; 
43,21 - 42,25 ; 
351,4 + 322,5
Bài 1(VBT- trang 69): 
Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đi bộ với đơn vị đo là m/phút
Bài 1 (VBT- trang 69): 
Bài 2 (VBT- 
Trang 69): 
Bài 1(VBT- trang 69) 
Bài 2 (VBT- 
trang 69)
Bài 3 (VBT- 
trang 69): 
Bài 4 (VBT- 
trang 70): 
Bài tập nâng cao
( dành cho học sinh khá, giỏi)
Bài toán: Tính nhanh biểu thức sau: 
Bài giải
Ta thấy: 	
Nên:	
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 27.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
--------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 27.doc