Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Đỗ Thị Vân

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Đỗ Thị Vân

TRANH LÀNG HỒ.

 I/ Mục tiêu.

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc vui tươi, ràng mạnh, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức trang làng Hồ.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.

*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền đó.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.

 II/ Đồ dùng dạy-học.

- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.

- Học sinh: sách, vở.

 

doc 22 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Đỗ Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 27.
Ngày soạn: 2/3/2013
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
_______________________
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu. 
 - Củng cố về kĩ năng tính vận tốc.
 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.5’
2/ Bài mới. 27’
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.3’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
 7giờ 45phút - 6giờ 30phút = 1giờ 15phút
 1giờ 15phút = 1,25giờ 
Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 = 24 ( km/giờ )
 Đáp số: 24 km/giờ.
Tập đọc:
Tranh làng Hồ.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc vui tươi, ràng mạnh, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức trang làng Hồ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền đó.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.5’
2/ Bài mới :27’
 Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.3’
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
* Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: bột than tự luyện bằng than rơm nếp, màu trắng điệp làm từ vỏ sò trộn với hồ nếp...
* Tranh lợn ráy : rất có duyên.
. Tranh đàn gà con: tưng bừng như ca múa.
. Kĩ thuật tranh: đã đạt tới sự tinh tế.
* Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vơi tươi...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
Khoa học.
Cây con mọc lên từ hạt.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Quan sat, mô tả cấu tạo của hạt.
Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
Giới thiệu quá trìng thực hành gieo hạt đã làm ở nhà
Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, ươm một số loại hạt từ 3,4 ngày trước.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.5’
2/ Bài mới.27’
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
* Mục tiêu: quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: HD làm việc theo nhóm.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
+ Bước 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c) Hoạt động 2: Thảo luận.
 * Mục tiêu: HS nêu được điều kiện nảy mầm cảu hạt, giới thiệu kết quảthực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
* Cách tiến hành.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
d/ Hoạt động 3: Quan sát.
* Mục tiêu: HS nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt.
+ Cách tiến hành:
+ Bước 1: HD làm việc theo cặp.
+ Bước 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
3/ Hoạt động nối tiếp.3’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tách các hạt đã ươm làm đôi.
- Chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình giới thiệu kết quả gieo hạt của nhóm, trao đổi kinh nghiệm với nhau:
- Nêu điều kiện nảy mầm.
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để trưng bày.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* 2 em ngồi cạnh nhau quan sát hình 7 trang 109, mô tả quả trùnh phát triển của cây mướp.
* HS trình bày trước lớp.
Ngày soạn: 3/3/2013
Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013.
Toán.
Quãng đường.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
 - Thực hành tính quãng đường.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.5’
2/ Bài mới.27’
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hình thành cách tính quãng đường.
+Bài toán 1: 
- GV nêu bài toán và HD trả lời câu hỏi.
- GV kết luận và nhấn mạnh cách tính vận tốc.
+ Bài toán 2:
- GV nêu bài toán.
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cách đổi đơn vị đo.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: HD tính vận tốc theo công thức 
s = v x t
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.3’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS theo dõi, nêu phép tính và trình bày lời giải bài toán.
45,2 x 4 = 170 (km)
- HS nêu cách tính quãng đường.
* Rút ra quy tắc và công thức tính quãng đường (sgk).
s = v x t
* HS theo dõi, nêu cách giải.
- HS tính, nêu kết quả.
2giờ 30phút = 2,5giờ
12 x 2,5 = 30 ( km ).
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét, nhắc lại quy tắc.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải
Đáp số: 112 km.
Chính tả.
Nhớ-viết: Cửa sông.
I/ Mục tiêu.
1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Cửa sông.
2- Làm đúng bài tập chính tả, biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lí nước ngoài.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.5’
B/ Bài mới.27’
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Cho HS viết chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
 * Bài tập 3.
- HD làm nháp + chữa bảng.
3) Củng cố - dặn dò.3’
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
______________________________
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Truyền thống.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hóa, tích cựa hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
- Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.5’
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 27’
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
c/ Củng cố - dặn dò.3’
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Thương người như thể thương thân.
- Lá lành đùm lá rách.
- Máu chảy ruột mềm.
- Môi hở răng lạnh.
- Chị ngã, em nâng.
* HS tự làm bài theo nhóm.
- Cử đại diện nêu kết quả.
+ Ô chữ hàng dọc là: Uống nước nhớ nguồn...
Tóm tắt nội dung bài.
 Lịch sử 
Lễ kí hiệp định Pa – ri
I . / Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Ngày 27- 1 – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam:
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tôn trọng độc lập,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam ; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam ; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam ; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam .
- ý nghĩa Hiệp định Pa- ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam,tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn .
- HS khá, giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam – Bắc trong năm 1972.
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ. ảnh tư liệu.
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS nêu âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội?
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
*HĐ 1: GV nêu nhiệm vụ bài học.
+ Hiệp định Pa – ri được kí ở đâu? vào ngày nào?
+Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa ...  đất nước.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
*Hiểu ý nghĩa: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức tự giác học tập.
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.5’
2/ Bài mới : 27’
Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD quan sát tranh minh hoạ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.3’
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Một em đọc toàn bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Những ngày thu đã sa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; buồn: sáng chớm lạng, những phố dài xao xác hơi may, người ra đi đầu không ngoảnh lại.
* Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trong biếc.
* Tác giả đã sử dụng biện páhp nhân hoá...
* Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta...
. Những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3- 4 em)
Tập làm văn.
Ôn tập về tả cây cối.
I/ Mục tiêu.
1. Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá được sử dụng khi miêu tả cây cối.
2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng miêu tả cây cối.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.5’
B/ Bài mới.27’
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
-HD học sinh làm nhóm.
- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại nội dung bài.
Bài tập 2:
-HD làm vở bài tập và làm bảng lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
3) Củng cố - dặn dò.3’
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận (5 phút).
- Cử đại diện báo cáo.
a/ Trình tự tả cây chuối.
b/ Các giác quan được sử dụng khi quan sát.
c/ Biện pháp tu từ được sử dụng.
* 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ, làm bài vào vở, bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm và đọc trước lớp.
- Chữa bảng, nhận xét.
Địa lí:
Châu Mĩ.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Xác định và mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên Bản đồ thế giới.
Có một số hiểu biết về thiên nhiên châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ. 
Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.5’
B/ Bài mới.27’
1/ Vị trí địa lí và giới hạn.
a)Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm nhỏ)
* Bước 1: 
- HD quan sát lược đồ và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi:
+ Châu Mĩ giáp các đại dương nào?
+ Dựa vào số liệu bài 17 nêu nhận xét về diện tíh của châu Mĩ?
* Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
2/ Đặc điểm tự nhiên.
b) Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Bước 1: HD trả lời các câu hỏi:
- Các chữ cái ở hình 2 được chụp ở khu vực nào của châu Mĩ?
- Địa hình châu Mĩ có đặc điểm gì?
- Nêu tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn và các sông lớn ở châu Mĩ?
Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Rút ra kết luận.
c/ Hoạt động 3(làm việc cả lớp)
- HD học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
C/ Hoạt động nối tiếp.3’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS quan sát, đọc mục 1.
* HS làm việc theo cặp.
* Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời.
* Các nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung kết hợp chỉ bản đồ.
* HS làm việc cá nhân, nêu miệng trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Thể dục
Môn thể thao tự chọn.
Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức
I . / Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân(hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể ) .
- Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân .
- thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay,bắt bóng bằng hai tay,chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
II. / Đồ dùng và phương tiện : 
- Sân tập.
- 1 còi, bóng, cầu.
III ./ Nội dung và phương pháp:
Nội dung
phương pháp
1. Phần mở đầu: 6-10’
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Khởi động: * Đi đều quanh sân tập.
* Xoay các khớp.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Diệt con vật có hại.
2. Phần cơ bản: 18-22’
a) Môn thể thao tự chọn.
- Học tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân..
b. Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, HS chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc: 4-6’
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
 x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x
 GV
 x x
 x x x
x x GV x 
 x x
 x x x x x
 x
- Tập hợp theo đội hình chơi .
- Chơi trò chơi
Ngày soạn: 6/3/2013
Thứ sỏu ngày 8 tháng 3 năm 2013.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu. 
 - Củng cố về kĩ năng tính thời gian của chuyển động.
 - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.5’
2/ Bài mới.27’
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.3’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính thời gian.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Đổi :10,5km = 10500 m.
Thời gian để rái cá bơi hết quãng đường là:
 10500 : 420 = 25 ( phút )
 Đáp số: 25 phút.
_______________________________________________________
Luyện từ và câu.
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.
I/ Mục tiêu.
1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
2.Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.5’
B/ Bài mới.27’
1/ Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV kết luận chung.
3/ Phần Ghi nhớ.
4/ Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò.3’
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- Nêu kết quả.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong các đoạn văn.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Tập làm văn.
Tả cây cối ( kiểm tra viết )
I/ Mục tiêu.
1. HS viết được một đoạn văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
2. Rèn kĩ năng quan sát, dùng từ đặt câu cho HS.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.5’
B/ Bài mới.27’
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài trong tiết học trước, nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
* GV bao quát lớp, thu bài chấm.
3) Củng cố - dặn dò.3’
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Hai em đọc nối tiếp đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối.
* Một em đọc 5 đề trong sgk.
* Một em đọc gợi ý.
* 2, 3 em đọc lại dàn ý bài.
* HS viết bài.
______________________________
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 27.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
--------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_27_do_thi_van.doc