Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27+28 - Lưu Văn Thạch

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27+28 - Lưu Văn Thạch

1. Kiểm tra bài cũ.

2. Bài mới :

a. Luyện đọc

- Hướng dẫn chia đoạn (3 đoạn).

- Giáo viên đọc mẫu.

b. Tìm hiểu bài.

- GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.

- Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.

c. Luyện đọc diễn cảm.

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Đánh giá, ghi điểm

3. Củng cố, dặn dò.

- Nhắc lại nội dung bài. Dặn học ở nhà.

 

doc 36 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27+28 - Lưu Văn Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Chào cờ.
Tập trung học sinh
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc
Tiết 53: Tranh làng Hồ
I/ Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
	- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới : 
a. Luyện đọc
- Hướng dẫn chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
- Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài. Dặn học ở nhà. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: bột than tự luyện bằng than rơm nếp, màu trắng điệp làm từ vỏ sò trộn với hồ nếp...
- Tranh lợn ráy : rất có duyên.
- Tranh đàn gà con: tưng bừng như ca múa.
- Kĩ thuật tranh: đã đạt tới sự tinh tế.
- Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi...
- HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em).
Toán
Tiết 131: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
	- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
	- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo thời gian khác nhau.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: 
- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian.
Bài 3: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
- Hướng dẫn làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
- Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
- Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
- Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
 7giờ 45phút - 6giờ 30phút = 1giờ 15phút
 1giờ 15phút = 1,25giờ 
Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 = 24 ( km/giờ )
 Đáp số: 24 km/giờ. 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức 
Tiết 27: Em yêu hoà bình (tiết2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
	- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
	- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tư liệu, phiếu...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới : 
Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm.
Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. 
Cách tiến hành.
- GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh tư liệu.
- GV kết luận chung.
Hoạt động 2: Vẽ Cây hoà bình.
Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho HS.
Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và HD các nhóm vẽ cây hoà bỉnha khổ giấy to.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề: Em yêu hoà bình.
Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài.
Cách tiến hành:
- GV kết luận chung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
- HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
- Các nhóm vẽ tranh.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
- HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ điểm của mình trước lớp.
- Lớp xem tranh, nhận xét, bình luận.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
mĩ thuật
Tiết 27: Vẽ tranh đề tài: Môi trường
( GV chuyên soạn giảng )
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Lịch sử
Tiết 27: Lễ kí hiệp định Pa-ri
I/ Mục tiêu:
	Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Khởi động.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học:
+ Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
+ Lễ kí hiệp định Pa-ri diễn ra như thế nào?
+ Nội dung chính của hiệp định và ý nghĩa của hiệp định?
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
+ GV cho HS thảo luận về lí do buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri.
 Thuật lại lại lễ kí hiệp định: Diễn biến lễ kí kết và nội dung chủ yếu nhất của hiệp định.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
Hoạt động 3:(làm việc theo nhóm)
- GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri về Việt Nam.
- GV kết luận chung.
Hoạt động 4:(làm việc cả lớp)
- GV nhắc lại câu thơ chúc tết năm 1969 của Bác Hồ rồi khắc sâu ý nghĩa của hiệp định Pa-ri. 
3. Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu nội dung bài giờ trước.
- Nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ được giao.
- Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét các nhóm.
- HS đọc sgk, thảo luận, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại ý nghĩa của hiệp định.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 132: Quãng đường
I/ Mục tiêu: 
 - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
 - Thực hành tính quãng đường.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hình thành cách tính quãng đường.
Bài toán 1: 
- GV nêu bài toán và HD trả lời câu hỏi.
- GV kết luận và nhấn mạnh cách tính vận tốc.
Bài toán 2:
- GV nêu bài toán.
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cách đổi đơn vị đo.
c. Luyện tập thực hành.
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: 
- Hướng dẫn tính vận tốc theo công thức 
s = v x t
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- Hướng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
- HS theo dõi, nêu phép tính và trình bày lời giải bài toán.
45,2 x 4 = 170 (km)
- HS nêu cách tính quãng đường.
- Rút ra quy tắc và công thức tính quãng đường (sgk).
s = v x t
- HS theo dõi, nêu cách giải.
- HS tính, nêu kết quả.
2giờ 30phút = 2,5giờ
12 x 2,5 = 30 ( km ).
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
- Nhận xét bổ xung.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét, nhắc lại quy tắc.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Đáp số: 112 km.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Chính tả ( nhớ-viết)
Tiết 27: Cửa sông
I/ Mục tiêu:
	- Nhớ viết đúng CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
	- Tìm được được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
- Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Cho HS viết chính tả.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
- Nêu nhận xét chung.
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở .
- Chữa, nhận xét.
Bài tập 3:
- Hướng dẫn làm nháp, chữa bảng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập giờ trước.
- Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Tiết 53: Mở rộng vốn từ : Truyền thống
I/ Mục tiêu:
	Mở rộng, hệ thống hoá về vốn từ Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca daoquen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, hướng dẫn nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
Bài 2:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Khôn ngoan đố ... ộng 2: Quan sát.
Mục tiêu: Biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật.
Cách tiến hành.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và hướng dẫn chơi trò chơi.
- GV chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3: Trò chơi: Thi nói tên những con vật đẻ trứng, con vật đẻ con.
Mục tiêu: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con
Cách tiến hành:
- Hướng dẫn làm việc theo nhóm.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài. Nhắc c.bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS làm việc theo cặp.
 - Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp.
- Nhóm khác bổ xung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
- Cử đại diện tham gia báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ xung.
Địa lí
Tiết 28: Châu Mĩ (tiếp)
I/ Mục tiêu:
	- Nêu đực một số đặc điểm dân cư, kinh tế châu Mĩ.
	- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hang đầu thế giới và nông sản xuất khẩulớn nhất thế giới.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ các nước trên thế giới.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động.
2. Bài mới.
3. Dân cư châu Mĩ.
Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
Bước 1: Cho HS quan sát bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ trong sgk để trả lời các câu hỏi của mục 3:
Bước 2: Rút ra KL(Sgk).
4. Hoạt động kinh tế.
Hoạt động 2: (làm việc nhóm nhỏ)
Bước 1: 
- Hướng dẫn quan sát lược đồ và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi:
+ Kinh tế châu Mĩ có đặc điểm gì?
+ Đời sống người dân châu Mĩ có gì khác các châu lục đã học ?
+ Kể tên và chỉ bản đồ một số nước phát triển ở châu Mĩ.
Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
5. Hoa Kì.
Hoạt động 3 : (làm việc theo nhóm nhỏ)
Bước 1: Hướng dẫn trả lời câu hỏi ở mục 5.
Bước 2: Hướng dẫn chỉ bản đồ.
- Rút ra kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS quan sát, đọc mục 3.
- Trả lời câu hỏi và rút ra nhận xét.
- HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung kết hợp chỉ bản đồ.
- Đọc to ghi nhớ (sgk).
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 6 )
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yâu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
b. Bài tập 2.
- Hướng dẫn làm việc độc lập.
- Gọi học sinh lên báo cáo.
3. Củng cố, dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nối tiếp nhau đọc bài văn + chú giải.
2 em đọc câu hỏi trong bài.
- Cá nhân tự làm bài theo yêu cầu.
- Nối tiếp nhau trình bày lần lượt các câu hỏi trong sgk.
- Cả lớp nhận xét ghi điểm.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 139: Ôn tập về số tự nhiên
I/ Mục tiêu:
	Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Bài 1: 
- Hướng dẫn nêu miệng.
Bài 2: 
- Hướng dẫn làm nhóm đôi.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3(cột 1): 
- Hướng dẫn làm nhóm bốn.
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
- Hướng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.
Bài 5: 
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi đại diện nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- 2 - 3 em đọc và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số.
- Nhận xét, nhắc lại.
- Đọc yêu cầu.
- Làm nhóm, chữa bảng.
- Nhận xét bổ xung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
- Đọc yêu cầu.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Cử đại diện nêu lại dấu hiệu chia hết.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiếng việt
Kiểm tra định kì
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Kĩ thuật
Tiết 27: Lắp máy bay trực thăng (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
	- Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
	- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp máy bay.
- GV hướng dẫn hoàn thiện xe chở hàng.
+ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết.
- GV làm mẫu kết hợp hướng dẫn.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
- HS quan sát.
- HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn.
- Chú ý theo dõi các thao tác của GV, ghi nhớ các thao tác.
- Quan sát cách tháo rời các chi tiết.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
âm nhạc
Tiết 28: - ôn tâph 2 bài hát: Bài hát do địa phương tự chọn và bài Em vẫn nhớ trướng xưa
 -Kể chuyện âm nhạc
( GV chuyên soạn giảng )
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Tiếng việt
Kiểm tra định kì
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 140: Ôn tập về phân số
I/ Mục tiêu:
	Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Bài 1: 
- Hướng dẫn nêu miệng.
Bài 2: 
- Hướng dẫn làm nhóm đôi.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3(a,b): 
- Hướng dẫn làm nhóm bốn.
Bài 4: 
- Hướng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- 2 - 3 em đọc và viết lại các phân số.
- Nhận xét, nhắc lại.
- Đọc yêu cầu.
- Làm nhóm, chữa bảng.
- Nhận xét bổ xung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Khoa học
Tiết 56: Sự sinh sản của côn trùng
I/ Mục tiêu:
	Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở, sưu tầm tranh ảnh các loại côn trùng.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động.
2. Bài mới.
Hoạt động1: Làm việc với sgk.
Mục tiêu: Nhận biết quá trình phát triển, giai đoạn gây hại của bướm cải. Các biện pháp phòng chống côn trùng có hại.
Cách tiến hành.
Bước 1: Hướng dẫn làm việc theo cặp.
Bước 2: Hướng dẫn làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Biết được cách sinh sản khác nhau của ruồi và gián. Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng, cách tiêu diệt.
Cách tiến hành.
- Hướng dẫn làm việc theo nhóm.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS làm việc theo cặp.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 - Cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Nhóm khác bổ xung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
- Cử đại diện tham gia báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ xung.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thể dục
 Tiết 56: Môn thể thao tự chọn. 
 Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến.
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân(hoặc bất cứ bằng bộ phạn nào của ơ thể).
	- Thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định hoặc di chuyển.
	- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( có thể tung bóng bằng hai tay).
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Hoàng anh, Hoàng yến.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung.
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản.
a. Môn thể thao tự chọn.
- GV cho HS tâng cầu bằng mu bàn chân và ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
b. Trò chơi:“ Hoàng Anh, Hoàng Yến”.
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3. Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
- Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 28
I/ Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu điểm , khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần 28.
	- Năm được những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 29.
	- Kể được một số câu chuyện về Bác Hồ và t liên hệ
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 28.
	- GV cho HS đã đợc phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
	- GV nhận xét chung.
2. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 29.
3. Tổ chức HS kể chuyện về Bác 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27-28.doc