TẬP ĐỌC
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu .
- Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích.
2. Kĩ năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”.
3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).
+ HS: SGK, xem trước bài.
TẬP ĐỌC ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu . - Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích. 2. Kĩ năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”. 3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người. II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). + HS: SGK, xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Đất nước” Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ. Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mùa thu ở đâu? Lòng tự hào về đất nước về truyền thống bất khuất được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào qua 2 khổ thơ cuối? 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập các bài tập đọc là truyện kể mà em đã đọc trong 9 tuần đầu của học kỳ II. Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Học Kỳ (tiết 1) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể. Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê. Giáo viên nhận xét chốt lại v Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số HS) Phương pháp: Kiểm tra Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm . - GV nhận xét v Hoạt động 3: Luyện tập Phương pháp: Thực hành , giảng giải. Giáo viên dán bảng tổng kết - GV gợi ý : + Câu đơn : 1 VD + Câu ghép : Câu ghép không dùng từ nối : 1 VD / Câu ghép dùng từ nối : Câu ghép dùng QHT( 1 VD) - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng ( 1 VD) 5. Tổng kết – dặn dò : Chuẩn bị: Tiết 4 Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê. Học sinh phát biểu ý kiến Chủ điểm Tên bài Người công dân Người công dân số Một , Thái sư Trần Thủ Độ, Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng , Trí dũng song toà , Tiếng rao đêm Vì cuộc sống thanh bình Nhớ nguồn Lập làng giữ biển , Cao Bằng, Phân xử tài tình, Hộp thư mật, Chú đi tuần , Luật tục xưa của người Ê-đê Nghĩa thầy trò, Phong cảnh đền Hùng , Cửa sông, Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ, Đất nước Hoạt động cá nhân. 1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài - Cả lớp theo dõi Hoạt động lớp, cá nhân . HS đọc lại đề bài Học sinh làm bài cá nhân và phát biểâu ý kiến. Học sinh nhận xét bổ sung VD: (Tài liệu hướng dẩn) T.136 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc , quãng đường. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 34’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Luyện tập” Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập chung.” ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: GV hướng dẫn HS : So sánh vận tốc của ô tô và xe máy Giáo viên chốt. Bài 2: Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v . Lưu ý học sinh tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m / phút 1250:2 =625(m/ phút) ; 1 giờ = 60 phút Bài 3: Giáo viên chốt cách làm từng cách. Yêu cầu học sinh nêu kết quả. - Lưu ý : Đổi đơn vị 15,75 km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Bài 4: Lưu ý : Đổi đơn vị 72 km / giờ = 72000 m / giờ v Hoạt động 2: Củng cố. Thi đua lên bảng viết công thức s – v – t đi. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 3, 4/ 144 . Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt sửa bài nhà Cả lớp nhận xét. Lần lượt nêu công thức tìm t đi. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – nêu công thức. Giải – lần lượt sửa bài. Nêu cách làm. Học sinh đọc đề và tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. Tổ chức 4 nhóm. Học sinh sửa bài nhận xét đúng sai. Lần lượt nêu công thức tìm v . Một giờ xe máy đi được : 625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 (km) Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. Học sinh đọc đề – nêu tóm tắt. Giải – Sửa bài. Thời gian để cá heo bơi 2400 m là : 2400 : 72000 = 1/ 30 (giờ) 1/ 30 giờ = 60 phút x 1/ 30 = 2 phút Cả lớp nhận xét. - HS thi đua LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. 2. Kĩ năng: - Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về kiểu cấu tạo (câu đơn – câu ghép). - Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1. - Giấy khổ to phô tô BT2. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 37’ 20’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS) Phương pháp: Kiểm tra Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm . - GV nhận xét v Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”. - Nhận xét tiết học Hát Hoạt động cá nhân. 1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài - Cả lớp theo dõi Hoạt động cá nhân Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày. Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu câu văn của mình · Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy . · Nếu mỗi thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng · “ Mỗi người . và mọi người vì mỗi người” Hoạt động lớp. Thi đặt câu ghép theo yêu cầu. ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. 2. Kĩ năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta. II. Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở VN. HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 2’ 1’ 30’ 16’ 12’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến tranh gây ra hậu quả gì? Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì? 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc (tiết 1). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phân tích thông tin. Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản nhất về Liên Hợp Quốc và quan hệ của VN với tổ chức này. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận. Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 40, 41 và hỏi: Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ? Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở địa phương. ® Kết luận: + LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội. + VN là một thành viên của LHQ. v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT 1/ SGK) Mục tiêu: Học sinh có thái độ và suy nghĩ đúng về tổ chức LHQ. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT1/ SGK. ® Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d. Các ý kiến sai: a, b, đ. v Hoạt động 3: Củng cố. Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK. 5. Tổng kết - dặn dò: Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em. Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên LHQ đang làm việc tại địa phương em. Chuẩn bị: Tiết 2. Nhận xét tiết học. Hát. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, nhóm đôi. Học sinh nêu. Thảo luận 2 câu hỏi trang 42. Hoạt động nhóm bốn. Thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày. (mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu TẬP ĐỌC ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn “Tình quê hương”. 2. Kĩ năng: - Tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn . 3. Thái độ: - Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. + HS: Xem trước bài ... óng đất nước. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 20’ 8’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Lễ kí hiệp định Pa-ri.” Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào? Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Tiến vào dinh Độc Lập.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn. Mục tiêu: Học sinh thuật lại sự kiện tiêu biểu của việc giải phóng Sài Gòn. Phương pháp: Đàm thoại. thảo luận. Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?” Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng các tầng” ® thuật lại ”Sự kiện xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập”. ® Giáo viên nhận xét và nêu lại các hình ảnh tiêu biểu. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại. Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất. v Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975. Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử. Phương pháp: Hỏi đáp. Giáo viên nêu câu hỏi: Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng như thế nào? ® Giáo viên nhận xét + chốt. Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì? Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó? 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Hoàn thành thống nhất đất nước ”. Nhận xét tiết học Hát 2 học sinh nêu. Hoạt động nhóm 4, nhóm đôi. 1 học sinh đọc SGK. Học sinh thảo luận nhóm đôi. Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính bằng bút chì ® vài em phát biểu. Học sinh đọc SGK. Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. Hoạt động lớp. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh nhắc lại (3 em). Hoạt động lớp Học sinh nêu. ĐỊA LÍ CHÂU MĨ (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. 2. Kĩ năng: - Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. - Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì. 3. Thái độ: - Yêu thích học bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: - Các hình của bài trong SGK. - Bản đồ kinh tế châu Mĩ. - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có). + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 39’ 12’ 12’ 11’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Châu Mĩ (T1) Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. Đánh gía, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Mĩ (tt)” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên ; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây. - Kết luận : Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư v Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. v Hoạt động 3: Hoa Kì. Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại. - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ ,là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện với công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau. v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời câu hỏi trong SGK. Hoạt động cá nhân. Học sinh dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau: +Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ? + Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ? + Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: + Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ. + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ. + So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh bổ sung. Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có). Hoạt động nhóm đôi. Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2. Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng. Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. Hoạt động lớp. Đọc lại ghi nhớ. kÜ thuËt LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 2). I- MỤC TIÊU : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II- CHUẨN BỊ : -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Bài cũ : - Yêu cầu HS nhắc lại các bộ phận khi lắp máy bay trực thăng. - Nhận xét phần bài cũ. 2- Bài mới: - 2 HS nhắc, HS khác nhận xét, bổ sung. HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học HĐ2:HS thực hành lắp máy bay trực thăng. a) Chọn chi tiết. - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng SGK và xếp vào hộp -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: -Trước khi thực hành, GV yêu cầu : HS đọc phần ghi nhớ trong SGK -Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung của từng bước lắp trong SGK. -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm lắp sai hoặc còn lúng túng. c)Lắp ráp máy bay trực thăng (hình 1- SGK -Yêu cầu HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. -Nhắc HS khi lắp ráp cần chú ý: +Bước lắp thân máy bay vào sàn cabin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. +Bước lắp giá đỡ sàn cabin và càng máy bay phải được.lắp thật chặt. HĐ3: Củng cố , dặn dò - Tuyên dương các nhóm hoàn thành sản phẩm nhanh, đẹp. - Dặn HS tiết sau sẽ trưng bày sản phẩm. - Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học - Từng nhóm 6 HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng SGK,và xếp từng loại vào nắp hộp. - 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng. - HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung của từng bước lắp trong SGK. - Các nhóm thực hành lắp từng bộ phận của máy bay trực thăng. - Từng nhóm HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - Các nhóm bổ sung hoàn thành sản phẩm để trưng bày. ThĨ dơc MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN” I-MỤC TIÊU: - Học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích. -Chơi trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách, nhiệt tình. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh, an toàn. -Phương tiện: 4 quả bóng , 4 đích , kẻ vạch. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1- 2 phút. -Hướng dẫn trò chơi khởi động: “Đoàn kết” 1- 2 phút. -Ôn các động tác thể dục của bài thể dục phát triển chung. -Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra ném bóng trúng đích. -HS chạy chậm thành vòng tròn trên sân tập: 1 phút. -Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp hông, vai: 1 phút. 2HS. 2-Phần cơ bản: * Học cách cầm bóng bằng hai tay (trước ngực). Tập đồng loạt theo tổ, theo nhóm. - GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích. -Tập theo đội hính 4 hàng ngang, hai hàng quay mặt vào nhau, mỗi hàng là một tổ. -Gv theo dõi sửa sai, khuyến khích. * Học ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). -Nêu tên động tác, làm mẫu, nhắc lại những y/c cơ bản. Gv theo dõi sửa sai, nhận xét đánh giá, khích lệ. * Trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến”; -GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi. -Chia 2 tổ, cho chơi thử, chơi chính thức. Gv phát hiệu lệnh, giám sát. -Nhắc nhở đảm bảo an toàn. -Tuyên dương đội thắng, phạt đội thua. -2 hs giỏi làm theo mẫu. Cả lớp làm theo. -Hs tập theo khẩu lệnh -2 hs giỏi làm theo mẫu. Cả lớp làm theo. -Thi đua giữa các tổ. -Nhắc lại cách chơi. -Tham gia chơi đúng luật. -Các tổ thi đua. 3-Phần kết thúc: -HS di chuyển thành vòng tròn vừa đi vừa vỗ tay hát. -Hệ thống hoá bài học, nhận xét và đánh giá kết quả bài học: 2 phút -BTvề nhà: tự tập ném bóng trúng đích. -Nêu ND bài học.
Tài liệu đính kèm: