TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản kịch:ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí đã lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.
- Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.
* HS khá giỏi: biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3 THỨ NGÀY MÔN BÀI DẠY HAI Chào Cờ Tập Đọc Lòng dân Toán Luyện tập Lịch Sử Cuộc phản công ở kinh thành Huế Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình(t1) BA Chính Tả Thư gửi các học sinh Toán Luyện tập chung LTVC MRVT: nhân dân Địa Lí Khí hậu Thể Dục Bài 5 TƯ Tập Đọc Lòng dân(tt) Kể Chuyện Kể chuyện được chứng kiến, tham gia Toán Luyện tập chung Khoa Học Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ Mĩ Thuật VTĐT: Trường em NĂM Thể Dục Bài 6 Tập Làm Văn Luyện tập tả cảnh Toán Luyện tập chung Khoa Học Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Kĩ Thuật Thêu dấu nhân(t1) SÁU LTVC Luyện tập về từ đồng nghĩa Toán Oân tập về giải toán Tập Làm Văn Luyện tập tả cảnh Aâm Nhạc Oân bài: reo vang bình minh.TĐN số 1 Sinh Hoạt SHL Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tiết 2 : TẬP ĐỌC LÒNG DÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng văn bản kịch:ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí đã lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. - Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. * HS khá giỏi: biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Sắc màu em yêu - Hs đọc bài và trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét cho điểm 30’ 3. Bài mới: GTB – GT. 10’ a. Hướng dẫn luyện đọc - Gv đọc mẫu đoạn kịch - HS nghe - Cho Hs quan sát tranh - Hs quan sát tranh - Cho Hs đọc đoạn theo nhóm - Hs đọc theo nhóm Đoạn 1: Từ đầu... là con Đoạn 2: Chồng chị à ?... tao bắn Đoạn 3: Còn lại - Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài. - Học sinh đọc - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. - 1, 2 học sinh đọc 12’ b.Tìm hiểu bài . + Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? - Các nhóm thảo luận. - Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm. + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? - Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. +Chi tiết nào trong đoạn kịch cho thấy dì Năm là người rất mưu trí ? - Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, Giáo viên chốt ý + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? -Hs tự nêu + Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. - Hs nêu. 10’ c. Đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. - Học sinh nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách đọc về các nhân vật đó: - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc - Nhận xét-tuyên dương. - Từng nhóm thi đua - HS khá giỏi luyện đọc theo vai 4’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: HS biết thực hiện các phép tính với các hỗn số So sánh các hỗn số(bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các p/s, so sánh các phân số. II. Chuẩn bị: SGk III.Hoạt động trên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 31’ 3’ 1.Oån định 2KTBC Gọi Hs lên bảng làm bài Nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: GTB – GT. Bài 1/14: Làm bảng(2 ý đầu) Hướng dẫn xác định yêu cầu: Cho Hs làm bài vào bảng con Nhận xét-sửa sai Bài 2: cặp đôi - Hướng dẫn xác định yêu cầu: - Cho Hs làm bài theo cặp và trình bày - Nhận xét-sửa bài Bài 3: làm vở - Hướng dẫn xác định yêu cầu: - Cho Hs làm vở - Chấm- nhận xét 4.Củng cố-dặn dò - Nhận xét lớp - Dặn Hs chuẩn bị bài sau Hs làm bài 3/149(a, c) Hs đọc yêu cầu Hs làm bài +) +) - Hs đọc yêu cầu - Hs làm câu a, d theo cặp - Nhận xét Hs đọc yêu cầu Hs làm bài vào vở Nhận xét - Luyện tập chung Tiết 4 : LỊCH SỬ CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại tổ chức. - Biết tên một số người lãnh đạo của cuộc k/n lớn của phong trào Cần vương:Phạm Bành-Đinh Công Tráng(k/n Ba Đình),Phan Đình Phùng(Hương Khê).. - Nêu tên một số đường phố, trường học mang tên những nhân vật nói trên II. Chuẩn bị: - GV : - Bản đồ Hành chính Việt Nam - Phiếu học tập III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? - Học sinh trả lời - Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? - Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét bài cũ 31’ 3. Bài mới: GTB – GT. 9’ * Hoạt động 1: hoạt động nhóm - Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm tình hình nước ta khi nổ ra cuộc phản công. - CTH: GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884): Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà. - Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bốn + Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn ? + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? - Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp. - Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến Giáo viên nhận xét + chốt lại 14’ * Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm ) - Hoạt động lớp, cá nhân - Mục tiêu: Hs nêu được diễn biến cuộc phản công. -CTH: Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế - Học sinh theo dõi - Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi: + Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? - Đêm ngày 5/7/1885 + Do ai chỉ huy? - Tôn Thất Thuyết + Cuộc phản công diễn ra như thế nào? - Học sinh trả lời + Vì sao cuộc phản công bị thất bại? - Vì trang bị vũ khí của ta quá lạc hậu Giáo viên nhận xét + chốt 8’ * Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp ) - Hoạt động cả lớp - Mục tiêu: Hs biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương. - CTH: - Giáo viên nêu câu hỏi: + Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì? - quyết định đưa vua hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị ( Đây là sự kiện hết sức quan trọng trong xã hội phong kiến ) + Tại căn cứ kháng chiến , Tôn Thất Thuyết đã làm gì ? + Em hãy kể tên một số người lãnh đạo các cuộc k/n trong phong trào Cần vương + Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần Vương", kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp. + Phạm Bành – Đinh Công Tráng (k/n Ba Đình); .. ® Rút ra ghi nhớ ® Học sinh ghi nhớ SGK 4’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: - Nhận xét lớp. XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Tiết 5: ÂM NHẠC ----------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 : CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết ) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT 2);biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. * HS khá giỏi: nêu được quy tắc đánh dấu thanh ở trong tiếng II. Chuẩn bị: - GV: SGK, phấn màu - HSø: SGK, vở Chính tả , vở BT Tiếng Việt III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét - Hs viết bảng vần của các tiếng: trạng, nguyên, mộ, huyện 31’ 3. Bài mới: GTB – GT. a. Hướng dẫn HS nhớ - viết - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ - viết - Hướng dẫn HS viết từ khó - Cả lớp nghe và nhớ lại - Hs tìm tiếng dễ viết sai và viết vào bảng con:giời, kiến thiết, - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh - Học sinh nhớ lại đoạn thư và tự viết - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau b. Luyện tập Bài 2: làm bảng - Hướng dẫn xác định yêu cầu: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài 3: làm miệng - Hướng dẫn xác định yêu cầu: - 1 học sinh đọc yêu cầu - Gọi Hs rút ra quy tắc đánh dấu thanh: - HS khá giỏi: Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 3’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ “ - Nhận xét tiết học Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: HS biết: - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo ) - Giáo dục học sinh say mê học Toán. Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu - Bảng phụ - HSø: Vở - Sách giáo khoa - Bảng con III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài ... đọc SGK thảo luận và trả lời - Nữ: 10-15 - Nam: 13-17 - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. - Cơ quan sinh dục phát triển... 3’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” - Nhận xét tiết học Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH(T 1) I. Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. * HS khá giỏi: không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Chuẩn bị: - GV:BT được viết sẵn lên bảng nhỏ. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Em là học sinh L5 - Nêu ghi nhớ - 1 học sinh - Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào? - 2 học sinh 31’ 3. Bài mới: GTB – GT. * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức “ - Hoạt động lớp, cá nhân - Mục tiêu: HS biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - CTH: - Học sinh đọc thầm câu chuyện - 2 bạn đọc to câu chuyện - Phân chia câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm thảo luận, trao đổi ® trình bày phần thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý? - Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình. 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào? - Rất ân hận và xấu hổ 3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao? - Hs tự nêu. ® Nhận xét- Rút ghi nhớ * Hoạt động 2: Cặp đôi - Mục tiêu: Hs xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc ko có trách nhiệm. - CTH: TTCC 2 – NX 1 - 6 Hs TB - Yêu cầu Hs thảo luận làm bài tập 1/7-SGK - Làm bài tập theo cặp _GV kết luận – Giáo dục các việc a, b, d, g đúng Các việc c, đ, e là sai * Hoạt động 3: Cả lớp - Mục tiêu: Hs biết tán thành những ý kiến đúng và ko tán thành những ý kiến ko đúng. - CTH: - Nêu yêu cầu BT 2. SGK - Gv nêu lần lượt từng ý kiến - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu - GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; không tán thành ý kiến (b), (c), (d) 3’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp(B1);hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ(B2). 2. Kĩ năng: Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa(B3)(HS khá giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong bài). 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu photo nội dung bài tập 1 - HSø : Vở BT Tiếng Việt , Tự điển . III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - 2 học sinh sửa bài 2,3/27 Giáo viên nhận xét và cho điểm 31’ 3. Bài mới: GTB – GT. Bài 1: Làm miệng - Hướng dẫn xác định yêu cầu: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cho Hs quan sát tranh - Hs quan sát tranh - Lần lượt Hs nêu từ cần điền. +Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo - Nhận xét-sửa bài - Học sinh sửa bài Bài 2: Cặp đôi - Hướng dẫn xác định yêu cầu: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Cho Hs thảo luận cặp đoi và nêu đáp án. - Nhận xét. - Thảo luận cặp đôi ý nghĩa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngư(gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên) Bài 3: Làm vở - Hướng dẫn xác định yêu cầu: - Hs đọc yêu cầu - Đọc lại khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu” GV nhắc nhở: Các em có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài, chú ý sử dụng từ đồng nghĩa. . - Hs viết đoạn văn theo yêu cầu và đọc to trước lớp. - Cả lớp nhận xét Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. 3’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài 3 - Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” - Nhận xét tiết học Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Làm được bài tập dạng tìm 2 số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của 2 số đó. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HSø: Vở , SGK, nháp III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Gv gọi 3 hs nối tiếp nêu lại cách cộng , trừ, nhân, chia hai phân số. -Nêu tên các dạng toán điển hình em đã học ở lớp 4? - Học sinh nêu Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét 31’ 3. Bài mới: GTB – GT. a.Hướng dẫn HS ôn tập: Bài toán 1. - Gọi HS đọc yêu cầu BT 1 - Bài toán thuộc dạng nào? - HS đọc bài. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài theo nhóm Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó Bài toán 2 - Gọi HS đọc yêu cầu BT 2 - Bài toán thuộc dạng nào? - HS đọc bài. - Tìm hai số khi biết và và tỉ + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Hs làm nháp. - 1 HS làm trên bảng lớp Giáo viên nhận xét –sửa bài - Lớp nhận xét Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó - HS nêu b. Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1: Làm nhóm - Hướng dẫn xác định yêu cầu: - Cho Hs làm bài theo nhóm và trình bày - Nhận xét-sửa bài. Hs đọc yêu cầu Hs làm bài theo nhóm Tổng số phần bằng nhau: 7+9=16 Số bé là: 80:16x7 = 35 Số lớn là: 80 – 35 = 45 b)99 và 44 3’ 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn Hs về làm bài ø: 2,3/18 Nhận xét lớp - Chuẩn bị bài: - Oân tập và bổ sung về giải toán. Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu B1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được 1 đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí . * HS khá giỏi: biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở B1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. II. Chuẩn bị: - HSø : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Gọi Hs đọc dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. - Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa. Giáo viên nhận xét. 31’ 3. Bài mới: GTB – GT. Bài 1: Làm miệng - Hướng dẫn xác định yêu cầu: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Gọi Hs đọc 4 đoạn văn. - Hướng dẫn xác định ý chính của mỗi đoạn: - Học sinh nối tiếp nhau nêu nội dung chính từng đoạn. Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. Đoạn 2: Aùnh nắng và các con vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Yêu cầu Hs chọn và hoàn chỉnh 1 đoạn văn rồi trình bày.( HS khá giỏi: biết hoàn chỉnh 4 đoạn) - Các em hoàn chỉnh đoạn văn trên nháp. 4 HS làm trên giấy khổ to . - Lần lượt học sinh trình bày. Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 2 : Làm vở - Hướng dẫn xác định yêu cầu: - Hs đọc yêu cầu. - HS Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn Giáo viên chấm- nhận xét - Bình chọn đoạn văn hay 3’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học Tiết 4 SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 I. Mục tiêu : - Tổng kết , đánh giá các hoạt động trong tuần . - Xây dựng phương hướng tuần tới . II. Nội dung : 1’ 30’ 2’ 1.Ổn định. 2. Nội Dung : -Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần. + Về học tập + về vệ sinh, nề nếp.. - Gv nhận xét tình hình học tập, nề nếp trong tuần thứ 3 của năm học. + Tuyên dương những Hs chăm học và phê bình những bạn còn lười biếng. + Nhận xét bài khảo sát CLĐN * Xây dựng phương hướng tuần tới + Oån định nề nếp tác phong. + Kiểm tra các loại sách vở, đồ dùng của Hs + Bước đầu đi vào nề nếp học tập + Nhắc nhở Hs nộp lồng đèn + Chuẩn bị đại hội Liên đội 3. Nhận xét lớp -Dặn hs chuẩn bị tốt cho tuần học mới . - Hát tập thể - Hs báo cáo - Theo dõi - Hs theo dõi - Theo dõi - Theo dõi - Hs theo dõi Tiết 5: KĨ THUẬT THÊU DẤU NHÂN(T1) ---------------------------------------------------- CHUYÊN MÔN DUYỆT
Tài liệu đính kèm: