Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Văn Bằng

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Văn Bằng

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Thực hành

Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- Gọi HS chữa bài

- GV cùng HS nhận xét bài làm của hs.

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- GV gọi HS đọc đề.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi HS chữa bài.

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 3:

Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân

a ) Có đơn vị đo là mét khối

b ) Có đơn vị đo là đề – xi – mét khối

- Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp để hoàn thành bài giải

- Gọi đại diện cặp trình bày bài giải.

- GV nhận xét dánh giá.

Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng là 33m, chiều dài bằng chiều rộng. tính

a. chu vi thửa ruộng.

b. Diện tích thửa ruộng là bao nhiêu ha?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Hướng dẫn HS phân tích bài

- Cho HS thảo luận theo nhóm bàn

- Gọi một HS lên bảng chữa bài

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Văn Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết chữ đẹp
I. mục tiêu
	- Rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ và viết đẹp bài 23, bài 24 trong vở Thực hành luyện viết.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài viết
	b. HS : vở luyện viết
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở luyện viết của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1:
- GV nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS lựa chọn một bài thơ hoặc đoạn văn để viết.
- Yêu cầu HS viết bài theo yêu cầu.
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết chưa đẹp.
Hoạt động 2: Bài 23
- GV nêu nội dung bài cần luyện viết.
- Yêu cầu HS đọc bài luyện viết.
- GV hướng dẫn HS viết các con chữ được viết hoa: G, S, M, N, Đ, L
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS thực hành luyện viết theo mẫu bài 23.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của HS .
- GV cho HS chọn một bài thơ hoặc đoạn văn để viết bài 24
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- HS theo dõi.
- HS đọc.
- HS viết bài theo kiểu chữ nghiêng, nét thanh nét đậm.
- HS soát lỗi bài viết.
- HS đọc nội dung bài viết
- HS luyện viết bảng con, 2 HS lên bảng.
- Lớp theo dõi.
- HS luyện viết theo mẫu.
Bài 23
Lời khuyên
 - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
 - Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
 - Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
Bài 24
Con chuồn chuồn nước
Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóngDưới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh.
*******************************************************************
Thứ tư, ngày 7 tháng 4 năm 2010
Luyện toán
Ôn tập về đo diện tích, đo thể tích
I. mục tiêu
Giúp HS:
	- Tiếp tục ôn tập về: Các số đo diện tích, đổi các số đo diện tích; làm các bài toán về tính diện tích. 
 - Khái niệm về thể tích, đổi các số đo thể tích, tính thể tích của một số hình khối 
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
ii. chuẩn bị
GV: Hệ thống nội dung ôn tập.
HS: Vở luyện.
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài
- GV cùng HS nhận xét bài làm của hs.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
a ) Có đơn vị đo là mét khối
b ) Có đơn vị đo là đề – xi – mét khối
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp để hoàn thành bài giải
- Gọi đại diện cặp trình bày bài giải.
- GV nhận xét dánh giá.
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng là 33m, chiều dài bằng chiều rộng. tính
a. chu vi thửa ruộng.
b. Diện tích thửa ruộng là bao nhiêu ha?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS phân tích bài
- Cho HS thảo luận theo nhóm bàn
- Gọi một HS lên bảng chữa bài
Bài 5: Một bể nước hình hộp chữ nhật có các số đo trong lòng bể là: Chiều dài4,2m chiều rộng 3m , chiều cao là 1,9m . Biết thể tích của bể đang chứa 75% nước. Hỏi:
a) Bể có thể chứa được bao nhiêu lít nước? (1lít = 1dm)
b) Trong bể đang chứa bao nhiêu lít nước?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS phân tích bài
- Cho HS thảo luận theo nhóm bàn
- Gọi một HS lên bảng chữa bài
4. Củng cố 
- GV củng cố nội dung bài.
5. Dặn dò
- Học bài và chuẩn bị bài sau
- Cả lớp hát
- HS lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên làm trên bảng lớp:
16825 m= 1,6825ha 876 m= 0,0876ha
543ha = 5,43km	 653 m=6,53d m 
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
8,65 dm= 856cm
0,57 dm= 57 m
2,6ha = 260 m
0,002ha = 20 m
Đáp án:
a) 5m643dm= 5,643m
 4321dm= 4,321 m
 8 m02dm= 8,002m
b) 4dm546cm= 4,546dm
 9650cm= 9,65dm
 47dm5cm=47,005dm
Bài giải
 Chiều dài của thửa ruộng là:
 33 x = 44( m )
Chu vi của thửa ruộng là: 
 ( 33 + 44 ) x 2 = 154 (m )
Diện tích của thửa ruộng là:
 33 x 44 = 1452 ( m)
 Đổi 1452 m= 0,1452ha
 Đáp số: a) 154m
 b) 0,1452ha
Bài giải
a) Thể tích của bể là
 4,2 x 3 x 1,9 = 23,94(m)
 Đổi 23,94(m) = 23940dm
 = 23940 lít
b) Trong bể đang chứa số lít nước là
 23940 x 75 : 100 = 17955 (lít)
 Đáp số: a) 23940lít
 b) 17955lít
*************************************************
	Luyện Tiếng Việt
Luyện tập đọc; chính tả
i. mục tiêu
- HS đọc đúng, đọc trôi chảy 2 bài tập đọc trong tuần và đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 2 bài “Tà áo dài Việt Nam”.
- Làm bài tập để củng cố cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 
ii. chuẩn bị
 a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập.
 b. HS: SGK.
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Luyện tập đọc.
- GV chia lớp thành các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm luyện đọc bài tập đọc trong tuần 30
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện chính tả.
+ Hướng dẫn HS nghe – viết đoạn 2, 2 của bài “Tà áo dài Việt Nam ”.
- GV đọc đoạn viết (đoạn 2).
- Hướng dẫn HS viết từ khó trong bài.
- GV đọc bài viết lần 2.
- Yêu cầu HS soát lỗi bài viết.
+ Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1: Nối các từ ngữ ở cột trái với các từ ngữ ở cột bên phải để tạo nên những cụm từ có nghĩa
- Cả lớp hát.
- HS theo dõi.
- Chia 4 nhóm.
- Các nhóm luyện đọc bài “Thuần phục sư tử ” và “Tà áo dài Việt Nam”.
- Từng nhóm lên thi đọc.
- Lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
- HS theo dõi.
- HS luyện viết bảng con. 2 HS lên bảng viết:
+ ghép
+ khuy
+ nặng
+ năm
Gh + ep + thanh sắc
Kh + uy + thanh ngang
N + ăng + thanh nặng
N + ăm + thanh ngang
- HS viết bài.
- HS đổi chéo vở, soát lỗi.
A
B
Huân chương
Măng non
Huy chương
Kháng chiến
Hữu nghị
Huy hiệu
Hồ Chí Minh
Chiến thắng
Giải thưởng
Nhà nước
Bài 2: Viết lại các tên riêng chỉ danh hiệu dưới đây?
a- giải thưởng sáng tạo công nghệ việt nam
b- huân chương lao động hạng hai.
c- huân chương chống mĩ cứu nước hạng nhất.
d-huân chương độc lập hạng nhất.
e- huy hiệu cháu ngoan bác hồ
g- huy chương vì thế hệ trẻ. 
h- thầy thuốc ưu tú.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
4. Củng cố
- GV củng cố nội dung ôn tập.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn tập các kiến thức đã học
Đáp án:
a- Giải thưởng Sáng tạo công nghệ Việt Nam
b- Huân chương Lao động hạng hai.
c- Huân chương Chống Mĩ cứu nước hạng nhất.
d-Huân chương Độc lập hạng nhất.
e- Huy hiệu Cháu ngoan Bác Hồ
g- Huy chương Vì thế hệ trẻ. 
h- Thầy thuốc Ưu tú.
Thứ năm, ngày 8 tháng 4 năm 2010
	Luyện Toán
Ôn tập Về các số đo thời gian
i. mục tiêu
	- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian; cách viết các số đo thời gian dưới dạng số thập phân
- Rèn luyện kĩ năng làm toán về quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, 
 - HS có ý thức tự giác học và làm bài.
	 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
ii. chuẩn bị
GV: Hệ thống nội dung ôn tập, phiếu bài tập.
HS : Vở luyện.
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên trình bày trên bảng lớp.
- GV và HS nhận xét.
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân hay phân số 
Bài 3: một người thợ may quần áo. Bộ thứ nhất may hết 15 phút 32 giây, bộ thứ hai may nhanh hơn bộ thứ nhất 3 phút 6 giây, bộ thứ ba may lâu hơn bộ thứ hai 7 phút 8 giây. Hỏi cả ba bộ may hết bao nhiêu thời gian? 
- HS thảo luận theo cặp 
- Đại diện cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét bài làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: Một ca nô đi từ bến A lúc 8 giờ 33 phút và đến bến B lúc 10 giờ 25 phút. Ca nô nghỉ tại A 30 phút rồi quay về A lúc 12 giờ 45 phút . Hỏi ca nô cả đi và về hết bao nhiêu thời gian?
- HS thảo luận theo cặp 
- Đại diện cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét bài làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung ôn tập.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn tập các kiến thức đã học 
- Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Đáp án
3 năm 7 tháng = 43 tháng
5 ngày 8 giờ = 128 giờ
2 giờ 14 phút = 134 phút
7 phút 45 giây = 465 giây
b) 32 tháng = 2năm 8 tháng
256 giây = 4 phút 16 giây
236 phút = 3 giờ 56 phút
74 giờ = 3 ngày 2 giờ
Đáp án :
1 giờ 12 phút = 1, 2 giờ
3giờ 20 phút = 3 giờ
6 phút 25 giây = 6 phút
45 phút = 0,75 giờ
30 phút = 0,5 giờ
42 phút = 0,7 giờ
2 ngày 8 giờ = 2 ngày
5 ngày 12 giờ = 5 ngày
Bài giải
 Bộ thứ hai may hết số thời gian là
15 phút32giây – 3phút6giây =12phút26 giây
 Bộ thứ ba may hết số thời gian là
12phút26 giây + 7 phút 8giây= 19phút34 giây
 Cả ba bộ hết số thời gian là
15 phút 32 giây + 12 phút 26 giây + 19 phút 34 giây = 46 phút 82 giây
 = 47 phút 22 giây 
 Đáp số :47 phút 22 giây 
Bài giải
 Thời gian ca nô đi từ A đến B là :
10 giờ 25 phút – 8 giờ 33 phút = 1 giờ 52 phút
 Ca nô Từ B quay về A lúc : 
10 giờ 25 phút + 30 phút = 10 giờ 55 phút
 Thời gian ca nô quay từ B về A là :
12 giờ45 phút – 10 giờ 55 phút = 1 giờ 50 phút
 Cả đi và về ca nô di hết số thời gian là :
1 giờ 52 phút + 1 giờ 50 phút = 2 giờ102 phút
 = 3 giờ 42 phút 
 Đáp số : 3 giờ 42 phút
	***********************************
	Luyện Tiếng Việt
 ôn tâp về tả Con vật
i. mục tiêu
	- Củng cố hiểu biết về văn tả con vật: thế nào là tả con vật? Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật và trình tự miêu tả những giác quan được sử dụng để quan sát những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn. 
	- Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng làm bài văn tả con vật :
ii. chuẩn bị
 a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập.
 b. HS: SGK.
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Bài 1: 
Đọc bài Chim hoa mi hót (TV5 - trang 123) và trả lời câu hỏi:
- Chim hoạ mi hót vào thời gian nào trong ngày?
- Tìm các từ ta tiếng hót của hoạ mi?
- Tìm các từ chỉ hoạt động của hoạ mi?
Bài 2: Viết đoạn văn tả Hình dáng( ghoặc hoạt động) của một con vật mà em yêu thích.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi đại diện một số HS trình bày bài làm. 
- Tuyên dương HS có đoạn văn hay.
- Cả lớp hát.
- HS theo dõi.
- Chim hót vào buổi chiều và buổi sáng.
- Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch,
- Tiếng hót vang lừng chào nắng sớm
+ Nhắm mắt lại, thu đầu vào lông cổ, nó kéo dài cổ ra mà hót, xù lông rũ hết những giọt sương, chuyền từ bụi nọ sang bụi kia
- HS làm bài cá nhân
- 3 – 5 HS đọc bài viết của mình.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Ví dụ 
 Đoạn van tả con chó
 Con Giôn được nhà em nuôi đã bốn năm nay. Nó là giống chó Nhật Bản lai giống chó Trung Hoa. Mình nó chỉ có hai màu lông: màu trắng vá màu vàng đậm.
 Cả cái đầu, tai đều có màu lông vàng. Mắt nó sáng long lanh. Chiếc mũi hay khịt khịt luôn ươn ướt. Nó hay thè lưỡi ra liếm quang cái miệng. Cái đuôi con Giôn lông bông ra như chiếc chổi lau, phất đi phất lai quanh người. 
 Con Giôn không cao và to như chó ta, nó nhỏ người , chỉ bằng con cún lúc ba bốn tháng tuổi. Nó khôn lắm. Em trộn cơm nhưng chưa cho nó ăn nó không dám ăn. Anh chàng chỉ ngồi cạnh, có khi nằm dài ra ngắm bát cơm thôi . Buổi tối, nó vào đúng chỗ quy định để nằm. Khi có người lạ, Giôn ta sủa váng lên nhưng em hoặc bố mẹ em chỉ bảo một tiếng nhẹ nhàng, nó im ngay.
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_30_nguyen_van_bang.doc