Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 31 - Đỗ Anh Tuấn

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 31 - Đỗ Anh Tuấn

1. Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu.

- GV nhận xét, chấm điểm.

2. Dạy bài mới:

- GV giới thiệu bài.

a) Luyện đọc

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (2 lượt); GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS

- 1 HS đọc chú giải

- HS luyện đọc theo cặp

- 1 HS đọc toàn bài

b) Tìm hiểu bài

- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?

- Tâm trạng của chị Út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này?

- Những chi tiết nào cho em biết điều đó?

- Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?

- Vì sao chị Út muốn được thoát li?

- Nội dung chính của bài văn là gì?

c) Đọc diễn cảm

- GV yêu cầu.

- GV đọc mẫu: Anh lấy từ mái nhà không biết giấy gì.

- GV tổ chức.

 

doc 23 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 09/03/2022 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 31 - Đỗ Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31: Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2010
Tập đọc
Tiết 61: Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 126
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Dạy bài mới: 
- GV giới thiệu bài.
a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (2 lượt); GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS
- 1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
- Tâm trạng của chị Út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này?
- Những chi tiết nào cho em biết điều đó?
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
- Vì sao chị Út muốn được thoát li?
- Nội dung chính của bài văn là gì?
c) Đọc diễn cảm
- GV yêu cầu.
- GV đọc mẫu: Anh lấy từ mái nhàkhông biết giấy gì.
- GV tổ chức. 
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà soạn bài Bầm ơi
- HS đọc bài : Tà áo dài Việt Nam.
+ Đọc xong bài này em có suy nghĩ gì ?
- Đ1: Một hôm. không biết giấy gì
- Đ 2: Nhận công việc  chạy rầm rầm
- Đ 3: Về đến nhà  nghe anh
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là đi rải truyền đơn
- Chị hồi hộp bồn chồn
- Chị thấy trong người thấp thỏm, đêm ngủ không yên
- Ba giờ sáng chị giả đi bán cá như mọi hôm, bó truyền đơn giắt trong lưng quần.
- Vì chị Út rất yêu nước, ham hoạt động
- HS đọc bài trong SGK.
- HS nêu giọng đọc.
- HS đọc diễn cảm.
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhắc lại nội dung bài.
Toán
Tiết 151: Phép trừ
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải các bài toán có lời văn. 
- Bài tập cần làm: 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
- GV giới thiệu bài.
a) Ôn tập về thành phần và tính chất của phép trừ
- GV ghi bảng: a - b = c
- Em hãy nêu tên gọi và thành phần của phép tính trên?
- Một số trừ đi nó thì kết quả là bao nhiêu?
- Một số trừ đi 0?
 b) HD học sinh làm bài tập
	Bài 1
- GV yêu cầu.
- Mời nhận xét bài của bạn trên bảng
- GV kết luận.
	Bài 2
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm
	Bài 3
- GV yêu cầu.
- NX chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà làm các bài tập 
- 2HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn của tiết trước
 a - b = c là phép trừ, 
trong đó: a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a-b cũng là hiệu
* a - a = o
* a - o = a
- HS đọc đề bài
- HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài 
a, x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 - 5,84
 x = 3,32
b, x - 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài
Giải
Diện tích trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
ĐS: 696,1 ha
Khoa học
Tiết 61: Ôn tập thực vật và động vật
I. Mục tiêu
Ôn tập về: 
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trang 124, 125,126 SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập
- GV giới thiệu bài.
- GV tổ chức.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học.
- Vì sao khi hươu con mới 20 ngày tuổi , hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
- HS làm bài tập cá nhân :
Bài 1
Câu 1 - c ; 2 -a ; 3 - b ; 4 - d
Bài 2
Câu 1 - Nhuỵ ; 2 - Nhị
Bài 3
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió
Bài 4
1 - e ; 2 - d ; 3 - a ; 4 -b ; 5 - c
Bài 5
Những động vật đẻ con: Sư tử, hươu cao cổ
Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng
- Một số HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 31: Tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả.
- Luyện viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. (BT 2; BT3 a hoặc b)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Dạy học bài mới
- GV giới thiệu bài.
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Đoạn văn cho biết điều gì?
b) Viết từ khó
- Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết ?
c) Viết chính tả
- GV đọc.
d) Soát lỗi, chấm bài
- GV thu một số vở của HS chấm tại lớp.
- GV nhận xét chung.
e) Làm bài tập chính tả
	Bài tập 2
- GV tổ chức.
- GV nhận xét.
	Bài tập 3
- Gọi nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu giải thưởng,
- GV nhận xét tiết học.
- 3 Hs lên bảng viết các từ: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động
- Nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu.
- HS đọc đoạn văn
- Đoạn văn tả về đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam
- Từ khó: ghép liền, bỏ buông, cổ truyền
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- HS viết chính tả.
- HS viết xong soát lại bài.
- HS đổi vở và chữa bài.
- HS đọc y/c bài tập 2
- HS tự làm
- HS báo cáo kết quả.
- NX kết luận lời giải đúng:
- Huy chương Vàng
- Huy chương Bạc
- Huy chương Đồng
- Nghệ sĩ Nhân dân
- Nghệ sĩ Ưu tú
- Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
- HS đọc y/c bài tập 3
- HS tự làm bài 
- Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niêm chương Vì sự nghiệp giáo dục
Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2010
THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- ễn tập và kiểm tra tõng cầu bằng mu bàn chõn, một số nội dung mụn thể thao tự chọn, 
- Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sõn bói làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Cũi, búng, cầu và kẻ sõn chuẩn bị chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Phần mở đầu: ( 5 ’)
Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học
- Chạy khởi động quanh sân.
- Đứng thành vũng trũn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xương.
- ụn bài TDPTC lớp 5
2. Phần cơ bản( 22 - 24 ’)
a) – ôn tập và kiểm tra môn thể thao tự chọn: đá cầu
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 tập liên hoàn 2 động tác .
b) - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân : 2 -3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 liên hoàn 2 động tác .
- ễn phỏt cầu bằng mu bàn chõn
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân.
- Nêu tên hoạt động.
- Giải thớch và kết hợp chỉ dẫn trờn hỡnh vẽ.
- Làm mẫu chậm.
- thi đua các tổ chơi với nhau.
d) - Học trũ chơi: “ Nhảy ô tiếp sức”
- Phương pháp dạy học sáng tạo
- Lắng nghe mụ tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rừ
- Chơi chính thức.
- Nờu tờn trũ chơi.
- Chỳ ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua các tổ chơi với nhau.
3. Phần kết thỳc: ( 3)
- Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xột nội dung giờ học.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sõn.
- Làm vệ sinh cỏ nhõn
Luyện từ và câu
Tiết 61: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục tiêu
- Biết được một số từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- NX và cho điểm
2. Dạy bài mới: 
- GV giới thiệu bài.
* Bài 1: 
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 2: 
- GV gợi ý cách làm bài: Tìm hiểu nghĩa từng câu, rồi tìm hiểu phẩm chất của người phụ nữ nói đến trong mỗi câu
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- GV kết luận.
* Bài 3
- GV tổ chức.
- Nx, sửa chữa
3. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà học thuộc các câu tục ngữ trong bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng đặt câu với các tác dụng của dấu phẩy
- HS đọc y/c của bài
- HS làm bài theo cặp vào bảng nhóm: 
+ Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường
+ Bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù
+ Trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi người
+ Đảm đang: Biết gánh vác lo toan mọi việc
- HS treo bảng nhóm.
- HS đọc y/c của bài.
- HS làm bài theo cặp:
a, Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
- Nghĩa: người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con
- Phảm chất: Lòng thương con, đức hi sinh
b, Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.
- Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn lạc phải nhờ cậy vị tướng giỏi.
- Phẩm chất: phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc gia đình.
- Vài HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc y/c của bài 
- HS tự làm bài
- HS đặt câu văn mình đặt
VD: Mẹ nào chỗ ướt cũng nằm, chỗ ráo phần con. Bác Nga là một người như thế, suốt ngày tần tảo vất vả chăm sóc con cái.
Toán
Tiết 152: Luyện tập 
I. Mục tiêu
- Biết vận dụng kĩ năng cộng và phép trừ trong thực hành tính và giải toán.
- Bài tập cần làm 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
- GV giới thiệu bài.
	Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài
- NX chữa bài
	Bài 2
- Nhắc HS vận dụng tính chất phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức
- NX chữa bài
	Bài 3
- HD riêng HS kém
- Tìm phân số chỉ số tiền lương gia đình đó chi tiêu
- Tìm phân số chỉ số tiền lương để dành được
- Tìm tỉ số phần trăm tiền lương để dành được của mỗi tháng
- Tìm số tiền để dành được mỗi tháng
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài tập của tiết trước
- HS tự làm bài
- HS đọc đề bài 
- HS tự làm bài.
a, 69,78 + 35,97 + 30,22
= ( 69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 + 35,97 
= 135,97
b, 83,45 - 30,98 - 42,47
= 83,45 - ( 30,98 + 42,47)
= 83,45 - 73,45 
= 10
- HS đọc đề toán.
- Phân số chỉ số tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là
+ = (số tiền lương)
Tỉ số phần trăm tiền lương gia đình đó để dành là:
1 - 
Số tiền để dành mỗi tháng là:
 ... . Chảy qua Vĩnh Phúc có 4 dòng chính: sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy và sông Cà Lồ. Hệ thống sông Hồng là tuyến đường thuỷ quan trọng, thuận lợi cho tàu bè.
Vĩnh Phúc có 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện
Thành phố Vĩnh Yên 7 phường và 2 xã(được chuyển từ thị xã từ ngày 29 tháng 12 năm 2006)
Thị xã Phúc Yên 6 phường và 4 xã
Huyện Bình Xuyên 3 thị trấn và 10 xã
Huyện Lập Thạch 2 thị trấn và 18 xã
Huyện Sông Lô1 thị trấn và 16 xã (tách ra từ huyện Lập Thạch cũ kể từ ngày 23-12-2008)
Huyện Tam Dương 1 thị trấn và 12 xã
Huyện Tam Đảo 1 thị trấn và 8 xã
Huyện Vĩnh Tường 3 thị trấn và 26 xã
Huyện Yên Lạc 1 thị trấn và 16 xã
Tỉnh Vĩnh Phúc có 137 đơn vị cấp xã gồm 13 phường, 12 thị trấn và 112 xã
Do đặc điểm vị trí địa lý Vĩnh Phúc có ba vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng, trung du và miền núi; liền kề với thủ đô Hà Nội, gần sân bay quốc tế Nội Bài; có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông thuận lợi trên trục phát triển kinh tế của Việt Nam.
 Kyõ thuaät
LAÉP ROÂ-BOÁT
I. MUÏC TIEÂU: HS caàn phaûi:
	- Choïn ñuùng vaø ñuû caùc chi tieát ñeå laép roâ-boát
	- Laép ñöôïc roâ-boát ñuùng kó thuaät, ñuùng quy trình.
	- Reøn luyeän tính caån thaän khi thao taùc laép, thaùo caùc chi tieát cuûa roâ-boát
II. CHUAÅN BÒ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
	- Maãu roâ-boát ñaõ laép saün
	- Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät
III. HOAÏT ÑOÄNG TREÂN LÔÙP:
HÑ
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. Quan saùt, nhaän xeùt maãu
2. Höôùng daãn thao taùc kó thuaät
A. Kieåm tra baøi cuõ
+ Em haõy neâu caùc chi tieát vaø duïng cuï caàn coù ñeå laép maùy bay tröïc thaêng?
+ Neâu caùc böôùc laép maùy bay tröïc thaêng.
- Nhaän xeùt, ñaùnh giaù töøng HS
B. Baøi môùi.
1. Giôùi thieäu baøi: Ngöôøi ta saûn xuaát roâ-boát (coøn goïi laø ngöôøi maùy) nhaèm ñeå giuùp vieäc nhaø, hoaëc laøm moät soá coâng vieäc khoù khaên, nguy hieåm trong caùc nhaø maùy, haàm moû maø con ngöôøi khoâng ñeán ñöôïc. Tieát hoïc hoâm nay, chuùng ta seõ laép roâ-boát qua moâ hình kó thuaät.
2. Höôùng daãn tìm hieåu baøi:
- Cho HS quan saùt maãu roâ-boát ñaõ laép saün
+ Ñeå laép ñöôïc roâ-boát, theo em caàn phaûi laép maáy boä phaän? Haõy keå teân caùc boä phaän ñoù.
a. Höôùng daãn choïn caùc chi tieát
- GV nhaän xeùt, boå sung cho hoaøn thaønh böôùc choïn chi tieát
b. Laép töøng boä phaän
* Laép chaân roâ-boát 
- GV nhaän xeùt, boå sung vaø höôùng daãn laép tieáp maët tröôùc chaân thöù hai cuûa roâ-boát
- GV nhaän xeùt caâu traû lôøi cuûa HS. Sau ñoù höôùng daãn laép hai chaân vaøo hai baøn chaân roâ-boát (4 thanh thaúng 3 loã)
- GV höôùng daãn laép thanh chöõ U daøi vaøo hai chaân roâ-boát ñeå laøm thanh ñôõ thaân roâ-boát
* Laép thaân roâ-boát (H.3 – SGK)
- Yeâu caàu HS quan saùt hình vaø traû lôøi caâu hoûi trong SGK
- GV nhaän xeùt, boå sung cho hoaøn thieän böôùc laép.
* Laép ñaàu roâ-boát 
- Yeâu caàu HS quan saùt hình 4 (SGK)
- GV tieán haønh laép ñaàu roâ-boát: Laép baùnh ñai, baùnh xe, thanh chöõ U ngaén vaø thanh thaúng 5 loã vaøo vít daøi.
* Laép caùc boä phaän khaùc
+ Laép tay roâ-boát (H.5a – SGK)
- GV laép 1 tay roâ-boát
+ Laép aêng-ten (H.5b – SGK)
- GV nhaän xeùt, uoán naén
+ Laép truïc baùnh xe (H.5c – SGK)
- Nhaän xeùt vaø höôùng daãn nhanh böôùc laép truïc baùnh xe.
c. Laép raùp roâ-boát (H.1 – SGK)
- GV höôùng daãn laép raùp roâ boát theo caùc böôùc trong SGK
- Kieåm tra söï naâng leân haï xuoáng cuûa hai tay roâ-boát 
d. Höôùng daãn thaùo rôøi caùc chi tieát vaø xeáp goïn vaøo hoäp
- Khi thaùo phaûi thaùo rôøi töøng boä phaän, sau ñoù môùi thaùo rôøi töøng chi tieát theo trình töï ngöôïc laïi vôùi trình töï laép.
- Khi thaùo xong phaûi xeáp goïn caùc chi tieát vaøo hoäp theo vò trí quy ñònh.
+ 2 HS leân baûng, HS caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt
- HS nghe
- HS quan saùt kó töøng boä phaän
+ HS traû lôøi.
- Goïi 2 HS leân baûng choïn ñuùng, ñuû töøng loaïi chi tieát theo baûng trong SGK vaø xeáp caùc chi tieát ñaõ choïn vaøo naép hoäp theo töøng loaïi chi tieát
- Toaøn lôùp quan saùt, boå sung cho baïn
- Yeâu caàu HS quan saùt kó hình 2a (SGK), sau ñoù 1 HS leân laép maët tröôùc cuûa moät chaân roâ-boát
- Caû lôùp quan saùt vaø boå sung böôùc laép.
- 1 HS leân laép tieáp 4 thanh 3 loã vaøo taám nhoû ñeå laøm baøn chaân roâ-boát
- HS quan saùt hình 2b (SGK) vaø traû lôøi caâu hoûi.
- HS quan saùt hình 3 (SGK), 1 HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi vaø laép thaân roâ-boát
- HS quan saùt 
- HS quan saùt, 1 HS leân baûng laép tay thöù hai cuûa roâ-boát
- HS quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi trong SGK, 1 HS laép aêng-ten
+ HS quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi trong SGK
- HS quan saùt
Hoaït ñoäng noái tieáp.
Chuaån bò tieát sau thöïc haønh
Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 62: Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý của một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới
- GV giới thiệu bài.
	Bài 1
- GV yêu cầu.
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình, cả lớp nx bổ sung
- GV kết luận.
	Bài 2
- Gọi 
- Tổ chức.
- GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng:
- Bài văn có đủ bố cục không?
- Liên kết giữa các phần
- Các chi tiết đặc điểm của cảnh đã sắp xếp hợp lí chưa?
- Cảnh có tiêu biểu không?
- Trình bày có lưu loát rõ ràng
- GV yêu cầu.
- NX chấm điểm HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò.
- Về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
- 2 HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh đã học trong học kì I
- HS đọc y/c của BT
- HS đọc gợi ý 1
- Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
- HS tự làm bài
* Ví dụ về dàn ý: Buổi chiều trong công viên
a , MB: Chiều chủ nhật, em đi tập thể dục với ông trong công viên
b, TB: Tả các bộ phận của cảnh vật:
+ Nắng thu vàng nhạt rải trên mặt đất
+ Gió thổi nhè nhẹ
+ Cây cối soi bóng hai bên lối đi
+ Đài phun nước giữa công viên
+ Mặt hồ sôi động với những chiếc thuyền đạp nước
+ Có đông người đi tập thể dục
+ Tiếng trẻ em nô đùa
+ Tiếng nhạc vang lên từ các khu vui chơi. 
- HS đọc y/c bài tập
- HS trình bày dàn ý theo nhóm.
- HS trình bày dàn ý trước lớp
Toán
Tiết 155: Phép chia
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân và vận dụng trong tính nhẩm. BT 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- NX chữa bài
2. Dạy bài mới
- GV giới thiệu bài.
a) Ôn tập về phép chia hết
- GV viết lên bảng phép chia a : b = c
- GV hỏi:
+ Hãy nêu tên các thành phần của phép tính
+ Em hãy cho biết thương của phép chia trong các trường hợp số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau, số bị chia là 0
b) Phép chia có dư
- Lưu ý: số dư phải bé hơn số dư
c) HD làm bài tập
	Bài 1
- Gọi 
- Nêu cách thử để kiểm tra một phép tính có đúng hay không
- NX chữa bài trên bảng
	Bài 2
- GV tổ chức.
	Bài 3
- GV tổ chức.
- GV nhận xét.
	Bài 4
- Y/C học sinh tự làm bài, sau đó chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm các bài tập của tiết trước
a : b = c
số bị chia: a
số chia: b
thương: c
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính nó
- Mọi số khác không chia cho chính nó đều bằng 1
- Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0
- HS đọc đề bài
- HS tự giải
- HS nêu cách thực hiện phép chia phân số rồi tự giải.
- HS tự giải
- HS tự làm sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
- Muốn chia một số cho 0,5 ta có thể nhân số đó với 2
- Muốn chia một số cho 0,25 ta nhân số đó với 4
a, Cách 1:
(6,24 + 1,26) : 0,75
= 7,5 : 0,75
= 10
Cách 2:
(6,24 + 1,26) : 0,75
= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
= 8,32 + 1,68
= 10
Khoa học
Tiết 62: Môi trường
I. Mục tiêu
- Khái niệm về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- Thông tin và hình trang 128, 129 SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
2. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu 
- Theo em môi trường là gì?
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Gv yêu cầu.
- GV kết luận.
3. Củng cố dặn dò
- Học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- HS làm việc nhóm
- Đọc các thông tin quan sát hình và làm bài tập
- Mỗi nhóm nêu một đáp án. 
Hình 1 - c ; hình 2 - d; hình 3 - a ; hình 4 - b 
- Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên( mặt trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên, các sinh vật) và môi trường nhân tạo( làng mạc ,thành phố, nhà máy, công trường,
- Cả lớp thảo luận câu hỏi:
- Bạn sống ở đâu? làng quê hay đô thị?
- Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần. Biết sửa chữa, khắc phục khuyết điểm, phát huy các việc làm tốt.
- Giúp HS nắm được kế hoạch tuần sau.
II. Chuẩn bị :
- Cán sự lớp tổng hợp sổ theo điểm thi đua của các tổ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu nội dung.
* Hướng dẫn lớp sinh hoạt:
- GV chủ tọa.
- GV tổng kết thi đua.
- GV giải đáp thắc mắc của HS (nếu có), rút kinh nghiệm trong tuần.
- Tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt.
* Nêu kế hoạch tuần sau:
- Lớp trưởng điều khiển lớp:
+ Các thành viên trong tổ nhận xét, rút kinh nghiệm.
+ Đại diện một số HS phát biểu.
+ Các tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần của tổ.
+ Các lớp phó nhận xét
+ Lớp trưởng nhận xét chung.
+ HS khác phát biểu ý kiến.
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt .
- Tiếp tục dạy và học theo đúng chương trình.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Tổng kết:
- Văn nghệ
- Kể chuyện đạo đức Bác Hồ.
- Dặn dò: Thực hiện tốt kế hoạch tuần sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 31.doc