Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 32 - Huỳnh Ngọc Hương

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 32 - Huỳnh Ngọc Hương

TẬP ĐỌC

Tiết 63 : Út vịnh

I. Mục tiêu :

-Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bài văn.

-Hiểu nội dung :Ca ngợi tầm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắc và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

-GDHS: yu thích mơn học

II. Chuẩn bị:

 - Gv: Tranh minh hoạ bài học SGK .

III. Các hoạt động dạy - học:

1.Bài cũ: Goị 3hs đọc thuộc bài “Bầm ơi”trả lời câu hỏi của GV nêu

 

docx 25 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 32 - Huỳnh Ngọc Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
TỪ NGÀY 16 / 04 ĐẾN 20/4
Thứ /ngày
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
16/4/12
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Đạo đức
63
156
63
32
 Út Vịnh 
Luyện tập
Tài nguyên thiên nhiên(NL) 
Thứ ba
17/4/12
L.từ & câu
Tốn
Chính tả
Lịch sử
63
157
32
32
 Ơn tập về dấu câu( Dấu phẩy)
Luyện tập 
Nhớ-viết :Bầm ơi
Lịch sử địa phương (T2)
Thứ tư
18/4/12
Tập l.văn
Tập đọc
Tốn
Kỹ thuật
63
64
158
32
Trả bài văn tả con vật 
Những cánh buồm
Ơn tập về các phép tính với số đo thời gian 
Lắp rơ-bốt (T3)
Thứ năm
19/4/12
L.từ & câu
Tốn
Kể chuyện
Khoa học
64
159
32
64
 Ơn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm )
Ơn tập về tính chu vi, diện tích một số hình 
Nhà vơ địch
Vai trị của mơi trường tự nhiên đối với đời sống con người (KNS-NL)
Thứ sáu
20/4/12
Tập l.văn
Tốn 
Địa lí
SHTT
64
160
32
32
Tả cảnh (Kiểm tra viết )
Luyện tập 
Địa lí địa phương(T2)
Tuần 32
Thứ hai, ngày 16 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 63 : Út vịnh
I. Mục tiêu :
-Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc tồn bài văn.
-Hiểu nội dung :Ca ngợi tầm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắc và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-GDHS: yêu thích mơn học 
II. Chuẩn bị: 
	- Gv: Tranh minh hoạ bài học SGK . 
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ: Goị 3hs đọc thuộc bài “Bầm ơi”trả lời câu hỏi của GV nêu 
2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoot đông1: Luyện đọc
Mt: Đọc lưu loát, toàn bài, đọc đúng các tiếng khóp trong bài“chuyền thẻ, chềnh ềnh, thanh ray”
-GV gọi hs khá đọc bài 1 lượt. 
-GV chia đoạn đọc bài văn: Bài văn có thể chia thành 4 đoạn như sau:
 + Đoạn 1: Từ đầu còn ném đá lên tàu . 
 +Đoạn 2 :Tiếp theonhư vậy nữa. 
+ Đoạn 3: Tiếp theotàu hoả đến . 
+ Đoạn 4: Phần còn lại. 
-Gv gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài văn. 
-Lần1: HS đọc đoạn nối tiếp, sửa lỗi phát âm sai cho học sinh: “chuyền thẻ, chềnh ềnh, thanh ray”
-Lần 2: HS đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó trong phần giải nghĩa từ “chuyền thẻ, sự cố, thanh ray, thuyết phục”
-Gọi 1 -2 HS đọc cả bài. 
-GV đọc toàn bài: Toàn bài với giọng kể chậm rãi, thong thả nhấn giọng ở 1 số từ ngư õnói về các sự cố trên đường sắt 
 Hoạt động2: Tìm hiểu bài. 
Mt: Hiểu ý nghĩa của truyện.
 Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. 
(?) Đoạn đường sắt gần nhà Uùt Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ?(Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy  trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu chạy qua )
=>1: Những sự cố trên đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh. 
Đoạn 2,3: GV gọi 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm theo
(?)Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?( Tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục Sơnkhông thả diều trên đường tàu )
(?)Khinghe tiếng còi tàu vang lên dục giã út Vịnh nhìn đường sắt và đã thấy điều gì?(Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu)
(?)Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu 2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu?( Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng)
 =>2:Út Vịnh có hành động giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. 
Đoạn 4 HS đọc đoạn còn lại và trả lời. 
(?)Em học tập được điều gì ở Út Vịnh?
=>Ý nghĩa bài: “Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ”û 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
Mt: Đọc lưu loát, toàn bài với giọng kể chậm rãi, thong thả
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp nhận xét . 
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng với ND từng đoạn. 
-GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc. 
GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm 2 . 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn trích trước lớp. 
- Nhận xét và tuyên dương – khen những HS đọc hay. .
 3. Củng cố-Dặn dò : Giáo dục và nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: “ Những cánh buồm sắp tới’ 
+ 1 hs đọc, cả lớp theo dõi. 
+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. 
+ HSkết hợp đọc phần chú giải trong SGK. 
+ 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
+ Lắng nghe. 
+ Cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi. 
+ Nhận xét, bổ sung. 
+1 hs đọc, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi. 
+ Nhận xét, bổ sung. 
+ HS tự trả lời theo hiểu biết của mình . 
+ 4 HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét . 
+ HS lắng nghe 
+HS luyện đọc theo nhóm. 
+ Đại diện nhóm thi đọc. Lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay
TOÁN
Tiết 156 : Luyện tập
I.Mục tiêu: 
-Biết thực hành phép chia .
-Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số,số thập phân.
-Tìm tỉ số phần trăm của hai số 
-BTCL:BT1 (a,b dịng 1 ),2 (cột 1,2), 3
-GDHS: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn . 
III.Hoạt động dạy- học 
1.Bài cũ: Gọi1hs làm bài 
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1 :Luyện tập
Mt: củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của 2 số .
Bài1:GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở. hs lên bảng làm bài, hs nhận xét nêu kết quả
-GV chữa bài 
a) 16: 9: 
b) 1,6 85,2 5,6
 0,3 32,6 0,45
Bài 2 : GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở, nêu kết quả 
Gv lưu ý hs vận dụng quy tắc nhân chia nhẩm với 10, 100; với 0,1; ... 
+ chia một số cho 0,1; 0,01 ta nhân số đó với 10; 100 ) 
+ chia một số cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4,
+chia một số cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2
Bài3: GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở, 4 hs lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài.
a)3:4 = b) 7: 5= c) 1:2 = d)7 : 4 =
3.Củng cố –dặn dò: Nhận xét chung giờ học . Về nhà làm bài vào vở nếu chưa hoàn thành,chuẩn bị bài sau Luyện tập
- Đọc yêu cầu đề, làm vào vở. 
- 1 số hs làm bài trên bảng lớp 
-Hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở, nêu kết quả trình bày miệng. HS nhận xét . 
- Hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở, 4 hs lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài.
KHOA HỌC
Tiết 63 : Tài nguyên thiên nhiên(NL)
I.Mục tiêu: 
Sau bài học, hs biết :
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. 
- Kể tên 1 số tài nguyên thiên nhiên của nước ta . 
- Nêu lợi ích của tài nguyên thiên nhiên. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
II.Chuẩn bị: Hình trang 130, 131. Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ :Gọi 2 hs trả lời các câu hỏi sau :
 (?)Thế nào là môi trường ?
 (?)Nêu 1 số thành phần của môi trường?
2. Bài mới :GTB – Ghi bảng. 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1 :Quan sát và trả lời
Mt: Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
Bước 1 Giao nhiệm vụ cho HSđọc thông tin, QS tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu học tập
(?)Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
(?) QS hình trang 130,131 để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên có trong hình và công dụng của mỗi tài nguyên đó ? 
Hoàn thành vào bảng sau:
Hình
Tên tài nguyên thiên nhiên
Công dụng
Hình1
Hình 2
Bước 2 :Làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu Hs trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. GV đưa ra đáp án. 
Kết luận:“ Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. Con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng. ” Hoạt động 2 Trò chơi “ Thi kể các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của nó’
Mt: Kể tên 1 số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. Nêu lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
 Bứơc 1: Cách tiến hành :Gv nêu tên trò chơi và HD cách chơi:
- Chia số Hs tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau ( đứng thành 2 hàng dọc trước bảng) . 
-Khi Gv đếm và hô bắt đầu thì người trong cùng mỗi đội cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên. Khi viết xong, bạn đó đi xuống và bạn kế tiếp lên viết công dụng của tài nguyên đó ...cứ như vậy cho đến hết . 
- Trong cùng 1 thời gian, đội nào viết được nhiều và chính xác đội đó thắng cuộc. Hs còn lại cổ động. 
Bước 2: HS chơi như HD 
- Kết thúc trò chơi. Gv tuyên dương đội thắng cuộc. 
+ HS đọc mục “ Bạn cần biết”
 3.Củng cố - dặn dò: Nhắc lại nội dung bài, liên hệ GD về ý thức bảo vệ,sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Nhận xét chung giờ học, nhắc chuẩn bị bài sau . 
+ Thảøo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. 
- Đại diện trình bày, nhận xét vàbổ sung .
-Tham gia chơi theo hướng dẫn của GV. Cổ động cho các bạn. 
- 2 hs đọc, lớp theo dõi .
 Thứ ba, ngày 17 tháng 4 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 63 : Ôn tập dấu câu ( dấu phẩy )
I. Mục đích yêu cầu :
-Sử dụng đúng dấu chấm ,dấu phẩy trong câu văn,đoạn văn (BT1)
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nĩi về hoạt động của hs trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2)
-GDHS : yêu thích mơn học
II.Đồ dùng dạy- học:Bảng phụ ghi ND 2 bức thư trong mẩu truyện Dấu chấm và dấu phẩy. Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: 2 hs nêu tác dụng của dấu phẩy
2.Bài mới: GTb – ghi đề
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Mt: ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy, luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết . 
Bài tập 1:1 HS đọc yêu cầu của bài.
-1 HS đọc bức thư đầu
(?)Bức thư đầu là của ai ? ( của anh chàng đang tập viết văn)
- ...  chuyện theo tranh
-1 HS đọc lại yc 2,3 
- Hs kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng â” tôi”, kể theo cách nhìn cách nghĩ của nhân vật.
- Từng cặp hs “ nhập vai” nhân vật, kể cho nhau câu chuyện; trao đổi về một chi tiết trong truyện về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét tính điểm bình chọn người thực hiện kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất.. và nêu đúng ý nghĩa câu chuyện
KHOA HỌC
Tiết 64 : Vai trò của môi trường tự nhiên đối với 
đời sống con ngườ(KNS-NL)
Tích hợp mức độ :liên hệ
I.Mục tiêu: 
 Sau bài học, hs biết :
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. 
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 
- Cần có những hành động thiết thực làm cho môi trường tự nhiên được trong lành
- Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tạc động vào mơi trường những gì.
- Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thơng tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ mơi trường các tài nguyên mơi trừng và thái ra mơi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống;Mơi trường tự nhiên cĩ ảnh hưởng lớn đến đời sống con người .
-Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và mơi trường .
-GDHS :yêu thiên nhiên,giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Hình trang 123, phiếu học tập. 
IIITIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Bài cũ: Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
 (?)Tài nguyên thiên nhiên là gì? 
(?)Nêu 1 vài công dụng của tài nguyên thiên nhiên mà em biết ? 
2 Bài mới :
a.Khám phá :GTB –ghi bảng
b. Kết nối :
Hoạt động 1: Quan sát 
Mt: Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. 
Bước 1 :Hoạt động nhóm 
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh, làm việc theo nhóm.
(?) Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
(?) Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường. 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- YC đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Gv kết luận. 
- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người :
+Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí +Các nguyên liệu và nhiên liệu dùng trong sản xuất, làm cho đời sống con người nâng cao hơn. 
- Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong qúa trình sản xuất, trong các hoạt động khác của con người .
c.Thực hành :
 Hoạt động 2 Trò chơi “ Nhóm nào nhanh hơn”
Mt: Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
 -GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người, càng cụ thể so với phần kết luận trên càng tốt . 
- Hết thơì gian chơi, Gv tuyên dương nhóm nào viết được nhiều và cụ thể theo YC bài. 
Môi trường cho
Môi trường nhận
H?)Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác TNTN một cách bừa bãi và thải ra MT nhiều chất độc hại ? 
Nhận xét, Hs đọc mục cần biết
d.Vận dụng : Tóm tắt ND bài, liên hệ GD. Nhận xét tiết học. 
-HS làm việc theo nhóm dựa vào hình trang 132 để phát hiện, hoàn thành vào phiếu thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. 
-Theo dõi ghi nhớ . 
-HS chơi theo nhóm theo hướng dẫn của GV, hoàn thành vào bảng. 
-HS trả lời theo hiểu biết của mình, cả lớp nhận xét bổ sung.
Thứ sáu, ngày 20 tháng 4 năm 2012 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 64 : Tả cảnh ( kiểm tra viết)
I.Mục tiêu : 
-Viết được một bài văn tả cảnh cĩ bố cục rõ ràng ,đủ ý,dùng từ đặt câu đúng.
-GDHS: rèn kĩ năng viết văn rõ ràng, mạch lạc
II. Chuẩn bị: 4 đề văn ghi bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Gọi HS nhắc lại dàn bài chung của bài văn tả cảnh 
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng. . 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. 
Mt:Xác định được yêu cầu đề bài cần viết. 
-Gọi 4 hs đọc 4 đề văn 
-Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. 
-Giáo viên nhắc nhở chung: Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập . Tuy nhiên nếu muốn, các em vẫn có thể chọn 1 đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết trước 
-Học sinh lập dàn ý 
Hoạt động 2: Học sinh làm bài. 
Mt: viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng. 
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ cho học sinh làm bài
3.Củng cố- dặn dò:HS viết bài xong, GV thu nhận xét chung . Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. . 
-1 học sinh đọc đề bài. 
-Học sinh nói đề văn em chọn. 
-1học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. 
Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý 
Học sinh dựa trên dàn ý đã lập, làm bài viết. vào vở .
TOÁN
Tiết 160 : Luyện tập
I.Mục tiêu: 
-Biết tính chu vi,diện tích các hình đã học .
-Biết giải bài tốn cĩ liên quan đến tỉ lệ.
-BTCL: BT1,2,4
-GDHS: rèn tính cẩn thận 
II.Hoạt động dạy- học 
1.Bài cũ : HS nêu 1 số công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học,
2.Bài mới: GTB – ghi bảng 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1:Luyện tập 
Mt: Củng cố, rèn luyện kĩ năng tính chu vi, diện tích 1 số hình .Xác định yêu cầu và vận dụng nhanh công thức để làm bài 
Bài 1 :Hs đọc đề, làm bài vào vở, nhận xét sửa bài.
a)Chiều dài thực sân bóng là: 11x 1000 = 11000( cm) 
 11000cm= 110 m
b)Chiều rộng thực sân bóng là: 9 x 1000 = 9000 ( cm ) 
 9000 cm = 90 m
Chu vi sân bóng là: ( 110 + 90 )x 2 = 400(cm)
 c) Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 ( m) 
Đáp số: a )400cm	b)9900 m
Bài 2 Tiến hành tương tự như bài tập 1
Cạnh sân gạch hình vuông là: 48: 4 = 12 (m )
Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 x 12 = 144 ( m)
Đáp số :144 m
Bài 4 Gơi ý Hs giải theo nhóm rồi trình bày trên bảng. Sửa bài, nhận xét chung 
Diện tích hình thang = S hình vuông là:10 x 10 = 100 (m2)
Chiều cao hình thang là: 100 x2 :( 8 + 12)= 10 (m)
Đáp số: 10 m
3.Củng cố-dặn dò: Gv hệ thống lại bài LT, nhận xét giờ học . Nhắc HS về làm hoàn chỉnh bài nếu chưa làm bài xong. 
-Hs đọc đề, làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét sửa bài.
- Làm bài trên bảng nhóm, trình bày, sửa bài . 
ĐỊA LÍ
Tiết 32 : Địa lí địa phương( tt)
I.Mục tiêu:
- Qua bài này, giúp Hs biết thêm về dân cư, đặc điểm kinh tế của địa phương . 
-Trình bày vài nét hiểu biết của bản thân về địa lí địa phương . 
- Có ý thức học tập tốt để XD quê hương giàu đẹp . 
II.Chuẩn bị: Tìm hiểu tài liệu ở thư viện, HS tự tìm hiểu thực tế. 
III.Hoạt động dạy –học :
1.Bài cũ: Gọi 3 hs trả lời các câu hỏi sau:
 (?) Nêu vị trí địa lí và giới hạn của Bến Cát ?
 (?)Trình bày đặc điểm tự nhiên của Bến Cát ?
2.Bài mới: GT- ghi bảng 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư 
Mt: biết thêm về dân cư, đặc điểm kinh tế của địa phương . -Gv cho hs kể tên những dân tộc sống trên địa bàn huyện BC mà em biết ? DT nào có số dân đông nhất ?
=>BC là một huyện nhờ vị trí thuận lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho BC giao lưu kinh tế ,văn hĩa, khoa học kĩ thuật với các huyện ,thị trong tỉnh và các vùng lân cận.
Hoạt động 4: Hoạt động kinh tế
Mt: Trình bày vài nét hiểu biết của địa lí kinh tế địa phương . - Hs thảo luận nhóm những hiểu biết về KT ở địa phương mà các em biết-Đại diện các nhóm trình bày
GV cung cấp thêm cho HS
+ Đất đai ở BC rất thích hợp trồng cây nông nghiệp . Nguồn lợi chính của nông dân là cao su ,tiêu, điều lớn nhất tỉnh (26000ha) còn chú trọng đến chăn nuôi gia súc, gia cầm.
+ Về nông nghiệp PT nhiều mơ hình canh tác theo phương thức trang trại nơng nghiệp đạt hiệu quả cao.Sản phẩm khơng chỉ đáp ứng nhu cầu trong tỉnh mà cịn xuất khẩu ra nước ngồi
+ Hoạt động5: Thắng cảnh
Mt: Biết một số cảnh đẹp của đia phương. 
(?)Hãy kể tên 1 vài thắng cảnh ở BC mà em biết ?
Gv bổ sung :
-Khu du lịch xanh dọc sơng Sài Gịn (khu du lịch sinh thái Phú An,địa đạo tam giác sắt,Bàu Bàng,.kết nối với khu du lịch Bến Dược,địa đạo Củ Chi,TPHCM và thị xã TDM,huyện dầu Tiếng.
3.Củng cố- dặn dò: Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên, động vật, đoàn kết các BC anh em
-HS tìm hiểu ï trả lời theo hiểu biết thực tế .
- Thảo luận nhóm và trình bày, nhận xét . Bổ sung .
- Thảo luận nhóm đôi đại diện trình bày, nhận xét .
SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
Giúp học sinh có tính tự giác, tự phê bình trong học tập.
Đưa ra kế hoạch tuần 32
II/Nội dung:
Các tổ lần lượt báo cáo tình hình tuần 31
+Tình hình học tập của tổ, vào lớp có hăng hái phát biểu ý kiến không.Còn tình trạng không thuộc bài không, có chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ không.
+Về đạo đức tác phong , tình hình nói tục chửi thê còn hay giảm, còn leo trèo trên bàn không, biết kính trọng thầy cô không.
Lớp phó học tập nhận xét về mặt học tập, mặt trật tự.
Lớp trưởng báo cáo tình hình chung: 
Giáo viên nhận xét chung:
+Ưu điểm:
 -Một số Hs học tập tốt:  
 -Tuần 31cô nhận thấy các bạn đã tiến bộ nhiều hơn , không còn tình trạng nói tục chửi thề , ngoài ra các bạn còn biết giúp đỡ nhau trong học tập . Đã thực hiện tốt đôi bạn cùng tiến . Đó là một điều đáng mừng.
 +Khuyết điểm:
..
 -Trong một số tiết học lớp còn ồn . 
 + Giáo viên nhắc nhở học sinh rút kinh nghiệm những khuyết điểm để lần sau không còn tái phạm nữa.
Tổ trưởng
Soạn ,ngày 16 tháng 04 năm 2012
GVCN

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_32_huynh_ngoc_huong.docx