TẬP ĐỌC
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM ( Trích )
I. Mục đích - yêu cầu.
- Đọc lưu loát toàn bài đọc đúng các từ mới và khó trong bài. Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
- Hiểu được các từ ngữ mới, hiểu nội dung điều luật. Hiểu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh bài đọc SGK.
TUẦN 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ( Trích ) I. Mục đích - yêu cầu. - Đọc lưu loát toàn bài đọc đúng các từ mới và khó trong bài. Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục. - Hiểu được các từ ngữ mới, hiểu nội dung điều luật. Hiểu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh bài đọc SGK. III. các hoạt động dạy -học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, y/ cầu của giờ học b) Hướng dẫn HS luyện đọc . - Yêu cầu 1, 2 em học giỏi đọc bài. - GV tổ chức cho HS xem tranh minh hoạ SGK - Mời 4 em nối tiếp nhau đọc 4 điều (2 lượt). - GV giúp HS đọc rõ ràng ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục, nhấn giọng ở tên của điều luật. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp, GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong từng điều luật. - HS luyện đọc theo cặp. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt nội dung và trả lời các câu hỏi. - Mời đại diện HS trả lời. - Để trả lời đúng câu 4, GV yêu cầu HS tự liên hệ bản thân và hứa sẽ cố gắng tiếp tục thực hiện tốt các điều mình chưa thực hiện được. - Mời HS nêu nội dung chính của các điều luật. - GV tóm ý chính ghi bảng. d) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. - GV tổ chức hướng dẫn HS đọc đúng từng khoản mục và điều, nghỉ đúng hơi sau dấu câu. - Tổ chức thi đọc đúng điều 21 - GV nhận xét đánh giá và tự luyện đọc. 3. Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung ý nghĩa của bài. - Liên hệ giáo dục HS thực hiện tốt theo các điều luật. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sang năm con lên bảy. - 3 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét. - 1 em đọc bài. Lớp theo dõi. - 4 HS đọc, lớp theo dõi. - HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 điều luật ), lớp nhận xét bạn đọc. - 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả lời. - Đại diện vài em phát biểu. - HS nhắc lại - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn đọc. - HS thi đọc giữa các tổ. Mỗi tổ đại diện 2 em tham gia đọc - 2, 3 em nêu lại. Toán Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình. I. Mục đích- yêu cầu. - Giúp HS củng về cách tính diện tích , thể tích một số hình đã học . - Rèn kĩ năng thực hành về tính diện tích, thể tích. - HS có ý thức tự giác học bài và làm bài. II. Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - HS chữa bài tập số 4 SGK giờ trước. 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài rồi tự làm bài , đại diện chữa bài. - GV và HS nhận xét đánh giá. Củng cố lại cách tính Sxq và S trần nhà , từ đó tính S cần quét vôi. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài. - GV và HS chữa bài. Củng cố lại cách tính thể tích và Stp của HLP. Bài 3 - Yêu cầu HS nêu đầu bài toán. - HS xác định yêu cầu của bài và làm bài. - HS - GV nhận xét. Bài 4 - GV yêu cầu HS nêu đầu bài toán, tìm cách làm bài. - HS - GV nhận xét. - GV thu vở chấm chữa bài cho HS. * Củng cố lại cách làm bài. 3. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức đã ôn. - Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài. - 1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét đánh giá. - HS làm việc cá nhân vào vở., đại diện HS chữa bài. - HS tự làm bài vào vở và 1 em lên bảng chữa bài. - Vài em nhắc lại quy tắc và công thức tính thể tích và STp của HLP. - HS thảo luận theo cặp rồi làm vào vở, sau đó đại diện làm bảng lớp. - 1 HS đọc to đề bài, suy nghĩ tìm cách làm. HS làm bài vào vở. Khoa học Bài 65 : Tác động của con người đến môi trường rừng I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị chặt phá - Nêu tác hại của việc phá rừng. - Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ rừng. II. Đồ dùng dạy học. - Hình trang 134 - 135 ( SGK ) - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị chặt phá. * Cách tiến hành. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Quan sát các hình trang 134 - SGK thảo luận theo cặp các câu hỏi SGK trang 134. - Gọi đại diện trình bày trước lớp. - GV bổ sung - kết luận. - Yêu cầu HS sưu tầm tranh, ảnh nói về nạn phá rừng trình bày. - GV phân tích thêm những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị chặt phá. - HS thảo luận nhóm đôi; chỉ vào từng hình hỏi đáp theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét - bổ sung. - HS trình bày tranh, ảnh sưu tầm. Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: Hs nêu được tác hại của việc phá rừng * Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV bổ sung - kết luận - Tiếp tục cho HS trưng bày tranh ảnh về hậu quả của nạn phá rừng. - HS thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn tới hậu quả gì? Liên hệ địa phương. - HS trình bày - nhóm khác bổ sung. IV. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. 1. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS chữa lại bài 3 giờ trước. 2. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài1. HS đọc kĩ bài, phân tích bài toán và xác định dạng toán. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và tự tính. GV có thể giúp HS tính bằng cách khác nhau. * GV và HS cùng củng cố lại cách làm. Bài 2 : HS xác định dạng toán, chỉ ra tỉ số và tổng của hai số sau đó tự làm bài. - GV và HS nhận xét bài làm. Củng cố lại cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. Bài 3: Yêu cầu HS đọc kĩ bài chỉ ra dạng toán và nêu cách giải. Tóm tắt : 100 km : 12 l 75 km : ......l ? - GV và HS chữa bài. - Mời HS nhắc lại cách giải bằng phương pháp rút về đơn vị hoặc dùng tỉ số. Bài 4: - GV vẽ biểu đồ lên bảng và yêu cầu HS dựa vào biểu đồ để tính số HS mỗi loại, biết số HS khá là 120 HS. - Yêu cầu HS tính số phần trăm HS xếp loại học lực khá rồi tìm 1 % có bao nhiêu em sẽ tính được từng loại. - GV chấm chữa bài cho HS. Củng cố cách tính tỉ số phần trăm( dạng 2). 3. Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về ôn bài và xem trước bài sau: Luyện tập. - HS lên chữa bài. - Dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS làm bài vào vở, đại diện lên bảng làm bài. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS dựa vào tóm tắt và giải bài toán. Đại diện lên bảng chữa bài. - HS làm bài vào vở. - Đại diện HS lên bảng làm bài. Chính tả( Nghe - viết) Trong lời mẹ hát I. Yêu cầu. Giúp HS: - Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Trong lời mẹ hát. - Luyện tập viết hoa tên cơ quan, đơn vị. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở và viết đúng. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo nên tên đó. - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra bài cũ. - HS viết ra bảng con: Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc. B. Bài mới. Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn nghe - viết. a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Gọi1 HS đọc bài thơ. - GV phát vấn để HS tìm hiểu nội dung bài. b. Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả rồi luyện viết các từ đó. c. Viết chính tả. - GV đọc cho HS viết bài ( Đọc từng câu thơ). d. Soát lỗi và chấm bài. - Đọc toàn bài viết cho HS soát lỗi. - Thu, chấm khoảng 1/3 lớp rồi nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nêu quy tắc viết hoa tên cơ quan, tổ chức. - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc. - GV cho HS làm bài theo cặp. - Gọi HS treo bảng nhóm rồi chữa bài. C. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau. Hoạt động học - 1 HS đọc bài thơ. - HS trả lời câu hỏi. - HS nêu rồi luyện viết các từ khó. - HS viết bài -Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở. - HS đọc bài. - HS nêu. - HS đọc. - HS làm bài, 1HS làm ở bảng nhóm. - HS chữa bài. Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Thể dục Bài 65: môn thể thao tự chọn TRò chơI “dẫn bóng” I- Mục tiêu: - Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi " Dẫn bóng " . Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động - GD ý thức trong tập luyện. II- Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, mỗi HS một quả cầu. III- Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu: 6- 10' - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'. - Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập - Khởi động: - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài TD. * Kiểm tra: 2.Phần cơ bản: 18- 22' *Môn thể thao tự chọn: Đá cầu (14 - 16') - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân ( 8- 9') - Thi phát cầu bằng mu bàn chân( 6- 7') *) Trò chơi: “Dẫn bóng”(5 - 6’) 3. Phần kết thúc: 4 - 6' - Thả lỏng - Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 3 hàng dọc rồi báo cáo. - Đội hình vòng tròn từ 1 hàng dọc. - Đứng tại chỗ xoay các khớp - Đội hình 3 hàng dọc. - Gọi 1 tổ thực hiện bài thể dục. - GV chia tổ cho tổ trưởng điều khiển - Gọi 3- 5 HS một lần. - Chia đội ôn tập dưới sự điều khiển của GV: - Cho thi trình diễn theo tổ. - GV nhận xét uốn nắn - GV nêu tên trò chơi. HS nhắc lại cách chơi - Thi chơi. - Cho HS làm động tác thả lỏng - HS nhắc lại nội dung. - GV nhận xét đánh giá, dặn dò về nhà: Ôn đá cầu Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Trẻ em I. Mục đích yêu cầu. - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em - Có ý thức trong việc sử dụng đúng từ ngữ trong chủ đề để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II. Đồ dùng dạy học. - HS có vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS chữa bài 3 c ... sinh kể tờn cỏc dạng bài toỏn đó học - Đưa ra bảng phụ, yờu cầu học sinh nờu lại Bài 1: - Yờu cầu học sinh xỏc định dạng toỏn - Yờu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài Bài giải Quóng đường người đi xe đạp đi được trong giờ thứ ba là: (12 + 18) : 2 = 15 (km) Trung bỡnh mỗi giờ người đi xe đạp đi được là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15(km) Đỏp số: 15km Bài 2: - Tương tự bài tập 1. Dặn Hs nào làm xong bài 2 thỡ làn tiếp bài 3 Bài giải Nửa chu vi hỡnh chữa nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Theo bài, ta cú sơ đồ: Chiều dài mảnh đất hỡnh chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35(m) Chiều rộng mảnh đất hỡnh chữ nhật là: 35 – 10 = 25(m) Diện tớch mảnh đất hỡnh chữ nhật là: 35 ì 25 = 875 (m2) Đỏp số: 875m2 Bài 3: (Dành cho HS khỏ giỏi) Bài giải 1cm3 kim loại cõn nặng là: 22,4 : 3,2 = 7 (g) 4,5cm3 kim loại cõn nặng là: 7 ì 4,5 = 31,5 (g) Đỏp số: 31,5 g - Lưu ý học sinh cú thể giải gộp vào 1 bước tớnh như sau: Khối kim loại 4,5cm3 cõn nặng là: 22,4 : 3,2 ì 4,5 = 31,5 (g) 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xột giờ học 5. Dặn dũ: Dặn học sinh ụn lại cỏch giải cỏc dạng toỏn đó học - 1 học sinh - Vài học sinh kể - Nờu lại - 1 học sinh nờu bài toỏn - 1 học sinh nờu yờu cầu - Xỏc định dạng toỏn - Làm bài vào vở, chữa bài - 1 học sinh nờu bài toỏn - 1 học sinh nờu yờu cầu - Xỏc định dạng toỏn - Làm bài vào vở, chữa bài - HS khỏ giỏi làm bài. - Lắng nghe - Về học bài Địa lý Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của các châu lục: á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực. - Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục kể trên. - Chỉ trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước VN. - Giáo dục HS ý thức ôn tập. II. Đồ dùng dạy – học : Bản đồ Thế giới. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Không 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - Cho HS trao đổi với bạn - GVtreo bản đồ để HS chỉ Bản đồ theo yêu cầu của GV. - Cho HS thi kể tên các quốc gia đã học theo đối đáp gắn theo các châu lục. - Cho nhận xét. GV chốt ý đúng gắn bảng phụ BT2 a. Hoạt động 2: Làm việc nhóm - GV cho làm theo nhóm (mỗi 2 tổ làm 1 phần) - Cho HS gắn và trình bày. - Cho trình bày, nhận xét, bổ sung. - Cho HS so sánh các châu lục 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét về giờ học - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiếp BT2a. Vị trí địa lí và giới hạn. - HS làm cặp - HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS chọn ra cặp đối đáp thi đối đáp nhanh - Tuyên dương nhóm thắng cuộc BT2b: - HS làm việc theo tổ (7’) vào phiếu như SGK. - Đại diện tổ trình bày. - HS nhận xét, bổ sung Kỹ thuật LAẫP ROÂ- BOÁT (TIEÁT3) I. MUẽC TIEÂU: HS caàn phaỷi: - Choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp roõ-boỏt - Thửùc haứnh laộp ủửụùc roõ-boỏt ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy trỡnh. - Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn vaứ ủaỷm baỷo an toaứn trong khi thửùc haứnh II. CHUAÅN Bề ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Maóu roõ-boỏt ủaừ laộp saỹn - Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP: Giaựo vieõn Hoùc sinh A. Kieồm tra baứi cuừ + Em haừy neõu caực chi tieỏt vaứ duùng cuù caàn thieỏt ủeồ laộp roõ-boỏt? + Neõu quy trỡnh thửùc hieọn laộp roõ-boỏt - Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tửứng HS B. Baứi mụựi: 1. Giụựi thieọu baứi: - Tieỏt hoùc hoõm nay, chuựng ta seừ tieỏp tuùc thửùc haứnh laộp roõ-boỏt qua moõ hỡnh kú thuaọt. 2. Hửụựng daón thửùc haứnh: - Laộp raựp roõ-boỏt (H.1 – SGK) - Nhaộc HS kieồm tra sửù naõng leõn haù xuoỏng cuỷa tay roõ-boỏt - GV quan saựt vaứ uoỏn naộn kũp thụứi nhửừng HS laộp coứn luựng tuựng. - GV nhaộc laùi nhửừng tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm theo muùc III (SGK) - GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự saỷn phaồm caỷ HS - 2 HS leõn baỷng, laàn lửụùt traỷ lụứi caõu hoỷi. HS caỷ lụựp theo doừi, nhaọn xeựt - HS nghe - HS laộp raựp roõ-boỏt theo caực bửụực trong SGK - Chuự yự khi laộp thaõn roõ-boỏt vaứo giaự ủụừ thaõn caàn phaỷi laộp cuứng vụựi taỏm tam giaực. - HS trửng baứy saỷn phaồm theo nhoựm - 3 HS dửùa vaứo tieõu chuaồn ủeồ ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa baùn Thứ sáu ngày 30 tháng 5 năm 2009 Tập làm văn Tả người (Kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu. - HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng, liên kết câu tốt, câu văn có hình ảnh và cảm xúc. - Củng cố lại cách làm bài văn tả người. - HS chủ động làm bài, học bài vận dụng tốt để viết văn. II. Đồ dùng dạy học. - HS có dàn ý cho bài văn đã lập ở tiết trước. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. b) Hướng dẫn HS làm bài. - Mời HS nhắc lại 3 đề văn trong SGK. - GV giúp HS nắm vững lại yêu cầu của từng đề . - Nhắc nhở HS chỉnh sửa lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh. - Tổ chức cho HS làm bài. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn những em chưa hoàn thành bài về nhà tiếp tục viết cho hay. - Yêu cầu các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 em nhắc lại, lớp theo dõi. - 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK. - 2 HS nhắc lại yêu cầu của đề bài và gợi ý.. - HS sửa lại dàn bài đã lập và tự làm bài. - Vài em nêu đề bài mình chọn. - HS dựa vào gợi ý xem lại bài và hoàn thành bài. Toỏn: Tiết 165 LUYỆN TẬP (171) I) Mục tiờu: - Biết giải một số bài toỏn cú dạng đó học. II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giỏo viờn: Bảng phụ kẻ hỡnh bài 1, bảng phụ làm bài 3 III) Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Bài 3 ( trang 170) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập: Bài 1: - Yờu cầu học sinh nờu dạng toỏn (tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú) - Yờu cầu học sinh tự giải bài sau đú chữa bài Bài giải Theo sơ đồ diện tớch hỡnh tam giỏc BEC là: 13,6 : (3 – 2 ) ì 2 = 27,2 (cm2) Diện tớch hỡnh tứ giỏc ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tớch hỡnh tứ giỏc ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68(cm2) Đỏp số: 68cm2 Bài 2: - Tương tự bài tập 1 (dạng toỏn: Tỡm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đú) 35 học sinh Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh nam là: 35 : 7 ì 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ là: 35 – 15 = 20 (học sinh) Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là: 20 – 15 = 5 (học sinh) Đỏp số: 5 học sinh Bài 3: - Tương tự 2 bài toỏn trờn (đõy là dạng toỏn về quan hệ tỉ lệ) Bài giải ễ tụ đi 75km thỡ tiờu thụ hết số lớt xăng là: 12 : 100 ì 75 = 9(lớt) Đỏp số: 9lớt Bài 4: (Dành cho HS khỏ giỏi) - Gọi học sinh đọc bài toỏn Bài giải Tỉ số phần trăm học sinh khỏ của trường Thắng Lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% học sinh khỏ là 120 học sinh Số học sinh khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (học sinh) Số học sinh giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh). Số học sinh trung bỡnh là: 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xột giờ học 5. Dặn dũ: Dặn học sinh ụn lại cỏc dạng toỏn đó học - 1 học sinh - 1 học sinh nờu bài toỏn, 1 học sinh nờu yờu cầu - Nờu dạng toỏn - Giải bài vào vở, chữa bài - 1 học sinh nờu bài toỏn, 1 học sinh nờu yờu cầu - Nờu dạng toỏn - Giải bài vào vở, chữa bài 1 học sinh nờu bài toỏn, 1 học sinh nờu yờu cầu - Nờu dạng toỏn - Giải bài vào vở, chữa bài - 2HS - Quan sỏt biểu đồ - Làm bài vào vở - 1HS làm bài vầo bảng phụ - Lắng nghe - Về học bài Khoa học Bài 66: Tác động của con người đến môi trường đất I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. - GD học sinh biết giữ gìn môi trường đất sao cho đỡ bạc màu và ô nhiễm. II. Đồ dùng dạy học. - Hình trang 136 - 137 ( SGK ) - Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS biết nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. * Cách tiến hành. - Yêu cầu HS quan sát hình 1; 2 ( SGK - 136) thảo luận 2 câu hỏi ( SGK ) - GV đi các nhóm giúp đỡ - Gọi HS trình bày - GV nhận xét bổ sung. +) Yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi. - GVkết luận mở rộng thêm. - HS thảo luận theo cặp ( 2' ) - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét. +) Nêu 1 số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. +) Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó? - HS trả lời. Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu : HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái. * Cách tiến hành. - Yêu cầu HS quan sát 3; 4 ( SGK -137) và vốn hiểu biết của mình thảo luận câu hỏi ( 137 - SGK ) - Gọi đại diện các nhóm trả lời - GV bổ sung - kết luận. - HS thảo luận theo nhóm bàn( 3' ) - HS trả lời - nhóm khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó. - HS trình bày tranh ảnh mình sưu tầm được. IV. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm nền nếp tuần 33 I. Mục tiêu - HS thấy được ưu nhược điểm của cá nhân, tập thể trong tuần. - Rèn thói quen phê bình và tự phê bình. - Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong mọi hoạt động II. Chuẩn bị - Nội dung kiểm điểm tuần 33 và phương hướng tuần 34. - Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt. III. Nội dung: GV HS 1. ổn định tổ chức - Chia tổ để sinh hoạt 2. Nội dung sinh hoạt - GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ - Tổ chức sinh hoạt cả lớp - GV đánh giá chung, tuyên dương, phê bình. - Đề ra phương hướng tuần sau. - Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ. - Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau. - Cả lớp hát 1 bài. * HS kiểm điểm theo tổ - Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần. - Thảo luận đóng góp ý kiến chung. - Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiến. - Bình chọn cá nhân tiêu biểu của tổ. * Sinh hoạt cả lớp. -Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo - Lớp trưởng nhận xét chung. - HS phát biểu ý kiến chung. - Bình xét thi đua. * Tổ tiêu biểu:.. * Cá nhân tiêu biểu: + Khen: + Chê:. + Liên hoan văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: