Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 34 - Đỗ Thanh Sơn

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 34 - Đỗ Thanh Sơn

Chính tả

Nhớ - viết: SANG NĂM CON LÊN BẢY . LUYỆN TẬP VIẾT HOA

I.Mục tiêu:

-Nhớ-viết đúng chính tả bài Sang năm con lên bảy ; Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.

-Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) ; viết được tên các cơ quan , xí nghiệp , công ti ở địa phương(BT3) .

II .Đồ dùng học tập:

- Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.

 

doc 16 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 34 - Đỗ Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 02/05/2010
Ngày dạy :Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Lớp học trên đường
I- Mục tiêu:
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn .Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
-Hiểu: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Va-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).
 *HS khá giỏi : phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).
II . Hoạt động dạy và học :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc bài Sang năm con lên bảy, TLCH
2. Dạy bài mới :
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh - giới thiệu bài mới
(SGVtr 265 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV yêu cầu HS đọc tiếp nối các đoạn của câu chuyện.
 Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện 
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2 
-HS luyện đọc nhóm đôi
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi trong SGK
Đại diện các nhóm trao đổi và TLCH
HĐ3: Luyện đọc lại
-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp lại 3 đoạn câu chuyện.
-Luyện đọc theo nhóm 
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung của bài
-NX tiết học.
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp đọc thầm theo
- Luyện đọc từ khó
- Giải nghĩa từ khó : ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng..
- Cả lớp đọc thầm theo
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi
- Trình bày- nhận xét, bổ sung.
- Lớp nhận xét, sửa sai
Toán 
Luyện tập 
I.Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
- Giáo dục ý thức ham học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn
2. Bài mới :
Bài 1
- Gọi HS đọc đề và xác định yêu cầu BT
 GV yêu cầu HS vận dụng công thức tính v,S,t để giải bài toán
- GV chữa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc đề
- GV gợi ý cách giải: Muốn tính thời gian của xe máy phải tính vận tốc của xe máy, vận tốc ô tô bằng 2 lần vận tốc xe máy, vậy trước hết phải tính vận tốc của ô tô
- GV chữa bài
Bài 3
- HD HS đây là dạng toán chuyển động ngược chiều : Tổng vận tốc của 2 ô tô bằng độ dài quãng đường AB chia cho thời gian đi để gặp nhau.
- GV nhận xét, bổ sung
3. Củng cố dặn dò:
- Củng cố các dạng bài toán chuyển động đều
- Nhận xét chung.
- HS làm bài rồi chữa bài
ĐS : a. 48 km/giờ
 b. 7,5 km
 c. 1,2 giờ
- HS đọc đề và xác định yêu cầu của đề
- HS tự làm bài và chữa bài
- Nhắc lại cách làm
- HS đọc đề và tìm hiểu yêu cầu của đề
 |180m .|
 | | | 
 A vA C VB B
- HS làm bài và chữa bài
Đạo đức
tìm hiểu các nghề truyền thống
( Dành cho Địa phương) 
I. Mục tiêu
- HS tìm hiểu về các nghề truyền thống của địa phương.
- Yêu quý, bảo vệ làng nghề truyền thống ở địa phương.
II/ Đồ dùng: Tìm hiểu các nghề truyền thống.
III/ Các hoạt dộng dạy học chủ yếu
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1/ Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài	
b/ Nội dung
HĐ1: Sưu tầm nghề truyền thống.
- Yêu cầu HS chia nhóm theo thôn. 
- Cho HS thảo luận nêu tên các nghề truyền thống ở làng mình.
- GV nhận xét.
HĐ2: Tìm hiểu về nghề truyền thống
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phương mình
- GV nhận xét, chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống giờ học.
Chuẩn bị giờ sau: Thực hành.
- HS lắng nghe
- HS chia nhóm.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS Thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Ngày soạn : 02/05/2010
Ngày dạy :Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Chính tả
Nhớ - viết: sang năm con lên bảy . luyện tập viết hoa
I.Mục tiêu:
-Nhớ-viết đúng chính tả bài Sang năm con lên bảy ; Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
-Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) ; viết được tên các cơ quan , xí nghiệp , công ti  ở địa phương(BT3) .
II .Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
III- Hoạt động dạy và học:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc thuộc khổ thơ 2,3 của bài
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó 
- GV đọc bài
- GV đọc bài - lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
GV chấm. nhanh 1 số bài - NX trước lớp
Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Gọi HS đọc bài 2
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
GV chốt - rút ra phần ghi nhớ - y/c HS nhắc lại (treo bảng phụ )
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập, xác định yêu cầu của bài ?
- HS làm VBT
- Gọi HS nêu kết quả 
3. Củng cố, dặn dò:
 -Nhắc lại ghi nhớ của bài học hôm nay.
 -NX tiết học.
- Cả lớp đọc thầm theo
- HS viết bảng con (giấy nháp )
- HS viết vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi chéo bài soát lỗi
- Đọc, nêu yêu cầu của đề bài
- Các nhóm thảo luận
- Phân tích tên mỗi cơ quan, tổ chức thành một bộ phận cấu tạo tương ứng trong bảng. 
 - HS chữa bài, nhóm khác bổ sung
- HS chữa bài vào bảng phụ
- HS khác NX, bổ sung
Toán
Luyện tập 
I.Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học
- Giáo dục HS lòng ham học
II/ Các hoạt dộng dạy học chủ yếu
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 1
- Gọi HS đọc đề và xác định yêu cầu
- GV hướng dẫn HS tính số tiền mua gạch dựa vào diện tích nền nhà và diện tích một viên gạch 
- GV chữa bài.
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS tìm chiều cao, đáy lớn, đáy bé của hình thang
Củng cố cách tính diện tích HV, hình thang
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Củng cố cách tính chu vi HCN và diện tích hình thang
- GV chữa bài
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích một số hình. Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài rồi chữa bài
- Nêu lại cách tính 
ĐS : 6000 000 đồng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc đề và xác định yêu cầu
- HS tính rồi chữa bài
- Nêu cách làm
- HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài
- 1 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : quyền và bổn phận 
I.Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng bài tập 1 ; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong bài tập 2 ; hiểu nội dung Năm điều bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng bài tập 3.
- Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu bài tập 4 .
II. Đồ dùng học tập:
-Từ điển HS
-Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
- Chữa BT 3 tiết trước
2.Dạy bài mới :
* HĐ1: Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, y/c của tiết học 
* HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Thảo luận nhóm
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập
- Tổ chức hoạt động nhóm, trao đổi tìm từ đồng nghĩa với từ bổn phận
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
- GV tổng kết 
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 3 ,xác định yêu cầu của bài ? 
- GV yêu cầu HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy và TLCH
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm VBT viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ.
3. Củng cố, dặn dò: 
 -Nhắc lại ý chính của bài
 -NX tiết học.
- Lớp đọc thầm 
- Thảo luận nhóm đôi
- HS dùng từ điển để tra nghĩa
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu.
- Trao đổi thảo luận để tìm từ đồng nghĩa với từ bổn phận
- HS trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- HS trao đổi nhóm đôi và so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- HS trình bày kết quả
- HS học thuộc Năm điều Bác Hồ dạy 
- HS làm VBT
- HS trình bày bài viết
Khoa học
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
I, Mục tiêu Sau bài học, HS biết:
 - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm
 - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương 
 - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước 
 - Có ý thức bảo vệ môi trường không khí, nước 
II, Đồ dùng dạy -học
 Hình trang 138, 139 SGK
III, Hoạt động dạy- học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1, Kiểm tra: Nêu nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng thu hẹp và suy thoái?
2, Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước ?
-Quan sát các hình trang 139 SGKvà thảo luận câu hỏi :
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
+ Tai sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGKbị trụi lá ?Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Rút ra kết luận :SGK trang 139 
c, Hoạt động 2: Thảo luận 
* Cách tiến hành :
 + Lên hệ những việc làm của ngườ dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước?
 + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước?
GV đưa ra kết luận về tác hại của những việc làm trên 
3. Củng cố dặn dò:
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
- Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ xung
- HS nêu
- Các nhóm tiến hành theo HD của GV
Ngày soạn : 02/05/2010
Ngày dạy :Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2010
Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ con
I- Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài thơ , nhấn giọng được ở những chi tiết , hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ . 
-Hiểu: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ 
III . Hoạt động dạy và học :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Lớp học trên đường, TLCH
2. Dạy bài mới :
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh - giới thiệu bài mới
(SGVtr 273 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia gồm 3 khổ thơ 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Sửa lỗi khi ...  hợp
- Tổ chức hoạt động theo cặp. 
3. Củng cố, dặn dò:
 -Nhắc lại 2 t/d của dấu ngoặc kép.
 -NX tiết học.
- Lớp đọc thầm theo
- HS trao đổi cặp và trình bày miệng kết quả học tập.
- HS nói lại tác dụng của dấu gạch ngang
- Lớp đọc thầm theo
- HS trao đổi cặp và trình bày miệng kết quả học tập.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
ẹềA LYÙ
BAỉI : OÂN TAÄP HOẽC Kè II
I. Muùc tieõu :
Giuựp HS oõn taọp, cuỷng coỏ caực kieỏn thửực, kú naờng ủũa lớ sau:
-Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà tửù nhieõn daõn cử vaứ caực hoaùt ủoọng kinh teỏ cuỷa chaõu AÙ, chaõu AÂu, chaõu Phi, chaõu Mú, chaõu ẹaùi Dửụng.
-Nhụự ủửụùc teõn caực quoỏc gia ủaừ ủửụùc hoùc trong chửụng trỡnh cuỷa caực chaõu luùc keồ treõn.
-Chổ ủửụùc treõn lửụùc ủoà theỏ giụựi caực chaõu luùc vaứ caực ủaùi dửụng.
II. ẹoà duứng daùy – hoùc.
-Baỷn ủoà theỏ giụựi ủeồ troỏng teõn caực chaõu luùc vaứ caực ủaùi dửụng.
-Quỷa ủũa caàu.
-Phieỏu hoùc taọp cuỷa HS.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu
ND – TL
Giaựo vieõn
 Hoùc sinh
1. Kieồm tra baứi cuừ
2. Giụựi thieọu baứi mụựi.
3. Cuỷng coỏ daởn doứ 
-GV goùi moọt soỏ HS leõn baỷng xaực ủũnh vũ trớ caực chaõu luùc treõn baỷn ủoà theỏ giụựi ?
-Nhaọn xeựt cho ủieồm HS.
-GV giụựi thieọu baứi cho HS.
-Daón daột vaứ ghi teõn baứi.
-Gv treo 2 baỷn ủoà theỏ giụựi ủeồ troỏng teõn caực chaõu luùc vaứ caực ủaùi dửụng.
-Choùn 2 ủoọi chụi, moói ủoọi 10 em ủửựng xeỏp thaứnh 2 haứng doùc ụỷ hai beõn baỷng.
-Phaựt cho moói em ụỷ moói ủoọi 1 theỷ tửứ ghi teõn moọt chaõu luùc hoaởc 1 ủaùi dửụng.
-Yeõu caàu caực em tieỏp noỏi nhau daựn caực theỷ tửứ vaứo ủuựng vũ trớ cuỷa chaõu luùc, ủaùi dửụng ủửụùc ghi teõn trong theỷ tửứ.
-Tuyeõn dửụng ủoọi laứm nhanh ủuựng laứ ủoọi chieỏn thaộng.
-Yeõu caàu laàn lửụùt tửứng HS trong ủoọi thua dửùa vaứo baỷn ủoà maứ ủoọi thaộng ủaừ laứm neõu vũ trớ ủũa lớ cuỷa tửứng chaõu luùc, tửứng ủaùi dửụng.
-Nhaọn xeựt, keỏt quaỷ trỡnh baứy cuỷa HS.
-GV chia HS thaứnh 6 nhoựm, yeõu caàu HS ủoùc baứi 2 sau ủoự.
+Nhoựm 1+2 hoaứn thaứnh baỷng thoỏng keõ a.
+Nhoựm 3+4 hoaứn thaứnh baỷng thoỏng keõ b.
+Nhoựm 5+6 hoaứn thaỷnh baỷng thoỏng b phaàn caực chaõu luùc coứn laùi.
-GV giuựp ủụừ Hs laứm baứi.
-GV goùi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy
-GV chổnh sửỷa caõu traỷ lụứi cho HS vaứ keỏt luaọn veà ủaựp aựn ủuựng.
-Gv toồng keỏt tieỏt hoùc, daởn doứ HS veà nhaứ oõn taọp ủeồ kieồm tra cuoỏi naờm.
-5 HS leõn baỷng thửùc hieọn yeõu caàu cuỷa GV.
-Nghe.
-Quan saựt hỡnh.
-20 HS chia thaứnh 2 ủoọi leõn tham gia cuoọc thi.
-ẹoùc baỷng tửứ cuỷa mỡnh vaứ quan saựt ủoà ủeồ tỡm choó daựn theỷ tửứ.
-10 HS tieỏp noỏi nhau neõu trửụực lụựp moói HS neõu 1 veỏ chaõu luùc hoaởc 1 ủaùi dửụng.
-HS chia thaứnh caực nhoựm, keỷ baỷng vaứo phieỏu cuỷa nhoựm mỡnh vaứ laứm vieọc theo yeõu caàu.
-HS laứm baứi vaứ neõu caõu hoỷi khi caàn GV giuựp ủụừ.
-Caực nhoựm 1,3,5 daựn phieỏu cuỷa mỡnh leõn baỷng vaứ trỡnh baứy, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt yự kieỏn.
------------------------------------------------
Ngày soạn : 02/05/2010
Ngày dạy :Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
TAÄP LAỉM VAấN
BAỉI :TRAÛ BAỉI VAấN TAÛ NGệễỉI
I. Muùc tieõu: 
 - Bieỏt ruựt kimh nghieọm veà caựch vieỏt baứi vaờn taỷ ngửụứi ; nhaọn bieỏt vaứ sửỷa loói trong baứi vieỏt cuỷa mỡnh ; vieỏt laùi ủoaùn vaờn cho ủuựng hoaởc hay hụn .
II. Chuaồn bũ: 
+ GV: - Baỷng phuù, phaỏn maứu.
 + HS: SGK, nhaựp
III. Caực hoaùt ủoọng:
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1. Baứi cuừ 
4’
2. Baứi mụựi :
a) Giụựi thieọu baứi 
b) Noọi dung:
* Hẹ1:
* Hẹ2:
* Hẹ3:
Giaựo vieõn kieồm tra vụỷ, chaỏm ủieồm baứi laứm cuỷa moọt soỏ hoùc sinh veà nhaứ ủaừ vieỏt laùi moọt ủoaùn hoaởc caỷ baứi vaờn taỷ caỷnh sau tieỏt traỷ baứi; ghi ủieồm vaứo soồ lụựp.
	Trong tieỏt Taọp laứm vaờn trửụực, caực em vửứa ủửụùc nhaọn keỏt quaỷ baứi laứm vaờn taỷ caỷnh. Tieỏt hoùc naứy, caực em seừ ủửụùc bieỏt ủieồm cuỷa baứi laứm vaờn taỷ ngửụứi.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt chung veà keỏt quaỷ baứi vieỏt cuỷa caỷ lụựp.
a) Giaựo vieõn treo baỷng phuù ủaừ vieỏt saỹn caực ủeà baứi cuỷa tieỏt Vieỏt baứi vaờn taỷ ngửụứi (tuaàn 33, tr.188); moọt soỏ loói ủieồn hỡnh veà chớnh taỷ, duứng tửứ, ủaởt caõu, yự 
b) Nhaọn xeựt veà keỏt quaỷ laứm baứi:
Nhửừng ửu ủieồm chớnh:
	+ Xaực ủũnh ủeà: ẹuựng vụựi noọi duùng, yeõu caàu cuỷa ủeà baứi (taỷ coõ giaựo, thaày giaựo ủaừ tửứng daùy em; taỷ moọt ngửụứi ụỷ ủũa phửụng em; taỷ moọt ngửụứi em mụựi gaởp moọt laàn nhửng ủeồ laùi cho em aỏn tửụùng saõu saộc).
	+Boỏ cuùc (ủaày ủuỷ, hụùp lớ), yự (ủuỷ phong phuự, mụựi, laù), dieón ủaùt (maùch laùc, trong saựng).
	Neõu moọt vaứi vớ duù cuù theồ keứm teõn hoùc sinh.
Nhửừng thieỏu soựt, haùn cheỏ. Neõu moọt vaứi vớ duù.
c) Thoõng baựo ủieồm soỏ cuù theồ (soỏ ủieồm gioỷi, khaự, trung bỡnh, yeỏu).
Hửụựng daón hoùc sinh chửừa baứi.
Giaựo vieõn traỷ baứi cho tửứng hoùc sinh.
a) Hửụựng daón chửừa loói chung.
Giaựo vieõn chổ caực loói caàn chửừa ủaừ vieỏt saỹn treõn baỷng phuù.
Giaựo vieõn chửừa laùi cho ủuựng baống phaỏn maứu (neỏu sai).
b) Hửụựng daón chửừa loói trong baứi.
ẹoùc lụứi nhaọn xeựt cuỷa thaày (coõ) giaựo, ủoùc nhửừng choó thaày (coõ) chổ loói trong baứi, sửỷa loói vaứo leà vụỷ hoaởc dửụựi baứi vieõt.
Giaựo vieõn theo doừi, kieồm tra hoùc sinh laứm vieọc.
Hửụựng daón hoùc taọp nhửừng ủoaùn vaờn hay, baứi vaờn hay.
Giaựo vieõn ủoùc nhửừng ủoaùn vaờn, baứi vaờn hay coự yự rieõng, saựng taùo.
 + Haựt 
Moọt soỏ hoùc sinh leõn baỷng chửừa laàn lửụùt tửứng loói.
Caỷ lụựp tửù chửừa treõn nhaựp.
Hoùc sinh caỷ lụựp trao ủoồi veà baứi chửừa treõn baỷng.
Hoùc sinh cheựp baứi chửừa vaứo vụỷ.
Trao ủoồi baứi vụựi baùn beõn caùnh ủeồ kieồm tra keỏt quaỷ chửừa loói.
Hoùc sinh trao ủoồi, thaỷo luaọn dửụựi sửù hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn ủeồ tỡm ra caựi hay, caựi ủaựng hoùc cuỷa ủoaùn vaờn, baứi vaờn.
Moói hoùc sinh choùn moọt ủoaùn trong baứi cuỷa mỡnh, vieỏt laùi cho hay hụn.
3. Cuỷng coỏ daởn doứ:
Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc, bieồu dửụng nhửừng hoùc sinh vieỏt baứi ủaùt ủieồm cao, nhửừng hoùc sinh tham gia chửừa baứi toỏt.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Toán
Luyện tập chung 
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- 1 HS nhắc lại cách giải bài toán hiệu tỉ.
- yêu cầu HS làm vở
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài 2 ?
- 1 HS nhắc lại cách giải bài toán tổng tỉ.
- yêu cầu HS làm vở
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm vở.
- Lưu ý HS có thể giải bằng phương pháp rút về đơn vị.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài.
- HD HS tìm tỉ số % HS khá rồi tìm số HS của cả trường, HS giỏi, HS trung bình.
- Yêu cầu HS làm vở.
3. Củng cố, dặn dò:
Hệ thống nội dung bài học
GV nhận xét giờ học
1 HS đọc đề bài và xác định dạng toán của đề bài.
 HS làm vở.
1 HS lên bảng giải bài.
Lớp hận xét, bổ sung.
1 HS đọc đề bài và xác định dạng toán của đề bài.
HS làm vở.
1 HS lên bảng giải bài.
Lớp hận xét, bổ sung.
1 HS đọc đề bài và xác định dạng toán của đề bài.
HS làm vở.
1 HS lên bảng giải bài.
Lớp hận xét, bổ sung.
1 HS đọc đề bài và xác định dạng toán của đề bài.
HS làm vở.
1 HS lên bảng giải bài.
Lớp nhận xét, bổ sung.
LềCH SệÛ 
BAỉI : OÂN TAÄP HOẽC Kè II
I. Muùc tieõu:
Sau baứi hoùc HS coự theồ neõu ủửụùc.
-Noọi dung chớnh cuỷa thụứi kỡ lũch sửỷ nửụực ta tửứ naờm 1858 ủeỏn nay.
-YÙ nghúa lũch sửỷ cuỷa cuoọc caựch maùng thaựng 8 naờm 1945 vaứ ủaùi thaộng muứa xuaõn naờm 1975.
II. ẹoà duứng daùy hoùc.
GV vaứ HS chuaồn bũ baỷng thoỏng keõ lũch sửỷ daõn toọc ta 1958 ủeỏn nay.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc.
ND - TL
GV
HS
1.Kieồm tra baứi cuừ 3-4'
2 Giụựi thieọu baứi.
3 Tỡm hieồu baứi.
Hẹ1:Thoỏng keõ caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu tửứ naờm 1945- 1975.
Hẹ3: Thi keồ chuyeọn lũch sửỷ.
4. Cuỷng coỏ daởn doứ
-Goùi HS leõn baỷng hoỷi vaứ yeõu caứu traỷ lụứi caực caõu hoỷi veà noọi dung baứi cuừ, sau ủoự nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
-Daón daột ghi teõn baứi hoùc.
-GV treo baỷng thoỏng keõ ủaừ hoaứn chổnh nhửng bũt kớn caực noọi dung.
* Lửu yự: Trong baứi 11, HS ủaừ laọp baỷng thoỏng keõ caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu tửứ naờm 1858-1945.
-GV choùn 1 HS gioỷi ủieàu khieồn caực baùn trong lụựp ủaứm thoaùi ủeồ cuứng xaõy dửùng baỷng thoỏng keõ, sau ủoự HDHS naứy caựch ủaởt caõu hoỷi cho caực baùn ủeồ cuứng laọp baỷng thoỏng keõ.
VD: Tửứ naờm 1945 ủeỏn nay, lũch sửỷ nửụực ta chia laứm maỏy giai ủoaùn.
-GV theo doừi vaứ laứm troùng taứi cho HS caàn thieỏt.
-GV toồ chửực cho Hs choùn 5 sửù kieọn coự yự nghúa lụựn trong lũch sửỷ cuỷa daõn toọc ta naờm 1945 ủeỏn nay.
-GV yeõu caàu HS tieỏp noỏi nhau neõu teõn caực traọn ủaựnh lụựn cuỷa lũch sửỷ tửứ naờm 1945-1975, keồ teõn caực nhaõn vaọt lũch sửỷ tieõu bieồu trong giai ủoaùn naứy.
-GV toồ chửực cho HS thi keồ veà caực traọn ủaựnh, caực nhaõn vaọt lũch sửỷ treõn.
-Gv toồng keỏt cuoọc thi, tuyeõn dửụng nhửừng HS keồ toỏt, keồ hay.
-GV yeõu caàu HS ủoùc noọi dung baứi trong SGK.
KL: Lũch sửỷ VN tửứ naờm 1858 laứ lũch sửỷ choỏng Phaựp.
- 3 HS laàn lửụùt leõn baỷng traỷ lụứi caực caõu hoỷi theo yeõu caàu cuỷa GV.
-Nhaọn xeựt.
- Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-HS ủoùc laùi baỷng thoỏng keõ mỡnh ủaừ laứm ụỷ nhaứ theo yeõu caàu cuỷa tieỏt trửụực.
-HS caỷ lụựp laứm vieọc dửụựi ủieàu khieồn cuỷa baùn lụựp trửụỷng hoaởc HS gioỷi.
+HS ủieàu khieõn neõu caõu hoỷi.
+HS caỷ lụựp traỷ lụứi, boồ sung yự kieỏn.
+HS ủieàu khieồn keỏt luaọn ủuựng/ sai.
+HS nhụứ GV laứm troùng taứi khi khoõng giaỷi quyeỏt ủửụùc vaỏn ủeà.
-HS caỷ lụựp neõu yự kieỏn, trao ủoồi vaứ thoỏng nhaỏt caực sửù kieọn.
1. Ngaứy 19-8-1945, caựch maùng thaựng taựm thaứnh coõng.
2 Ngaứy 2-9-1945 Baực Hoà ủoùc baỷn tuyeõn ngoõn ủoọc laọp, khai sinh ra nửụực VN daõn chuỷ coọng hoaứ.
.
-HS tieỏp noỏi nhau phaựt bieồu yự kieỏn, moói HS chổ caàn neõu teõn moọt traọn ủaựnh hoaởc 1 nhaõn vaọt lũch sửỷ.
+Caực traọn ủaựnh lụựn; 60 ngaứy ủeõm chieỏn ủaỏu kỡm chaõn giaởc cuỷa nhaõn daõn HN naờm 1946; chieỏn dũch Vieọt Baộc thu –ủoõng naờm 1947.
-HS xung phong leõn keồ trửụực lụựp sau ủoự HS caỷ lụựp bỡnh choùn baùn keồ hay nhaỏt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_34_do_thanh_son.doc