NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hs đọc đúng toàn bài. Hiểu các từ ngữ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên
tử, truyền thuyết,
- Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: Hi - rô - si - ma, Na -
ga - da - ki, mười năm, lâm bệnh nặng, lặng lẽ, nạn nhân, Xa - da - cô Xa - xa - ki, Ngắt nghỉ hơi theo đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn
giọng ở những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh, khát vọng sống của Xa - da - cô.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm, buồn.
3. Giáo dục:
- Hs yêu hoà bình, luôn có tình đoàn kết giữa các bạn trẻ năm châu.
Tuần 4 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 25 tháng 08 năm 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 08 năm 2012 TSHS: ............... Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng . Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp hs làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ. Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 2. Kĩ năng:. - Thực hành về giải toán một cách thành thạo. Vận dụng làm đúng các bài tập. 3. Giáo dục: - Hs tính cẩn thận, chính xác trong làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ND-TG HĐ CỦA THẦY HD CỦA TRÒ A.Kiểm tra: 3´ + Kiểm tra sự hoàn thành bài tập vào vở của hs. - Tổ trưởng báo cáo. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2´ 2. Tìm hiểu ví dụ. 15´ 3. Luyện tập:17´ * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: + Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. a, Ví dụ: + Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung của VD. + Đàm thoại, HD hs lập bảng như sgk. ? Qua VD nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được? * Nhận xét: ( SGK - 18 ). b, Bài toán: + Ghi bảng bài toán, gọi hs đọc; tóm tắt bài toán. + Y/c hs trao đổi và nêu cách giải. + HD hs giải bài toán theo 2 cách: “ Rút về đơn vị” và “ Tìm tỉ số” như trình bày trong ( ( ( sgk - 19 ). + Gọi hs đọc đề bài toán. + HD tóm tắt và giải; Y/c hs làm bài và chữa bài. Tóm tắt: 5m: 80.000 đồng. 7m: ... đồng ? Bài giải Mua một m vải hết số tiền là: 80.000 : 5 = 16.000 ( đồng ). Mua 7 m vải đố hết số tiền là: 16.000 x 7 = 112.000 ( đồng ). Đáp số: 112.000 đồng. + Tiến hành tương tự bài 1. + Y/c hs giải theo 2 cách. Nhận xét, chữa bài. * Đáp số: 4800 cây. + Tiến hành tương tự. * Đáp số: a, 88 người. b, 60 người. - Lắnh nghe, x. định nhiệm vụ tiết học. - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ xung. - Nêu nhận xét. - Đọc bài, tóm tắt bài. - Một vài hs nêu cách giải. - Tham gi giải toán cùng GV. - 1 hs đọc trước lớp. - 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - 2 hs làm bảng, lớp làm vở, nhận xét bài bạn. - 2 hs thực hiện, lớp làm vở, nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò. 3´ + Nhắc lại nội dung bài. + Liên hệ, giáo dục hs. + HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 3: Tập đọc. NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hs đọc đúng toàn bài. Hiểu các từ ngữ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết, - Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: Hi - rô - si - ma, Na - ga - da - ki, mười năm, lâm bệnh nặng, lặng lẽ, nạn nhân, Xa - da - cô Xa - xa - ki,Ngắt nghỉ hơi theo đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh, khát vọng sống của Xa - da - cô. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm, buồn. 3. Giáo dục: - Hs yêu hoà bình, luôn có tình đoàn kết giữa các bạn trẻ năm châu. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn thư cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND-TG HĐ CỦA THẦY HD CỦA TRÒ A. Kiểm tra. 3´ + Gọi hs đọc phân vai vở kịch: Lòng dân và trả lời câu hỏi về ND bài. - Nhận xét, ghi điểm. - 5 hs thực hiện yêu cầu. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2´ 2. HD luyện đọc & THB. a, Luyện đọc: 10´ b, Tìm hiểu bài: 12´ C, Đọc diễn cảm & HTL: 10´ + Cho hs quan sát tranh, đàm thoại: ? Tranh vẽ ai, người đố đang làm gì? + Giới thiệu, ghi tên bài. + Gọi 1 hs đọc bài. + Yêu cầu hs chia đoạn. + Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1. + Gọi 1 số hs đọc từ khó. + Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. + HD cách ngắt giọng trình tự cột hàng ngang. ( bảng phụ) + Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 3, sửa chữa cách đọc. + Gọi 1 hs đọc toàn bài. + Đọc mẫu bài. + Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi 1 ( sgk - 37 ). - C1: Khi Mỹ ném bom xuống thành phố Hi - rô - si - ma, Xa - da - cô mới lên 2 tuổi và cô đã bị nhiễm phóng xạ nguyên tử. * ý1: Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. + Y/c hs đọc đoạn 2,3,4 và trả lời câu hỏi 2, 3,4 ( sgk - 37 ). - C2: Bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy, vì em tin vào một truyền thuyết nói... * ý2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra. - C3: Các bạn gấp những con sếu bằng giấy gửi cho Xa - da - cô, góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại... * ý3: Khát vọng sống của Xa - da - cô Xa - xa - ki. - C4: Gọi một số hs phát biểu, nhận xét. * ý4: Ước vọng hoà bình của trẻ em thành phố Hi - rô - si - ma. + Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, HD đọc diễn cảm ở từng đoạn. + Treo bảng phụ đoạn 3, HD đọc diễn cảm. + Yêu cầu hs đọc diễn cảm theo cặp đôi. + Tổ chức thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - Nhận xét, ghi điểm. - Quan sát, trả lời. - Nghe. - 1 hs đọc. - 4 đoạn. - 4 hs đọc. - Từ 3 đến 5 hs đọc. - 4 hs đọc, 1 số hs giải nghĩa từ, n.x. - Theo dõi - 1 vài hs đọc. - 1 hs đọc. - Theo dõi. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Rút ý chính. - Lớp đọc thầm. - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Nối tiếp nhau nêu câu trả lời. - Rút ý chính. - 4 hs đọc. - Từ 1 đến 2 hs đọc. - Theo dõi. - Đọc diễn cảm trong cặp. - 1 số hs đọc, hs nhận xét. - L. nghe. 3. Củng cố - Dặn dò: 3´ + Nhắc lại bài, y/c hs rút ra nội dung chính của bài. + Liên hệ giáo dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - Rút ND chính, 2 hs đọc. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 4: Chính tả ( Nghe - viết ). ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nghe viết bài “ Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”. Viết đúng: Phrăng Đơ Bô - en, phi nghĩa, chiến tranh, Phan Lăng, dụ dỗ, chính nghĩa... - Luyện tập về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanhtrong tiếng. 2. Kĩ năng: - Viết đúng quy tắc chính tả, trình bày sạch đẹp, làm đúng các bài tập. 3. Giáo dục: - Hs ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ gìn vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. ND-TG HĐ CỦA THẦY HD CỦA TRÒ A. KTBC B. Dạy bài mới. a, Giới thiệu bài: 3´ b, Nội dung bài: 3´ c, Viết đúng. 5´ d, Viết chính tả. 15´ đ, Bài tập: 10´ * Bài 2: * Bài 3: + Treo bảng phụ y/c hs viết phần phần của các tiếng trong câu: Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình vào bảng cấu tạo vần. + Y/ c hs nhận xét vị trí các dấu thanh trong tiếng mà bạn đã đánh dấu. Nhận xét, ghi điểm. - Trực tiếp. + Đọc bài văn và gọi hs đọc. ? Vì sao Phrăng Đơ Bô - en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta? ? Vì sao đoạn văn lại được đặt tên là Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ? + Đọc từ ngữ yêu cầu hs viết, nhận xét, sửa sai. ( mục I viết đúng). + Nhận xét, sửa sai. + Đọc bài cho hs viết: 3 lần/ câu. + Đọc bài cho hs soát. + Thu chấm 1 bài tại lớp, nhận xét. + Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Hướng dẫn và yêu cầu làm bài. + Gọi hs trả lời câu hỏi, n.xét, bổ xung. Đáp án: Tiếng chiến và nghĩa cùng có âm chính là nguyên âm đôi, tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối. + Gọi hs nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng chiến và nghĩa. + Nhận xét, kết luận. - 2 hs làm bảng, lớp làm nháp. - Nhận xét bài làm của bạn. - L. nghe. - 1 hs đọc. - Trả lời, nhận xét, bổ xung. - 2 hs viết bảng lớp viết nháp. - Nghe. - Viết bài, soát bài. - 1 hs đọc. - Hs tự làm bài, 1 hs làm bảng lớp. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1vài hs phát biểu, nhận xét, bổ xung. - L. nghe. C. Củng cố - Dặn dò: 4´ + Nhắc lại ND bài; Liên hệ giáo dục. + HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 5: Đạo đức. CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2). I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố hành vi đạo đức đã học ở tiết 1 cho hs.Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho người khác khi đã gây ra lỗi. 2. Kĩ năng: - Thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm trước những hành động không đúng của mình. Phân biệt được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi xấu. 3. Giáo dục: - HS dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ND-TG HĐ CỦA THẦY HD CỦA TRÒ A. KTBC: 4´ + Y/c hs nêu ghi nhớ của bài. Nhận xét, ghi điểm. - 2 hs nêu, hs khác nhận xét. B. Thực hành: * HĐ1: Xử lí tình huống ( BT3- sgk) + M.tiêu: Hs biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. 14´ * HĐ2: Tự liên hệ bản thân. + M.tiêu: Hs có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình và tự rút ra bài học. 14´ * Cách tiến hành: + Chia nhóm, giao nhiệm vụ. + Y/c mỗi nhóm thảo luận một tình huống. + Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. * K.luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. * Cách tiến hành: + Gợi ý giúp hs nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm. ? Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì? ? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? * K.luận: Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và làm lại chi tốt. - Thành lập nhóm, nhận nhiệm vụ. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ xung. - Nghe. - Trao đổi cặp đôi về câu chuyện của mình. - Lần lượt giới thiệu trước lớp. - Hs khác nhận xét hành vi của bạn. - Nghe, ghi nhớ. 3. Củng cố - Dặn dò: 3´ + Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục hs. + HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ. Ngày soạn: Thứ bảy ngày 25 tháng 08 năm 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 08 năm 2012 TSHS: ...............Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng . Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp hs củng cố về cách gải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ một cách thành thạo. Vận dụng làm đúng các bài tập. 3. Giáo dục: - Hs ý tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ND-TG HĐ CỦA THẦY HD CỦA TRÒ A.KTBC: 5´ + Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước. - Nhận xét, chữa bài. - 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét. - L. nghe. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2´ 2. Luyện tập: 30´ * Bài 1: * Bài 2: * Bà ... HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - 2 hs đọc, lớp đọc thầm. - Nghe, ghi nhớ. Tiết 5: Âm nhạc. HỌC BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs hát thuộc lời ca, đúng sắc thái, giai điệu của bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh, nhớ tên tác giả và nội dung bài hát. - Làm quen với hình thức hát ca-nông ( hát đuổi ). 2. Kĩ năng: - Hs hát đúng lời ca, giai điệu một số bài hát đã học. Hát hay và kết hợp gõ phách đều, đúng nhịp. 3. Giáo dục: - HS yêu thích ca hát, say mê âm nhạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Băng, đĩa bài hát, nhạc cụ. - HS: SGK Âm nhạc 5; Thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ND-TG HĐ CỦA THẦY HD CỦA TRÒ A.Kiểm tra. 2´ + Yêu cầu hs hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Nhận xét, đánh giá. - 2 hs hát. - Nghe, nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2´ 2. Phần hoạt động. * HĐ1: Học hỏt bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. 27’ + Giới thiệu bài, ghi tên bài. + Quản ca bắt nhịp cho cả lớp ôn bài hát. + Nhận xét, bổ xung. * Có thể hát ca - nông ở đoạn 2 như sau: - ở chỗ bắt đầu, bè sau vào sau 2 phách. - ở chỗ kết thúc, bè 2 bỏ bớt một vài tiếng trong lời ca, cụ thể câu hát: Cho bầy em ca hát dưới trời xanh. chỉ hát: Cho bầy em trời xanh để bè 2 cùng hát ở tiếng xanh. + Yêu cầu hs hát theo bàn, nhóm kết hợp gõ đệm. + Nhận xét. + Hướng dẫn hs hát và gõ nhịp. + Nhận xét, bổ xung. - Lắng nghe. - Hát. - Nghe. - hát theo ca-nông. - hát. - Nghe. - Theo dừi. - Nghe. 3. Củng cố - Dặn dò: 4´ + Cho cả lớp hát lại 1 bài trong số bài đã ôn tập. + HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - Hát tập thể. - Lắng nghe, ghi nhớ. Ngày soạn: Thứ bảy ngày 25 tháng 08 năm 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 31 tháng 08 năm 2012 TSHS: ............... Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng . Tiết 1: Địa lí. SÔNG NGÒI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN: Mạng lưới sông ngòi dày đặc; sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa ( mùa mưa thường có lũ lớn ) và có nhiều phù sa. Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống : bbooif đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện,...Xá lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước lên xuống theo mùa. chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiênd, Hậu, Đồng Nai, Mã. Cả trên bản đồ ( lược đồ ). ** Giải thích được vì sao sông miền Trung ngắn và dốc. Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống sản của nhân dân ta,... 2. Kĩ năng: - Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) một số sông chính của Việt Nam. Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. 3.Giỏo dục: - Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về sông ngòi Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, một số tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ND-TG HĐ CỦA THẦY HD CỦA TRÒ 1. KTBC. 5’ 2. Bài mới. 27’ . Giới thiệu bài. a/.Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. Hoạt động 1( làm việc theo cặp). b/Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa. Hoạt động 2( làm việc theo nhóm). c/Vai trò của sông ngòi. Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp). 3/Củng cố- dặn dò. 3’ - Gọi hs nêu đcủa khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. GV n/x , cho điểm. - Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng. Bước 1. - YC hs dựa vào hình 1 trong sgk để trả lời các câu hỏi sau. + Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết? + Kể tên và chỉ trên hình1 vị trí một số sông ngòi ở Việt Nam. + ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào? + Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung. Bước 2. - Gọi một số hs trả lời câu hỏi trước lớp. - Gọi một số hs lên bảng chỉ trên bản đồ. - GV sửa chữa giúp hs hoàn thiện phần trình bày. Kết luận. Mạng lưới sông nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. - YC nhóm đôi đọc trong sgk , quan sát H1, H3 hoặc tranh ảnh( nếu có) rồi hoàn thành bảng sau: Thời gian. Đặc điểm. ả/hưởng tới đ/s & sx. Mùa mưa ................... ................... .................. .................. Mùa khô .................... ..................... .................. .................. Bước 2.Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời. + Liên hệ thực tế ở địa phương. GV:Các sông ngòi VN vào mùa lũ thường có nhiềuphù sa là do các nguyên nhân sau: ắ diện tích phần đất liền nước ta là miền đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có mưa nhiều và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho nhiều lớp đất trên mặt bị bào mòn rồi đưa xuống dòng song. Điều đó đã làm cho sông có nhiều phù sa, nhưng cũng làm cho đất đai miền núi ngày càng xấu đi. Nếu rừng bị mất thì đất càng bị bào mòn mạnh. - YC hs đọc mục 3-trang 76 sgk và kể về vai trò của sông ngòi. VD: Bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho ruộng,... - Gọi một số hs lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiệ VN + Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng. + Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a – lyvà Trị An. Kết luận. Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng , là nguồn thuỷ điện, cung cấp n]ớc cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản. - Gv cho hs đọc bài trong sgk. - Hệ thống lại toàn bài. - Nhận xét giờ học , khen ngợi hs. - HD hs ôn bài, chuản bị bài sau. - HS nêu , lớp n/x. - Nghe. - HS thực hiện yêu cầu của GV theo cặp. - HS trả lời. - HS lên bảng chỉ - Lớp n/x, bổ sung. - Nghe. - Nghe và thực hiện theo cầu của GV. - HS trình bày. - HS khác bổ sung. - Liên hệ. Phát biểu. - Lắng nghe. - HS đọc và kể- lớp n/x , bổ sung. - HS lên bảng chỉ và nêu - Lắng nghe. - HS đọc - Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện. Tiết 2: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs củng cố về gải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) hoặc tỉ số của hai số đó. Các mối quan hệ tỉ lệ đã học. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số; các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ một cách thành thạo.Vận dụng làm đúng các bài tập. 3. Giáo dục: - Hs ý tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ND-TG HĐ CỦA THẦY HD CỦA TRÒ A.KTBC: 5´ + Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước. - Nhận xét, chữa bài. - 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét. - L. nghe. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2´ 2. Luyện tập: 30´ * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: * Bài 4: - Thuyết trình, ghi tên bài. + Y/c hs đọc bài toán, nêu cách tóm tắt và cách giải. + Cho hs tự làm bài và chữa. + Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. * Tóm tắt: Bằng sơ đồ đoạn thẳng. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau 2 + 5 = 7 ( phần ). Số hs nam là: 28 : 7 x 2 = 8 ( em ). Số hs nữ là: 28 - 8 = 20 ( em ). Đáp số: Nam: 8 em Nữ: 20 em. + Tiến hành tương tự bài 1. * Đáp số: 90 m. + Gọi hs đọc bài toán. + Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài. * Tóm tắt: 100 km: 12 l 50 km: ... l ?. * Bài giải: 100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 ( lần ). Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng 12 : 2 = 6 ( lít ). Đáp số: 6 lít. + Gọi hs đọc đề bài toán. + Y/c hs tự làm bài rồi chữa. * Đáp số: 20 ngày. - Lắng nghe. - 1 hs đọc bài toán. -1hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở. - 1 hs đọc,lớp đọc thầm. - 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - 1 hs làm bảng, nhận xét, chữa bài. C. Củng cố - Dặn dò. 3´ + Nhắc lại nội dung bài. + Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 3: Tập làm văn. TẢ CẢNH ( KIỂM TRA VIẾT ). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS thực hành viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học về văn tả cảnh, viết một bài văn đầy đủ cấu tạo 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 3. Giáo dục: - HS ý thức dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp. Thêm yêu vẻ đẹp thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài; Cấu tạo bài văn tả cảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ND-TG HĐ CỦA THẦY HD CỦA TRÒ A. Kiểm tra. + Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, bút của hs. B. Bài Mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra. + Nêu mục tiêu bài dạy, ghi tên bài. + Treo bảng phụ ghi đề bài; Gọi hs đọc. + HD hs tìm hiểu và xác định yêu cầu của đề. + Y/c hs nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả. + Treo bảng phụ, củng cố cấu tạo bài văn miêu tả. + Y/c hs tự viết bài ( quan sát, nhắc nhở ). + Thu một số bài về chấm. - Nghe, xác định nhiệm vụ. - 2 - 3 hs đọc. - Trả lời, nhận xét. - Một số hs nhắc lại. - Nghe, ghi nhớ. - Viết bài. - Nộp bài. 3. Củng cố - Dặn dò: + Nhắc lại ND bài. + HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 3: Thể dục. Đội hình đội ngũ - Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn ĐHĐN: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm - nghỉ - Trò chơi: “ Mèo đuổi chuột”. 2. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác, nói to, rõ ràng, đủ nội dung, thành thạo, đều, đẹp, đúng khẩu hiệu. - Tham gia trò chơi đúng cách, đúng nội quy. 3.Giáo dục: - Hs có ý thức rèn luyện thân thể thường xuyên, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: - GV: Địa điểm; 1 còi; khăn. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. Đ.lượng Phương pháp tổ chức. 1. Phần mở đầu. + GV yêu cầu nhóm trưởng tập hợp lớp, điểm số báo cáo. + Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c giờ học. +Cho lớp đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 2. Phần cơ bản. a, Ôn ĐHĐN: + Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm - nghỉ. + Làm mẫu, sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập. g, Trò chơi: “ Mèo đuổi chuột”. + Nêu tên trò chơi, cùng hs nhắc lại cách chơi, cho một nhóm làm mẫu. + Cho cả lớp chơi thử, thi đua nhau chơi. + Tổ chức cho hs chơi, nx, tổng kết. 6´ 15´ 9´ GV x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x 3. Phần kết thúc. + Tập hợp lớp, tập một số động tác thả lỏng. + GV cùng hs hệ thống nội dung bài. + Liên hệ giáo dục học sinh. + HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. 5´ GV x x x x x x x x x x x x Tiết 5: SINH HOẠT
Tài liệu đính kèm: