Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4 - Kiều Thị Nguyệt

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4 - Kiều Thị Nguyệt

2. Bài mới:

- GV giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ:

 a) Ví dụ:SGK/18

- Quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ?

- GV cho HS so sánh thời gian và quãng đường đi được ở hai cột tương ứng.

 - Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được?

 Nhận xét SGK/18

KL:Thời gian vàquãng đường là 2 đại lượng tỷ lệ thuận với nhau

* Hoạt động 2: Bài toán b SGK/19:

- Bài cho em biết những gì? Bài hỏi gì?

- GV hướng dẫn lớp nhận xét và GV

doc 40 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4 - Kiều Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngày soạn: 25- 9-2011
Ngày giảng: 26-9-2011
CHÀO CỜ
Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán
I.Mục tiêu: 
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Bài tập cần làm:1.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: "Ôn tập về giải toán"
- Kiểm tra việc sửa bài của HS.
- Nhắc lại các bước tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) của hai số đó.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ:
 a) Ví dụ:SGK/18
- Quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ?
- GV cho HS so sánh thời gian và quãng đường đi được ở hai cột tương ứng.
 - Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được?
Þ Nhận xét SGK/18
KL:Thời gian vàquãng đường là 2 đại lượng tỷ lệ thuận với nhau
* Hoạt động 2: Bài toán b SGK/19: 
- Bài cho em biết những gì? Bài hỏi gì?
- GV hướng dẫn lớp nhận xét và GV chọn 2 cách giải như SGK để HS trình bày trên bảng.
KL: Dạng tỷ lệ thuận ta vận dụng cách 1:Rút về đơn vị; cách 2:Dùng tỷ số.
* Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
Bài1: 
- Theo em nếu giá vải không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ như thế nào?
- Vậy giữa số tiền và số vải mua được có mối quan hệ như thế nào?
Bài2: ( Nếu còn thời gian)
- GV tổ chức.
Bài3: ( Nếu còn thời gian)
- GV tổ chức.
 3.Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nêu các cách giải bài toán vừa học
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Cá nhân. (4-5HS)
- Cá nhân trả lời.
- 3 HS đọc.
- 2 HS đọc đề
- Cá nhân trả lời
- HS thảo luận tìm cách giải, nhóm đôi- HS tự tóm tắt.
- Đại diện nhóm đọc bài giải trước lớp
- Cá nhân trả lời.
- Nhắc lại
1HS
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở . 1 HS lên bảng sửa bài.
Tóm tắt: 5m : 80000 đồng
 7m: . . .. đồng?
Bài giải:
Số tiền mua 7m vải hết:
80000 : 5 x 7 = 112000 (đồng)
 ĐS: 112000 đồng
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài. Chữa bài.
Tóm tắt: 3ngày: 1200 cây
 12 ngày : . . . cây?
Bài giải:
Số cây trong 12 ngày đội đó trồng được: 1200 x (12 : 3) = 4800 (cây)
 ĐS: 4800 cây
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài. Chữa bài.
Tóm tắt: a)1000 người: tăng 21 người 
 4000 người : tăng . . . người
b) - 1000 người: tăng 15 người
 4000 người : tăng . . . người
Bài giải:
a) Sau một năm số dân của xã tăng:
 4000 : 1000 x 21 = 84 (người)
b) Sau một năm số dân của xã tăng:
 4000 : 1000 x 15 = 60 (người)
 ĐS: a) 84 người
 b) 60 người
- 1-2 HS nhắc lại.
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, giúp HS:
	- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
	- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khác vọng sống, khác vọng hòa bình của trẻ em.
	- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy – học:
	Tranh minh họa bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nội dung của vở kịch là gì?
 - GV nhận xét ghi điểm.
 2. Dạy bài mới
- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Cánh chim hoà bình và nội dung các bài học trong chủ điểm: bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.
 - GV giới thiệu bài .
a) Luyện đọc
- GV đọc toàn bài
- GV sửa sai cho HS .
- GV ghi từ khó đọc lên bảng và hướng dẫn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa từ chú giải
- GV đọc mẫu toàn bài.
 b) Tìm hiểu bài
- Xa- xa- cô bị nhiểm phóng xạ nguyên tử khi nào?
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- xa- cô?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
- Nội dung bài nói gì?
 c) Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn và đọc mẫu đoạn 3.
- GV nhận xét 
 3.Củng cố- dặn dò
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 6 HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân.
- HS nêu 
- HS quan sát tranh minh hoạ bài.
- HS đọc nối tiếp
+ Đ1: từ đầu...Nhật Bản.
+ Đ2: Tiếp đến .. nguyên tử
+ Đ3: tiếp đến ..644 con.
+ Đ4: còn lại.
- Vài HS luyện đọc.
- HS nghe
- Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản
- Bằng cách ngày ngày gấp sếu , vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp được một nghìn con sếu treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu và gửi tới cho Xa- xa- cô.
- Các bạn quyên góp tiền XD tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tư sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: Mong muốn thế giới này mãi mãi hoà bình
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Vài HS thi đọc.
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, giúp HS:
	- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
	- Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV tổ chức.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( bài tập 3 SGK)
- GV chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm sử lí một tình huống.
- GV tổ chức
- GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
- GV yêu cầu.
- GV kết luận: Khi giải quyết công việc hay sử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy ái náy trong lòng.
- Người có trách nhiệm là người trước khi làm một việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp ; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết trước.
- HS thảo luận theo nhóm:
- N1: Em mượn sách của thư viện đem về, không may để em bé làm rách
- N2: Lớp đi cắm trại, em nhận đem túi thuốc cứu thương. Nhưng chẳng may bị đau chân, em không đi được .
- N3: Em được phân công phụ trách nhóm 5 bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội của lớp, nhưng chỉ có 4 bạn đến tham gia chuẩn bị .
- N4: Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, em hứa sẽ về sớm nấu cơm. Nhưmg mải vui , em về muộn.
- Đại diện nhóm trả lời kết quả dưới hình thức đóng vai.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
- HS kể lại việc chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm :
+ Chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- HS nhắc lại ghi nhớ
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TOÁN
luyÖn GIẢI TOÁN .
I. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập, bổ sung về giải toán
- HS nắm chắc được hai cách giải : Rút về đơn vị và tìm tỉ số .
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
 II. Đồ dùng :
 - GV : Nội dung ôn tập .
 - HS : VBT, vở ghi .
 III. Hoạt động dạy học .
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định tổ chức
2. Nội dung ôn tập 
 Bài 1 (VBT-18).C¸ nh©n .
- Yêu cầu HS tự làm bài tập .
- GV hướng dẫn HS yếu .
 Bài 2.
Mua 6m vải hết 90 000 đồng . Hỏi mua 10m vải như thế hết bao nhiêu tiền ?
 Tóm tắt.
6m : 90 000 đồng 
10m :. đồng ?
- GV hướng dẫn em yếu .
- Nhận xét, sửa sai .
- Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo ?
 Bài 3.
Một đội trồng cây, trung bình cứ 7 ngày trồng được 1000 cây . Hỏi trong 21 ngày đội đó trồng được bao nhiêu cây ?
- Gọi HS đọc bài toán .
- Bài cho ta biết gì ? Yêu cầu làm gì ?
- GV hướng dẫn HS yếu .
- Nhận xét, ghi điểm .
- Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo ?
Củng cố- Dặn dò.
Nhận xét giờ học .
HS về học bài , chuẩn bị bài sau.
- HS đ ọc BT 
-1HS lên bảng làm bài tập .
-HS nêu bài toán, tóm tắt, nêu cách giải .
-1em lên bảng giải, lớp làm vào vở .
 Bài giải 
Mua 1m vải hết số tiền là :
 90 000 : 6 = 15000(đồng)
Mua 10m vải hết số tiền là :
 15000 10m = 150 000 (đồng)
 Đáp số: 150 000đồng.
- Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n Rót vÒ ®¬n vÞ .
- HS nêu bài toán, tóm tắt và giải 
Tãm t¾t : 7 ngµy : 1000 c©y
 21 ngµy : ... c©y ?
- 1em lên bảng làm .
Bài giải.
21 ngày gấp 7 ngày số lần là :
 21: 7 = 3 (lần ).
Số cây đội đó trồng được trong 21 ngày là :
 1000 3 = 3000(cây).
 Đáp số: 3000 cây .
- Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n T×m tØ sè .
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân (T2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách thêu dấu nhân.
- HS thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
( Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy.
Với HS khéo tay: Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản).
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II. Chuẩn bị :
- Một mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét chung.
2 Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
- GV yêu cầu.
Þ GV chốt ý.
- GV kiểm tra kết quả thực hành 
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
* HĐ2: Đánh giá sản phẩm
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Tuyên dương sản phẩm đẹp nhất.
3.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập. 
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nêu các bước thêu dấu nhân.
- Nêu các bước thêu dấu nhân.
- 2 HS lên thực hiện thao tác thêu 
- HS thực hành thêu dấu nhân. 
- 10 HS trưng bày sản phẩm.
- HS đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm:
+Thêu được các mũi thêu dấu nhân theo hai đường vạch dấu.
+Các mũi thêu dấu nhân bằng nhau.
 +Đường thêu có thể bị dúm.
- HS nêu nhận xét về sản phẩm của bạn. 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện đọc : Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu :
 - Luyện đọc thành thạo , đọc đúng từ khó , dễ lẫn, đọc diễn cảm toàn bài .
 - Giọng đọc thể hiện rõ từng nhân vật , nghắt nghỉ hơi đúng các câu văn dài .
 - HS có ý thức luyện đọc .
 II. Hoạt động lên ...  ( Nếu còn thời gian )
- GV nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nêu nội dung bài vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Cá nhân HS.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- HS trả lời.
- HS làm vào vở. 1HS lên bảng.
Tóm tắt: (Vẽ sơ đồ)
Bài giải:
Số học sinh nam của lớp:
28 : (2+5) x 2 = 8 (học sinh)
Số học sinh nữ của lớp:
28 – 8 = 20 (học sinh)
 ĐS: 8 nam; 20 nữ
- Cả lớp nhận xét 
- 2HS trả lời
- Nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm vào vở.1HS làm vào bảng phụ
Tóm tắt: (Vẽ sơ đồ)
Bài giải
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật: 15 : (2-1) x 1 = 15 (m)
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật: 15 x 2 = 30 (m)
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật:
(30+15) x 2 = 90 (m)
 ĐS: 90m
- HS trình bày bài giải.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc và tóm tắt bài: 
Tóm tắt: 100 km : 12 lít
 50 km : . . . lít ?
- 1HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở.
Bài giải
Số lít xăng đi 50 km thì tiêu thụ hết:
12 : (100 : 50) = 6 (lít)
 ĐS: 6lít
- Cả lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi- Các nhóm viết bài giải vào bảng phụ.
 Tóm tắt: Mỗi ngày 12 bộ: 30 ngày
 Mỗi ngày 18 bộ : . . .ngày?
Bài giải
Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì số ngày để hoàn thành kế hoạch:
12 x 30 : 18 = 20 (ngày)
 ĐS: 20 ngày
- 2HS nêu.
Tập làm văn
Tả cảnh ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. Chuẩn bị:
- GV viết sẵn vào bảng phụ cấu tạo của bài văn tả cảnh:
+ Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
+ Thân bài : Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
+ Kết bài : Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: "Luyện tập tả cảnh " 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- GV nhận xét chung.
2 Bài mới:
- Gv giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra.
* Thực hành viết: 
- GV ra ghi đề cho HS viết bài
- Nhắc HS đọc kĩ đề bài, nhắc tư thế ngồi.
3.Củng cố - dặn dò:
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS đọc các đề bài ở SGK:
Đề bài :
1.Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy)
2.Tả một cơn mưa.
3.Tả ngôi nhà của em ( căn hộ, phòng ở của gia đình em)
- HS tiến hành chọn đề làm bài.
THỂ DỤC
( GV bộ môn dạy)
SINH HOẠT LỚP
I. Muïc tieâu:
 - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
 - HS bieát nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä. 
 - Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Caùc hoaït ñoäng 
I. Ñaùnh giaù tình hình trong tuaàn 4:
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån sinh hoaït.
- Caùc toå tröôûng ñaùnh giaù xeáp loaïi toå vieân tröôùc lôùp (coù soå theo doõi).
- YÙ kieán cuûa caùc thaønh vieân .
 	Ñaïo ñöùc: moïi neà neáp ñaõ ñi vaøo oån ñònh, ñoàng phuïc ñaày ñuû, ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh, nhưng còn 1 số bạn ý thức chua tốt như Đ Long, Hải, Triệu, Thực, Ng Long, Phúc .
	 Hoïc taäp: ñoà duøng hoïc taäp khaù ñaày ñuû, yù thöùc chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp khaù toát , tích cöïc phaùt bieåu xaây döïng baøi; 1 số bạn chưa có ý thức học ở lớp , ở nhà: Huy, Quân, Hải, Hồng
	Hoaït ñoäng khaùc: Böôùc ñaàu thöïc hieän caùc phong traøo cuûa lôùp, ñoäi, nhaø tröôøng phaùt ñoäng. Đã hưởng ứng tích cực phong trào vé số điểm 10.
2. Neâu phöông höôùng tuaàn 5: 
+ Duy trì vaø oån ñònh moïi neà neáp lôùp.
+Tiếp tục thi ñua phong traøo reøn chöõ, giöõ vôû
+ Ñi hoïc chuyeân caàn ñuùng giôø, mặc đồng phục đúng quy định.
+ Hoïc vaø laøm baøi ñaày ñuû coù chaát löôïng.
+ Giuùp ñôõ baïn yeáu trong hoïc taäp.
+ Dự Đại hội liên đội, Tiếp tục thi giải toán trên mạng.
BUỔI CHIỀU
Khoa học
Vệ sinh tuổi dậy thì
I. Mục tiêu:
- Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
- Giáo dục môi trường: giúp HS thấy được mối quan hệ giữa con người với môi trường, cần có thái độ bảo vệ môi trường.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: "Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già "
- Nêu đặc điểm từng giai đọan phát triển của con người? 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
* HĐ1: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
- GV ghi nhanh các kết quả lên bảng.
- GV giao việc. 
- GV theo dõi giúp đỡ, trò chuyện và hướng dẫn thêm.
- GV tổ chức.
- GV kết luận.
* HĐ2: HS nắm được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe.
- GV chia lớp thành nhóm (1 nhóm 4 HS)
- GV phát bảng phụ cho các nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung
- Con người cần ở môi trường những gì để bảo vệ sức khoẻ? Cần có thái độ như thế nào với môi trường? (GDBVMT)
3.Củng cố - dặn dò:
- Thực hiện những việc nên làm của bài học. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Cá nhân.
- HS tiếp nối nhau trả lời : rửa mặt, tắm rửa, gội đầu, thay quần áo,...
- HS làm việc cá nhân: Quan sát hình ở SGK trang 18 ; chỉ và nói nội dung từng hình.
- Một số HS trình bày kết quả.
- Quan sát tranh 4,5,6,7 SGK/19 và trao đổi thảo luận ghi ra những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe.
- Nhóm ghi kết quả vào bảng 
- Đại diện nhóm đọc kết quả trước lớp.
+ ăn uống đủ chất, tăng cường tập luyện TDTT, vui chơi lành mạnh, không sử dụng các chất gây nghiện,...; không nên xem phim ảnh hoặc đọc sách báo không lánh mạnh.
+ không khí, thức ăn, nước uống. Bảo vệ môi trường, nguồn nước,...
- HS nêu.
- HS đọc mục bạn cần biết.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện tập tả cảnh
I.Mục tiêu:
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả cảnh đẹp ở quê hương em.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lý. Viết được phần mở bài cho đề bài đó.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: 
2 Bài mới:
- Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 
- GV yêu cầu.
- Đối tượng em định miêu tả là cảnh gì?
- Thời gian em quan sát là lúc nào?
- Em tả những phần nào của cảnh?
- Tình cảm của em với cảnh đẹp ở quê hương em?
- GV nhận xét xây dựng dàn ý mẫu yêu cầu hs dựa vào câu hỏi gợi ý SBT để lập được dàn ý chi tiết.
 Mở bài: .
 Thân bài:
 KB:
 Bài tập 2
- Gọi hs đọc yc bài tập
- GV nhắc HS nên chọn viết mở bài theo cách viết gián tiếp
- Gọi 1 số hs đọc bài
- GV hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung.
- Chấm điểm những bài đạt yêu cầu. 3.Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc yêu cầu nội dung bài tập.
- cảnh đẹp ở quê hương em
- Cá nhân.
- HS làm vào vở, tự lập dàn ý.
- 1HS làm ở bảng phụ.
- HS trình bày kết quả. 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở
- HS trình bày kết quả. 
- HS tự bổ sung và sửa bài cho mình. 
LUYỆN TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Bài tập cần làm: 1; 2; 3.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: 
- Khi giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ ta có mấy cách giải? Đó là những cách nào?
- GV nhận xét.
2 Bài mới:
Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1
- Nêu dạng của bài toán?
- Nêu các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét.
- KL: Muốn tìm 2 số khi biết tổng -tỷ ta làm thế nào ?
Bài tập 2
- Yêu cầu HS làm bài. GV giúp HS yếu.
- GV nhận xét.
Bài tập 3
- - Yêu cầu HS làm bài
- GV kết luận.
- GV nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nêu nội dung bài vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Cá nhân HS.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- HS trả lời.
- HS làm vào vở. 1HS lên bảng.
- Cả lớp nhận xét 
- 2HS trả lời
- Nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm vào vở.1HS làm vào bảng phụ
Tóm tắt: (Vẽ sơ đồ)
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật: 
 5 : (3-2) x 2 = 10 (m)
Chiều dài hình chữ nhật: 
 10 + 5 = 15 (m)
Chu vi hình chữ nhật:
(10+15) x 2 = 50 (m)
Diện tích: 10 x 15 = 150(m2)
 ĐS: 90m, 150(m2)
- HS trình bày bài giải.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc và tóm tắt bài 
- Cả lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi- Các nhóm viết bài giải vào vở.
- 2HS nêu.
AN TOÀN GIAO THÔNG
BAØI 4: Nguyªn nh©n g©y tai n¹n giao th«ng
I/Yeâu caàu
-HS bieát nguyeân nhaân gaây tai naïn giao thoânglaø do:Con ngöôøi,phöông tieän giao thoâng,do ñöôøng,do thôøi tieát
-Qua ñoù bieát caùch phoøng traùnh tai naïn giao thoâng
II/Leân lôùp
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1/Giôùi thieäu baøi 
-Ñeå ñaûm baûo an toaøn giao thoâng cho baûn thaân vaø cho moïi ngöôøi em caàn bieát nguyeân nhaân gaây tai naïn giao thoâng.Qua ñoù bieát caùch phoøng traùnh tai naïn giao thoâng
2/Noäi dung
a/Nguyeân nhaân gaây tai naïn giao thoâng
*GV ñöa cho HS quan saùt tranh aûnh SGK
+Do con ngöôøi
+Do phöông tieän giao thoâng
+Do ñöôøng
+Do thôøi tieát
b/Phoøng traùnh tai naïn
+Ñeå phoøng traùnh tai naïn giao thoâng ta phaûi laøm gì?
Cuûng coá – Daën doø
-Neâu laïi noäi dung baøi hoïc
-Caùc em phaûi thöïc hieän ñuùng luaät giao thoâng ñeå ñaûm baûo an toaøn cho baûn thaân vaø cho moïi ngöôøi.
-Môû SGK
-Quan saùt tranh aûnh
-Khoâng taäp trung chuù yù,khoâng hieåu hoaëc khoâng chaáp haønh luaät giao thoâng
-Phöông tieän khoâng ñaûm baûo an toaøn:phanh khoâng toát,thieáu ñeøn chieáu saùng,ñeøn phaûn quang.
-Ñöôøng goà gheà,quanh co,khoâng coù ñeøn tín hieäu,khoâng ñeøn chieáu saùng,khoâng coù bieån baùo,khoâng coù coïc tieâuÑöôøng phoá heïp,nhieàu ngöôøi vaø xe qua laïi.coù nhieàu choã ñöôøng saét giao caét vôùi ñöôøng boä.Ñöôøng soâng thieáu ñeøn tín hieäu,phao baùo hieäu
-Möa baõo laøm ñöôøng trôn ,saït lôû,laày loäiSöông muø che khuaát taàm nhìn cuûa ngöôøi tham gia giao thoâng.
-Nhaän xeùt söûa sai
-HS thaûo luaän
+Luoân chuù yù khi ñi ñöôøng 
+Khi tham gia giao thoâng moïi ngöôøi phaûi coù yù thöùc chaáp haønh Luaät giao thoâng
+Kieåm tra ñieàu kieän an toaøn cuûa caùc phöông tieän
-HS hoûi nhau veà yù nghóa cuûa vieäc chaáp haønh Luaät giao thoâng.
-Nhaän xeùt söûa sai

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_4_kieu_thi_nguyet.doc