I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.
2. Kĩ năng: Hiểu từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo
- Trò : SGK
TËp ®äc nh÷ng ngêi b¹n tèt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 2. Kĩ năng: Hiểu từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo - Trò : SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. - Bốc thăm số hiệu - Lần lượt 3 học sinh đọc - Giáo viên hỏi về nội dung - Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét, cho điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Những người bạn tốt” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 9’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm - Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. - 1 học sinh đọc thành tiếng - Giáo viên giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe 12’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận - Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. - Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. * Nhóm 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. * Nhóm 2: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. - Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. * Nhóm 3: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. * Nhóm 4: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc - Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 8’ * Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đ.thoại, thực hành - Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn bài - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Nhận xét tiết học chÝnh t¶ (nv) dßng kinh quª h¬ng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Dòng kiânh quê hương”. 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ ghi bài 3, 4 - Trò: Bảng con III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. - 2 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập đánh dấu thanh. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 15’ * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, thực hành - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. - Học sinh nêu Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh biết. - Học sinh viết bài - Giáo viên đọc lại toàn bài - Học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm vở - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh 10’ * Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi Phương pháp: Luyện tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh. Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. - Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách điền tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ . Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc các thành ngữ đã hoàn thành. 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thuyết trình - Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia. - Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo cáo GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh” - Nhận xét tiết học ®¹o ®øc Nhí ¬n tỉ tiªn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ. 2. Kĩ năng: Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 3. Thái độ: Biết ơpn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. - 2 học sinh - Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập...) - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” - Học sinh nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ” Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại - Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm 4 + Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. + Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? - Học sinh trả lời ® Giáo viên chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 10’ * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, thuyết trình, đàm thoại - Nêu yêu cầu - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. Þ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a , c , d , đ - Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung 10’ * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Động não, t. trình - Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Suy nghĩ và làm việc cá nhân - Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) - Một số học sinh trình bày trước lớp. - Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Chuẩn bị: Tiết 2 - Nhận xét tiết học Hdth(tv) LuyƯn ®äc diƠn c¶m: Nh÷ng ngêi b¹n tèt I.Mơc tiªu: HS ®äc tr«i ch¶y diƠn c¶m bµi Nh÷ng ngêi b¹n tèt. N¾m néi dung bµi. II.Ho¹t ®éng: 1.LuyƯn ®äc: HS nªu giäng ®äc cđa bµi. HS luyƯn ®äc trong nhãm. 2.Thi ®äc: Líp trëng ®iỊu khiĨn c¸c nhãm thi ®äc. LuyƯn tõ vµ c©u Tõ nhiỊu nghÜa I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc và nghĩa chuyểntrong từ nhiều nghĩa. 2.Kĩ năng: Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn - Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. 3.Thái độ: Có ý t ... Chuẩn bị: Xem bài trước ở nhà - Nhận xét tiết học G§HSY (T) LuyƯn gi¶i to¸n I.Mơc tiªu: Thùc hµnh gi¶i to¸n cã lêi v¨n. Ham thÝch gi¶i to¸n. II.Ho¹t ®éng: 1.Bµi tËp: Bµi 1: a) Mua 4l dÇu ph¶i tr¶ 20000 ngµn ®ång. Hái mua 7l dÇu nh thÕ ph¶i tr¶ bao nhiªu tiỊn? b) NÕu gi¸ b¸n mçi lÝt dÇu gi¶m ®i 1000 ®ång th× víi 20000 ®ång cã thĨ mua ®ỵc bao nhiªu lÝt dÇu nh thÕ? Bµi 2: Thø t, ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2008 t.33 kh¸i niƯm sè thËp ph©n I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân. - Biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp). 2. Kĩ năng: Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK. - Trò: Bảng con - SGK - Vở bài tập III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh lần lượt sử bài 2/38, 4/39 (SGK) Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Khái niệm số thập phân Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiến thức về khài niệm số thập phân (tt) 34’ 4. Phát triển các hoạt động: 15’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo của số thập phân) - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, quan sát - Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân: - Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con - 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng) - 2m7dm = 2m và m thành m - m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét - ...2,7m - Lần lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m - Giáo viên viết 8,56 + Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra? - Học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy. - Học sinh viết: , , - 1 em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân - 2 học sinh nói miệng - Mở kết quả trên bảng, xác định đúng sai. Tương tự với 2,5 - Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số thập phân 0,01 = ; 0,001 = Hướng dẫn học sinh tương tự với bảng b ® Học sinh nhận ra 0,5 ; 0,07 ; 0,009 0m5dm = m ; 0m0dm7cm = m ; 0m0dm0cm9mm = m ; 0,5 ; 0,07 ; 0,009 - Lần lượt đọc số thập phân 0,5 = ; 0,07 = ; 0,009 = 15’ * Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm bài - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài - Học sinh làm bài - 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng - Lần lượt học sinh sửa bài (5 em) Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào vở - Học sinh đọc phân số thập phân tương ứng với số thập phân ® 0,1 ; ® 0,9 ; ® 0,4 Bài 3: - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại - Học sinh đọc hàng 1 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài 4’ * Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm 6 thi đua Phương pháp: Thực hành, động não - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua viết dưới dạng số thập phân 5mm = ........................m 0m6cm = ........................m 4m5dm = ........................m 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân (tt) - Nhận xét tiết học Thø n¨m, ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2008 t.34 hµng cđa sè thËp ph©n. ®äc, viÕt sè thËp ph©n I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. - Nắm được cách đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp). 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh nhận biết hàng, mối quan hệ giữa các hàng liền nhau, cách đọc, viết nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: - Thầy: Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Trò: Kẻ sẵn bảng như SGK - Vở bài tập - SGK - Bảng con III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2, 3/40 (SGK) Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiến thức về số thập phân. Bài học hôm nay giúp các em hiểu “hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân” 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. Nắm được cách đọc, viết số thập phân - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não, quan sát a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân Gợi ý: 0,5 = ® phần mười 0,07 = ® phần trăm Phần nguyên P.thập phân STP 3 7 5 , 4 0 6 Hàng Tr Ch Đv Pm Pt Pn Q/hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. Mỗi đơn vị của một hàng bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. - Học sinh lần lượt đính từ phần nguyên, phần thập phân lên bảng - Học sinh nêu các hàng trong phần nguyên (đơn vị, chục, trăm...) - Học sinh nêu các hàng trong phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn...) - Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị hàng phần trăm? - ... 10 lần (đơn vị), ... 10 lần (đơn vị) - Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần hàng phần mười? - ... (0,1) ; 0,195 - Lần lượt học sinh nhìn vào 8,56 nêu đặc điểm số thập phân 15’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp) - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn bạn thực hành các bài tập - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - 1 em sửa phần a; 1 em sửa phần b - Học sinh nêu lần lượt phần nguyên và phần thập phân 91,25: phần nguyên là 91, bên trái dấu phẩy; phần thập phân gồm 2 chữ số: 2 và 5, ở bên phải dấu phẩy Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại nhận xét - Lớp nhận xét Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm 6 - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua đọc, viết số thập phân. Tìm phần nguyên, phần thập phân - 129,345 học sinh nêu phần nguyên và phần thập phân - Học sinh di chuyển về nhóm 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Thø s¸u, ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2008 T.35 luyƯn tËp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 2. Kĩ năng: Củng cố về tính giá trị biểu thức số có phép tính nhân và chia. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Trò: Bài soạn: phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân - Vở bà i tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK). Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta thực hành chuyển phân số thành hỗn số rồi thành số thập phân, tính giá trị biểu thức qua tiết “Luyện tập”. 33’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành Bài 1: - Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia. - Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. - Học sinh làm bài _GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước + Lấy tử số chia cho mẫu số + Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số dư - Học sinh thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 162 = 16 2 = 16 , 2 10 10 Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân) * Hoạt động 2: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. - Học sinh làm bài 45 = 4 , 5 10 - Học sinh chú ý các phân số ở phần b có tử số < mẫu số: 2020 = 0, 2020 10000 - Yêu cầu học sinh kết luận 4’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua Bài tập: Đổi thành số thập phân: = ... ? ; = ... ? 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 3 , 4 - Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau - Nhận xét tiết học HDTH (T) luyƯn gi¶i to¸n I.Mơc tiªu:
Tài liệu đính kèm: