MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu: 1. MT chung: Hiểu nghĩa từ Thiên nhiên, nắm được 1 số từ chỉ sự vật, hiện tượg thiên nhiên trong 1 số thành ngữ, tục gnữ ; tìm được những từ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, 4.
- GDHS biết vận dụng vào trong viết văn.
2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đôi iê; có âm đầu t, th, l, n.
II. ĐDDH: Bảng phụ ghi ND BT2, 1 phiếu ghi Nd BT3, 4.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành, trò chơi.
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2001 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: 1. MT chung: Hiểu nghĩa từ Thiên nhiên, nắm được 1 số từ chỉ sự vật, hiện tượg thiên nhiên trong 1 số thành ngữ, tục gnữ ; tìm được những từ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, 4. - GDHS biết vận dụng vào trong viết văn. 2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đôi iê; có âm đầu t, th, l, n. II. ĐDDH: Bảng phụ ghi ND BT2, 1 phiếu ghi Nd BT3, 4. III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV Hoạt động của HS HĐR *Bài cũ: Y/c HS làm lại BT4 của tiết trước. Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: SGV trang 78 HĐ1: Phần luyện tập: Làm BT1, 2, 3 (ý a, b, c) và BT4 SGK. * BT1: Y/C 1 HS đọc y/c của bài, tìm lời giải đúng cho câu hỏi. - Chốt ý: Ý b *BT2 : Y/C HS làm việc theo N2. - Cho HS đọc kết quả (ý d và giải thích nghĩa của thành ngữ, tục ngữ: HS khá, giỏi thực hiện) - Nhận xét, chốt ý đúng: SGV trang 171 *BT3, 4: Trò chơi “Điền nhanh, điền đúng”: Dán phiếu học tập (Phô tô ND BT3, 4 mỗi bài 3 bản) lên bảng; chia lớp thành 6 nhóm, lần lượt các thành viên trong nhóm lên điền vào phiếu theo y/c của BT theo hình thức “Tiếp sức”. Trong cùng 1 thời gian, nhóm nào nhanh và đúng nhất là thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi, trưng bày SP. - Nhận xét, chốt ý đúng: SGV trang 172. - Lắng nghe. - HS làm bài theo y/c, dự kiến trả lời: + BT1: đọc y/c đề bài, suy nghĩ và nêu đáp án, lớp nh/xét, bổ sung. - Lắng nghe, nối tiếp nhắc lại. + BT2: N2: Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung: - Lên thác, xuống ghềnh: Gặp nhiều gian nan trong cuộc sống - Góp gió thành bão: Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn. - Nước chảy đá mòn: Kiên trì, bền bỉ thì việc gì cũng làm xong. - Khoai đất lạ, mạ đất quen: Khoai phải trồng ở đất lạ, mạ phải gieo ở đất quen thì mới có năng suất cao. + BT3, 4: HS làm bài tập theo HD. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS chơi theo yêu cầu.Trưng bày sản phẩm, tham quan và nhận xét lẫn nhau. - Lắng nghe và ghi nhớ. Lưu ý sửa sai cho Tiến khi em phát biểu. HĐ5: Củng cố, dặn dò: - Dặn ôn bài, xem bài tiếp. - Nh/xét tiết học. - Lắng nghe. Toán: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - HS biết so sánh 2 số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Vận dụng làm bài tập đúng.GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo. II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi viết lên 4 tờ giấy A3. III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS *Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT3 SGK trang 40. Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn HS so sánh 2 số thập phân: + So sánh STP có phần nguyên khác nhau: - Y/c HS tự so sánh 2 STP 7,2m và 8,5m, ghi kết quả so sánh vào bảng con, giơ bảng, giải thích kết quả bài làm của mình? - Chốt ý: 2 STP có phần nguyên khác nhau thì so sánh phần nguyên. STP nào có phần nguyên lớn hơn thì STP đó lớn hơn. + So sánh STP có phần nguyên bằng nhau: - Y/c HS so sánh 2 STP 45,37m và 45,6m. - Giải thích kết quả bài làm của mình. - Chốt ý: Trong 2 STP có phần nguyên bằng nhau, STP nào có hàng phần mười lớn hơn thì STP đó lớn hơn. + KL chung: SGV - Lắng nghe. + S/sánh STP có phần nguyên khác nhau: - HS so sánh và giải thích theo yêu cầu, dự kiến: Có thể so sánh 7 với 8 ; cũng có thể viết 7,2 m = 72dm ; 8,5 m = 85dm rồi so sánh 72 với 85. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Nối tiếp nhắc lại. + So sánh STP có phần nguyên bằng nhau: - HS so sánh và giải thích theo yêu cầu, dự kiến: Phần TP của 45,37m là m = 37cm ; Phần TP của 45,6m làm = 60cm. Vì 60cm > 37cm nên m > m do đó: 45,6m > 45,37m - Nối tiếp nhắc lại. HĐ2: Thực hành: - Y/c HS làm BT1, 2; HS khá, G làm thêm BT3 + BT1: Gợi ý cho HS yếu: Câu a: So sánh phần nguyên ; câu b, c so sánh hàng phần mười của phần thập phân. + BT2: Dựa vào quy tắc đã học để so sánh sau đó xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. + BT3: HS khá giỏi tự làm. - Chấm bài, nhận xét. - HS làm bài theo y/c. + BT1: 48,97 96,38 ; 0,7 > 0,65 + BT2: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01. + BT3: 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187. - Lắng nghe HĐ4 : Củng cố, dặn dò : - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Điền nhanh, điền đúng. - Nêu tên trò chơi và HD cách chơi. - Nhận xét tiết học - Chơi theo HD - Lắng nghe và ghi nhớ. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu : 1. MT chung: - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - GDHS có ý thức bảo về môi trường thiên nhiên. 2. MTR : Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đàu là l n, th, t và các tiếng chứa âm đôi iê. II. ĐDDH : Một số câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận. IV. Các phương pháp dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến *Bài cũ : Kể lại câu chuyện tuần trước 2 em - Nhận xét, ghi điểm. - HS kể, lớp nhận xét, bổ sung. *Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện : + Hướng dẫn HS hiểu đúng y/c của đề : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Y/c 1 HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. - Nhắc HS : Những truyện đã nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp em hiểu đúng y/c của đề bài. Các em cần kể chuyện khác ngoài SGK. - Y/c HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. + HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ND câu chuyện, trả lời câu hỏi : Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tười đẹp ? - Nhắc HS kể chuyện tự nhiên, theo trình tự của gợi ý 2, với câu chuyện dài, chỉ cần kể 1-2 đoạn. - T/c cho HS kể chuyện theo N2, dạy cá nhân cho Tiến. - T/c cho HS thi kể trước lớp, trao đổi với lớp về ND, ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc thầm đề, xác định trọng tâm của đề. - Theo dõi - 1 HS đọc , lớp ĐT gợi ý trong SGK. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Nối tiếp nên tên câu chuyện sẽ kể. + Thực hành kể chuyện, trả lời câu hỏi : Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp theo cảm nhận. - HS kể chuyện theo trình tự của gợi ý 2. - Kể chuyện theo cặp. - Thi kể trước lớp và trao đổi về ND, ý nghĩa của câu chuyện. - Bình chọn bạn kể hay, câu chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. - Lắng nghe và ghi nhớ. Lắng nghe Tiến phát biểu và kể chuyện để sửa phát âm cho Tiến. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Dặn HS biết - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài. TUẦN VIII Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tập đọc: KỲ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: 1. MT chung: Đọc diễn cảm bài văn với giọng xúc cảm ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. GDHS biết yêu quý và có ý thức bảo vệ rừng. 2. MTR: Tiến đọc đúng những tiếng có âm đầu là l, n, t, th, ... và tiếng có âm đôi iê. II. ĐDDH: Tranh SGK, tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng và tranh những con thú có trong bài III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến *Bài cũ: Đọc bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” và trả lời về ND bài. - HS đọc bài và trả lời theo yêu cầu, lớp nh/x, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Luyện đọc đúng : - Hướng dẫn đọc toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng, nhấn giọng ở những từ gợi tả. - Y/C 1 HS đọc bài, lớp ĐT và chia đoạn - Kluận, y/c HS đánh dấu đoạn bằng bút chì. - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 - Luyện phát âm từ khó: Loanh quanh, rừng khộp, giẫm, gọn ghẽ, ... (dạy cá nhân cho Tiến) - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - Hdẫn ngắt giọng đúng giữa các cụm từ: + Tôi có cảm giác/ mình là một người khổng lồ/đi lạc vào kinh .... những người tí hon. +Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp/ vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. +Những chiếc chân vàng/ giẫm trên thảm lá vàng/ và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. - Ngoài ra khi đọc ta còn nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - GV kết luận. - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, kết hợp sửa sai, giúp HS hiểu các từ mới và từ khó trong phần chú giải và những từ: Kinh đô, nhanh như chớp, .. - Y/C HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc lại toàn bài. - Lắng nghe, mở SGK trang 75 - Lắng nghe và ghi nhớ. - 1 HS đọc bài, lớp ĐT và chia đoạn: Bài gồm 3 đoạn: Đ1: Từ đầu ... lúp xúp dưới chân; Đ2: Tiếp ... đưa mắt nhìn theo; Đ3: Phần còn lại. - HS đánh dấu bằng bút chì. - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. - Phát âm từ khó. - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Đọc theo hướng dẫn. - Nhấn giọng ở những động từ, tính từ gợi tả trong bài: lúp xúp, ẩm lạnh, lọt, rào rào, gọn ghẽ chuyền nhanh, vút qua, úa vàng, sắc vàng, chân vàng, thảm lá vàng, rực vàng, ... - 3 HS đọc NT lần 3, trả lời nghĩa của từ chú giải và từ khó, từ mới. - Luyện đọc theo cặp. - Lắng nghe. Sửa phát âm cho Tiến khi em đọc bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: + Y/c HS đọc thầm Đ1 và trả lời: Những cây nấm rừng khiến tác giả có những liên tưởng gì thú vị? nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? - Nhận xét, chốt ý đúng: SGV + ĐT đoạn 2, trả lời: Muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? - Nhận xét, chốt ý đúng: SGV + ĐT đoạn còn lại: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng sợi”? - Nhận xét, chốt ý: SGV trang 168. - ND chính của bài này là gì ? + 1 HS đọc Đ1, lớp đọc thầm , dự kiến HS trả lời: Vạt nấm rừng như một thành phố nấm, môic hiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kỳ; bản thân như 1 người khổng lồ lạc vào vương quốc của những người tí hon... những liên tưởng ấy khiến cảnh vật trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích, ... - Lắng nghe, nhắc lại. + Những con bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sóc ..... đưa mắt nhìn theo; những con mang vàng ... thảm lá vàng, .... - Lắng nghe. + Vàng sợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp; rừng khộp được gọi là giang sơn vàng sợi vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian lớn .... - Lắng nghe. - Nêu ND bài, nối tiếp nhắc lại. Sửa sai cho Tiến khi em trả lời. HĐ3: HD đọc diễn cảm: - Chọn đoạn 3 để đọc diễn cảm, đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mô ... kiến trả lời: + BT1: 84, 2 > 84, 19 47,5 = 47,500 6,843 < 6,85 90,6 < 98,6 + BT2: 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 + BT3: 9,7x8 x = 0 + BT4: a. 0,9 x = 1 b. 64,97 x = 65 HĐ2 : Củng cố, dặn dò : - T/c cho HS chơi trò chơi “điền nhanh, điền đúng”, nêu tên trò chơi và HD cách chơi, t/c cho HS chơi. - Nhận xét trò chơi, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Chơi theo HD - Lắng nghe và ghi nhớ. ND trò chơi: điền số, dấu thích hợp vào chỗ chấm: 2, 145 65,86 ; 12,32 ...12,320 ; 0,91 ...0,905. 21,32 90, 132 ; 12,63 ... 12,36 ; 15,90 ... 15,901 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: 1. MT chung: Xác định được các phần: mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về ND giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, 3). Vận dụng làm BT đúng. GDHS yêu thích môn học. 2. MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) khi em trả lời II. ĐDDH: Giấy A3. III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS HĐR *Bài cũ: HS đọch đoạn văn tả cảnh sông nước. Nh/xét. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, y/c của tiết học. HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập: * BT1: -Y/c HS dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn bài đầy đủ cho bài văn có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Nếu muốn XD dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; nếu muốn XD dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hoàng hôn trên sông Hương”. - Tổ chức cho HS trình bày. - Chữa bài, chốt ý đúng. * BT2: + Y/c 1 HS đọc BT2, nhắc HS: - Chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. - Mỗi đoạn có 1 câu mở đầu nêu ý bao trùm cả đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó. - Đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý áp dụng các biện pháp nghệ thuật và cần có cảm xúc của người viết. + T/c cho HS đọc nối tiếp đoạn văn của mình, nhận xét, đánh giá. - Chấm bài, nhận xét. - Lắng nghe. + 1 HS đọc bài, lớp ĐT. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lớp làm vào vở nháp, 1-2 em làm vào giấy khổ lớn. - Cùng GV chữa bài. - Lắng nghe và ghi nhớ. + BT2: - 1-2 em đọc yêu cầu của bài tập. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS làm bài. - Đọc 1 số đoạn bài hay. - Lắng nghe và ghi nhớ. Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết sau. - Nh/ét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Toán: VIẾT SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.Vận dụng làm bài tập đúng. GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo. II. ĐDDH: Bảng nhóm, ND trò chơi. III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS *Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT4 SGK trang 39. Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. HĐ1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài: + Y/c HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé. + Nêu mối quan hệ giữa các đ/vị đo liền kề? - Y/c HS phát biểu khái quát? - Chốt ý đúng: SGV trang 91. + Y/c HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng? + Ví dụ: 6 m 4dm = 6m = 6,4m vậy 6m 4dm = 6,4m - Y/c HS làm vào bảng con: 5dm 3cm = ... m; 4m 23cm = ... m ; - Lắng nghe. - km, hm, dam, m, dm , cm , mm ; 1km = 10hm ; 1 hm = km ; ... - Mỗi ĐV đo độ dài gấp 10 lần ĐV liền sau nó và bằng (bằng 0,1) ĐV liền trước nó. - 1 km = 1000m ; 1m = km - 1m = 100 cm ; 1cm = m; ... - Theo dõi. - Bảng con: 5m 3cm = 5m = 5,3m ; 4m 23cm = 4m = 4,23m HĐ2: Thực hành: - Y/c HS làm BT1, 2, 3 - HD thêm cho HS yếu: - Y/c HS tự làm, báo cáo kết quả, chốt ý. - Chấm bài, nhận xét. - HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến kết quả bài làm của HS: + BT1: 8,6m ; 2,02m ; 3,07m ; 23,13m. + BT2: a. 3,4m ; 2,05m ; 21,36m b. 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm. + BT3: a = 5,302km ; b = 5,075km; c = 0,302km HĐ4 : Củng cố, dặn dò : - T/c cho HS chơi trò chơi “điền nhanh, điền đúng”. Nhận xét tiết học. - Chơi theo HD - Lắng nghe và ghi nhớ. Địa lý: DÂN SỐ NƯỚC TA I. Mục tiêu: 1. MT chung: - Biết được sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam ; Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh ; Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. GDHS có ý thức tuyên truyền về tác hại của việc gia tăng dân số. 2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng khi em trả lời II. ĐDDH : Bản đồ TNVN, bảng số liệu về dân số các nước ĐNA, biểu đồ tăng dân số VN. III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến *Bài cũ : Nêu tên và chỉ trên bản đồ vị trí một số con sông lớn, ĐB lớn ở nước ta ? - Nhận xét, ghi điểm. - 2 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. *Bài mới : Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. HĐ1 : Dân số: - Y/c HS quan sát bảng số liệu dân số các nước ĐNA năm 2004 và trả lời các câu hỏi ở mục 1 SGK. - Y/c HS trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt ý đúng : SGV trang 96. - Lắng nghe. - Làm việc cá nhân. - Đại diẹn nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, nối tiếp nhắc lại. Nếu Tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến. HĐ2 : Gia tăng dân số: - Y/c HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi mục 2 SGK. - T/c cho đại diện nhóm trình bày. - KL : SGV trang 96. - Làm việc theo nhóm 2. - Đại diẹn nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. Nếu Tiến trả lời, sửa sai cho Tiến. HĐ3 : Hậu quả của việc gia tăng dân số: - Y/c HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh ? - T/c cho nhóm trình bày kết quả. - Y/c HSG trả lời: Nêu 1 số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương em ? - Nhận xét, chốt ý đúng và nói thêm như SGV trang 97. - Làm việc theo N6 - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - HS trả lời theo hiểu biết của mình. - Lắng nghe và ghi nhớ. Nếu Tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến. HĐ4 : Củng cố, dặn dò: - Trò chơi Sắm vai : Y/c các nhóm thảo luận và trình bày tiểu phẩm về sự vất của một gia đình đông con. - Nhận xét, bổ sung và đánh giá. - Nhận xét tiết học. - HS thảo luận và chơi theo N6. - Lắng nghe. - Ghi đầu bài. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: 1. MT chung: Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp; Phân biệt được 2 cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng; Viết được 1 đoạn mở bài gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. GDHS yêu thích môn học. 2. MTR: Sửa phát âm cho Tiến (tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) khi em trả lời II. ĐDDH: Giấy A3, đoạn văn tham khảo. III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS HĐR *Bài cũ: HS đọch đoạn văn tả cảnh sông nước. Nh/xét. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, y/c của tiết học. HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập: * BT1: Y/c HS đọc ND bài tập 1 và nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài. - Y/c HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét. - Tổ chức cho HS trình bày. - Chữa bài, chốt ý đúng. * BT2: + Y/c 1 HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) - Y/c HS đọc thầm 2 đoạn văn, nêu nhận xét 2 cách kết bài. - Nhận xét, chốt ý: SGV trang 181 *BT3: Nhắc HS: Để viết 1 đoạn mở bài gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương, em có thể nói về cảnh đẹp nói chung, sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể của địa phương mình. - Để viết 1 kết bài mở rộng cho bài văn trên, em có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật của quê hương. - Lắng nghe. + 1 HS đọc ND bài tập 1, nhắc lại: - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lớp làm vào vở nháp, 1-2 em làm vào giấy khổ lớn. - Lời giải: (a) là kiểu bài trức tiếp; (b) là kiểu mở bài gián tiếp. + BT2: - HS nêu: Kết bài không mở rộng là cho biết kết cục, không bình luận gì thêm; kết bài mở rộng là sau khi biết kết cục, có lời bình luận. - HS đọc thầm 2 đoạn văn, nêu nhận xét, lớp bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. + BT3: HS làm bài theo yêu cầu, 1 số đoạn bài tham khảo: - MBài: Em đã từng ngắm dòng sông Hương thơ mộng của thành phố Huế, ngắm dòng Bến Hải trong một buổi bình minh, ... đẹp thật! nhưng sao em vẫn thấy yêu quý dòng sông quê em, cho dù nó chỉ là một nhánh nhỏ của con sông Thạch Hãn. Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết sau. - Nh/xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. Sinh hoạt: ĐỘI I. Mục tiêu: - HS nắm được nội dung của đại hội Liên đội - Biết đưa ra ý kiến của mình để bổ sung vào các biện pháp để đạt được chỉ tiêu của chi đội trong nhiệm kỳ. - GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên trong mọi lĩnh vực. II.Chuẩn bị: - HS: Kế hoạch sinh hoạt của chi đội. - GV: Những ý kiến bổ sung và phương hướng, nhiệm vụ tuần tới. III. Các hoạt động dạy và học. HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Truyền đạt nội dung của đại hội Liên đội: - Chi đội trưởng thay mặt chi đội báo cáo về nội dung của đại hội Liên đội. - Tổ chức cho HS xây dựng các giải pháp để hoàn thành các chỉ tiêu trên. - Ý kiến bổ sung của chị phụ trách. - Chi đội trưởng báo cáo về: + Thông báo về thành viên của BCHLĐ. + Chỉ tiêu về học tập, hạnh kiểm và một số chỉ tiêu khác của chi đội trong nhiệm kỳ này. - Đội viên trong chi đội tham gia góp ý xây dựng các giải pháp để thực hiện chỉ tiêu theo tình hình của lớp. - Lắng nghe. HĐ2: Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới: - Tiếp tục củng cố và phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những thiếu sót còn tồn tại. cụ thể: + Tăng cường rèn đọc trong 30 phút trước giờ vào học chính thức. + Xây dựng không gian lớp học. + Mọi hoạt động để xây dựng lớp học thân thiện, HS tích cực góp phần xây dựng trường học thân thiện. + Chuẩn bị cho cuộc thi về “phòng chống sốt xuất huyết” do trạm y tế và TNTG tổ chức. + Chuẩn bị văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11. + Chăm sóc bồn hoa của lớp. - Làm VS khu vực đã được phân công. - Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS trình bày ý kiến của mình để hoàn thành nhiệm vụ của tuần tới. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Lớp sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân 1 số bài hát. - Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra. - Chi đội sinh hoạt VN theo hướng dẫn, - Lắng nghe và ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: