NTĐ4
I. MỤC TIÊU:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
- Biết cách cư xử lịch sự với những người xung quanh
@ HS khá giỏi: Biết nhắc nhở các bạn cư xử lịch sự với mọi người xung quanh
Ngày soạn: 10/12/2010 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Ngày dạy: 20/12/2010 NTĐ 4: Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI NTĐ 5: Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người - Biết cách cư xử lịch sự với những người xung quanh @ HS khá giỏi: Biết nhắc nhở các bạn cư xử lịch sự với mọi người xung quanh - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với các nhân vật - Hiểu ý nghĩa:Bố con ông Nhụ quyết tâm lập làng giữ biển (Trả lời CH 1,2,3 SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: Đọc thầm bài 2 và thảo luận theo nhóm đôi 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: Thảo luận bài tập 3 theo nhóm đôi. 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm và tìm hiểu ND bài 4 phút - HS: Thảo luận bài tập 4 SGK theo nhóm đôi 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Tập đọc: SẦU RIÊNG NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc 1 đoạn trong bài có nhấn giọng từ gợi tả - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa,quả và nét độc đáo về dáng cây(Trả lời các CH trong SGK) - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Vận dụng để giải 1 số bài toán đơn - BT cần làm: BT1; BT2 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự cử 2 bạn lên bảng làm bài tập 1 trang 110 SGK 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: Làm bài tập 1 SGK 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Cho HS nêu bài tập 1 nhận xét và gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa bài. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: Làm bài tập 2 trang 110; 1 em lên bảng làm bài 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Chữa bài tập 3 trên bảng tuyên dương 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG NTĐ 5: Đạo đức: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ,PHƯỜNG EM NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết rút gọn được phân số - Qui đồng được mẫu số 2 phân số - BT cần làm: BT1; BT2; BT3 (a,b,c) @ HS khá giỏi làm các BT còn lại - Biết được vai trò quan trọng của Uỷ ban Xã( Phường) đối với cộng đồng - Kể được 1 số công việc của UBND Xã, nơi em ở - Biết được trách nhiệm của người dân là phải tôn trọng UBND Xã - Có ý thức tôn trọng, tích cực tham gia các HĐ phù hợp với khả năng do Xã tổ chức @ HS khá giỏi: Biết tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ Ban nhân dân xã tổ chức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài tập. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Làm bài tập theo cặp và làm bài tập 1 trang SGK 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài, Giao việc. 6 phút - GV: Cho HS trình bày bài tập 1 nhận xét chữa bài chốt lời giải đúng. 3 - HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Làm bài tập trang 9 viết theo mẫu; 1 em lên bảng làm bài 4 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét. 6 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 SGK 5 - HS: Thảo luận theo cặp bài tập 4 SGK 6 phút - HS: Làm bài tập 4 (a,b); 2 em lên bảng làm bài tập. 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 4 phút - GV: Cả lớp và chữa bài tập trên bảng nhận xét chung tiết học. 7 - HS: Thảo luận về một số việc làm của UBND Xã, Phường Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Thể dục: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN-TRÒ CHƠI NTĐ 5: Thể dục: NHẢY DÂY PHỐI HỢP MANG VÁC- TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” - Thực hiện được động tác bắt bóng theo nhóm 2-3 người - Biết cách di chuyển tung và bắt bóng - Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm 2 chân trước, chân sau - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy tiếp sức”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 5 phút - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 2 - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS quay phải, trái, dồn hàng, dóng hàng. 3 - HS: Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người 6 phút - HS: Cán sự cho lớp nhảy dây kiểu chụm 2 chân 4 - GV: HS báo cáo nhận xét, tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân trước và làm quen với động tác bật cao 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” 5 - HS: Tập bật cao, phối hợp chạy, mang vác 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”, chơi thi giữa các tổ. 6 - GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” 4 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng. 7 - HS: Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” và tập 1 số động tác thả lỏng. Dặn dò chung Ngày soạn: 10/12/2010 Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Ngày dạy: 21/12/2010 NTĐ 4: Chính tả (Nghe – viết): SẦU RIÊNG NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ:TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN NÉT THANH NÉT ĐẬM NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. Bài viết không mắc quá 5 lỗ - Làm được BT 3( kết hợp đọc đoạn văn sau khi đã hoàn chỉnh) và BT 2b - Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm - Xác định được vị trí các nét thanh nét đậm và nắm được cách kẻ chữ HS khá, giỏi kẻ đúng các chữ A,B,M,N theo kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Tô màu đều, rõ chữ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT Tiếng Việt lớp 4 – tập I SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 4 phút - HS: Đọc thầm bài viết và lưu ý các từ, tiếng thường viết sai chính tả. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 8 phút - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài chính tả 3 - HS: Thực hành vẽ 4 phút - HS: Dò lại đoạn bài vừa viết. 4 - GV: Quan sát và giúp đỡ 8 phút - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại, chấm chữa bài nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập 2b 5 - HS: Thực hành vẽ 4 phút - HS: Đọc thầm và làm bài tập 3. 6 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 4 phút - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 7 - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ NTĐ 5: Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết được sự phát triển của GD thời Hậu Lê(những sự kiện cụ thể về tổ chức GD, chính sách khuyến học) - Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy cũ chặt chẽ - Chính sách khuyến học : đặt ra lễ xướng danh, lễ vu qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu - Biết : hình lập phương là hình hộp CN đặc biệt - Tính DT xung quanh và DT toàn phần của hình lập phương - BT cần làm: BT1; BT2 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 trang 10 SGK 5 phút - HS: Đọc mục SGK và trả lời câu hỏi( Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?) 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: Thảo luận dựa vào câu hỏi(Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ?) 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập 2 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2 (a,b); ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: thảo luận câu hỏi: Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào? 6 - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét chung. 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ NTĐ 5: Lịch sử: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh 2 phan số có cùng mẫu số - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1 - BT cần làm: BT1, BT2(a,b), 3 ý đầu @ HS khá giỏi làm các BT còn lại - Nắm được cuối năm 1959- đầu năm 1960,phong trào “Đồng Khởi”,nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền N ... ựa bài, gọi HS đọc yêu cầu bài tập, giao việc. 6 phút - HS: Làm bài tập 1 , 1 em lên bảng làm bài tập. 3 - HS: Đọc thầm bài thơ và thảo luận các câu hỏi trong SGK. 6 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng và hướng dẫn HS làm bài tập 2(a). 4 - GV: Gọi HS trình bày kết quả thảo luận, hướng dẫn HS kể chuyện. 6 phút - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2 ; ở dưới làm vào vở. 5 - HS: Tập kể câu chuyện 6 phút - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập chữa bài nhận xét. 6 - GV: Gọi HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện nhận xét tuyen dương. 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - HS: Thi kể trong nhóm. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG(TT) NTĐ 5: Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ về: +tác hại của tiếng ồn:ảnh hưởng đnế sức khoẻ, gây mất tập trung trong công việc, học tập +Một số biện pháp chống tiếng ồn :Thực hiện quy định không gây ồn nơi công cộng - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to,đóng cửa số để ngăn tiếng ồn - Giáo dục HS biets giữ gìn môi trường âm thanh đúng mục đích và có hiệu quả - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong cuộc sống và sản xuất - Sử dụng năng lượng gió ,điều hoà khí hậu,làm khô chạy động cơ gió, - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước,chạy máy phát điện - Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng gió và nước chảy hợp lý,tiết kiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk + sgv – Phiếu học tập SGK, phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới 5 phút - HS: Đọc và thảo luận 3 câu hỏi SGK 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Quan sát H1 và đọc phần chú giải 6 phút - HS: Hoàn thành bảng nhóm thức ăn động vật và thực vật ở phiếu học tập 4 - GV: Cho HS trình bày kết quả quan sát, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Thảo luận nhóm theo phiếu HT 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (Nói tên các thức ăn giàu chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật) 6 - GV: Cho HS trình bày nhận xét, bổ sung, kết luận. 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận xét, kết luận. 7 - HS: Thảo luận và rút ra kết luận Dặn dò chung =================================== NTĐ 4: Kỹ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA NTĐ 5:Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách chọn cây rau,hoa để trồng -Biết cách trồng cây rau,hoa trên luống và trong chậu - Trồng được cây rau,hoa , phát triển tốt - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện,về tính cách nhân vật ý nghĩa truyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: giới thiệu bài và ghi tựa bài. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Quan sát và nhận xét mẫu. 2 - GV: Giới thiệu bài và cho HS trình bày dàn bài đã chuẩn bị, nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Cho HS trình bày kết quả quan sát nhận xét, bổ sung 3 - HS: Đọc yêu cầu bài tập và làm bài tập 1 6 phút - HS: Quan sát , thảo luận về cáh chọn cây rau,hoa 4 - GV: Gọi HS đọc yêu cầu và cho HS trình bày bài làm nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cách trồng 5 - HS: đọc yêu cầu BT2 và đoạn văn Ai giỏi nhất ? 6 phút - HS: Thực hành (nếu có điều kiện) 6 - GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết cả lớp và GV nhận xét. 4 phút - GV: Gọi HS lên thực hành nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh. Dặn dò chung ================================= Ngày soạn: 10/12/2010 Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Ngày dạy: 24/12/2010 NTĐ 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP NTĐ 5: Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm vẻ đệp muôn màu, biết đặt câu với 1 số từ ngữ theo chủ điểm đã học( BT1,2,3); bước đầu làm quen với 1 số thành ngữ liên quan đến cái đẹp - Hiểu thế nào là sâu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND ghi nhớ) - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép(BT1,Mục III), thêm được 1 vế để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu ghép trong mẫu chuyện(BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT Tiếng Việt lớp 4 – Tập I Phiếu để HS làm BT2 phần nhận xét III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Đọc thầm yêu cầu bài tập phần nhận xét thảo luận và làm bài. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc yêu cầu bài 1, hướng dẫn HS làm bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, gọi HS đọc ghi nhớ. 3 - HS: Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 6 phút - HS: Làm bài tập 1,2 theo nhóm 4 - GV: Mời đại diện trình bày và gọi HS nêu kết quả bài tập 2 chốt lời giải đúng. 6 phút - GV: Gọi HS trình bày kết quả bài làm cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 5 - HS: làm BT 2 vào phiiếu khổ to theo nhóm 6 phút - HS: Làm bài tập 1 6 - GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết nhận xét, bổ sung. 4 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm nhận xét chung. 7 - HS: Làm bài tập 3 vào vở. Dặn dò chung ================================== NTĐ 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CÂY CỐI NTĐ 5: Toán: THỂ TÍCH MỘT HÌNH NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - nhận biết được 1 số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận cây cối trong bài văn mẫu (BT10; viết được đoạn văn ngắn tả lá(thân,gốc) một cây em thích (BT2) - Có biểu tượng về thể tích 1 hình - biết so sánh thể tích của 2 hình trong 1 số tình huống đơn giản BT cần làm:BT2,BT2 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết YC bài tập 1 phần nhận xét. - Giấy viết đoạn văn của Vũ Cao SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết học 1 - HS: Cán sự kiểm tra bài tập làm ở nhà của bạn 5 phút - HS: Đọc thầm đoạn văn và làm bài tập. 2 - GV: Giới thiệu bài ghi tựa cho HS quan sát các hình vẽ trên bảng đển HS so sánh các hình ở VD2,VD3 SGK 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày bài làm nhận xét, bổ sung. 3 - HS: Tự giải quyết vấn đề 6 phút - HS: Làm bài tập 1 phần luyện tập và làm bài. 4 - GV: Mời đại diện nhóm trinh bày 6 phút - GV: Cho HS trình bày bài làm nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Làm bài tập 1 ; bài tập 2 6 phút - HS: Viết 1 đoạn văn miêu tả than,lá hoặc gốc cây 6 - GV: Cả lớp và GV nhận xét và gọi HS len bảng làm bài tập 2 (a,c) chữa bài nhận xét. 4 phút - GV: Gọi HS kể lại câu chuyện và đọc đoạn văn vừa viết nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ 5: Tập làm văn: KỂ CHUYỆN(KIỂM TRA VIẾT) NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - biết so sánh 2 phân số - BT cần làm:BT1(a,b);BT2;(a,b);BT3 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại - Viết được 1 bài văn kể chuyện theo sách GK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật,ý nghĩa ,lời kể tự nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Giấy kiểm tra III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết học trước. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK đọc yêu cầu bài tập. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và hướng dấn HS làm bài tập 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, cho HS tìm hiểu gợi ý trong sách GK 6 phút - HS: 2 em lên bảng làm BT1(a,b); Ở dưới làm vào vở nháp 3 - HS: Làm bài tập 1 vào giấy kiểm tra 6 phút - GV: Gọi HS trình bày nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập 2(a,b) chữa bài nhận xét. Giao việc. 4 - GV: quan sát,nhắc nhở 6 phút - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2; ở dưới làm vào vở. 5 - HS: viết bài 6 phút - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 6 - GV: bao quát lớp 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - HS: lớp trưởng thu bài các bạn Dặn dò chung ÂM NHẠC ÔN TẬP: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thuộc bài hát Tre ngà bên Lăng Bác. Nhạc cụ: song loan, thanh phách. Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5 - Nhạc cụ: song loan, thanh phách III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baøi cuõ : (3’) Oân taäp moät soá baøi haùt ñaõ hoïc . - Vaøi em haùt laïi caùc baøi haùt ñaõ hoïc . 3. Baøi môùi : (27’) On bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác a) Giôùi thieäu baøi : Neâu muïc ñích , yeâu caàu caàn ñaït cuûa tieát hoïc . b) Caùc hoaït ñoäng : TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh P.Phaùp 15’ Hoaït ñoäng 1 : Haùt baøi Reo vang bình minh . MT : Giuùp HS haùt ñuùng giai ñieäu , lôøi ca baøi haùt . - Haùt maãu toaøn baøi . - Phaân chia caâu haùt ñeå HS taäp laáy hôi ñuùng choã . - Daïy haùt töøng caâu . Hoaït ñoäng lôùp . - Ñoïc lôøi ca . Ñaøm thoaïi , thöïc haønh , giaûng giaûi 10’ Hoaït ñoäng 2 : Bieåu dieãn baøi haùt . MT : Giuùp HS haùt ñuùng baøi haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa . Hoaït ñoäng lôùp . - Haùt keát hôïp voã tay theo nhòp hoaëc phaùch : 1 laàn . - Vaän ñoäng theo nhaïc : tö theá ñöùng , hai tay choáng ngang hoâng , nghieâng ñaàu sang traùi roài sang phaûi ; cuõng coù luùc caàm tay nhau vung nheï ra phía tröôùc roài phía sau , nhuùn chaân Tröïc quan , giaûng giaûi , thöïc haønh . 4. Cuûng coá : (3’) - Hoûi : Em bieát baøi haùt naøo veà phong caûnh buoåi saùng hoaëc veà thieân nhieân noùi chung nöõa khoâng ? ( Trôøi saùng roài – Nhaïc Phaùp ; Gaø gaùy – Daân ca Coáng ; Khaên quaøng thaép saùng bình minh – Trònh Coâng Sôn ; Naéng sôùm – Haøn Ngoïc Bích ; Baøi ca ñi hoïc – Phan Traàn Baûng ) - Giaùo duïc HS yeâu thieân nhieân , ñaát nöôùc . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Haùt laïi baøi haùt ôû nhaø . ================================ Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn Ngàytháng.năm 2010 Duyệt của nhà trường Ngàytháng.năm 2010
Tài liệu đính kèm: