NTĐ4
I. MỤC TIÊU:
- Biế vì sao phải bảo vệ,giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được 1 số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
-Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ các CTCT
@ HS khá giỏi: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ,giữ gìn các công trình công cộng
Ngày soạn: 25/12/2010 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Ngày dạy: 27/12/2010 NTĐ 4: Đạo đức: GIỮ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG NTĐ 5: Tập đọc: PHÂN XỬ TÀI TÌNH NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biế vì sao phải bảo vệ,giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được 1 số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. -Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ các CTCT @ HS khá giỏi: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ,giữ gìn các công trình công cộng - Biết đọc diễn cảm bài văn;giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật - Hiểu được quan án là người thông minh,có tài xử kiện(trả lời các CH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: thảo luận câu hỏi 1 & 2 SGK 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi 3 theo nhóm đôi. 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 phút - HS: Làm bài tập 1 cá nhân 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Tập đọc: HOA HỌC TRÒ NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiếu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa Phượng, loài hoa gắn bó với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò Trả lời các CH trong SGK - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối - biết tên gọi,kí hiệu,độ lớn của các đơn vị đo cm3, dm3 - Biết mối quan hệ giữa cm3 và dm3 - Biết giải 1 số bài toán có liên quan đến cm3 và dm3 (BT cần làm: BT1;BT2a) @ HS khá giỏi: làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK +SGV SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự cử 3 bạn lên bảng làm bài tập 3 (a, c) SGK 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: Nêu mối quan hệ giữa cm3 và dm3 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài 2. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2 (a); ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi HS nhận xét 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG NTĐ 5: Đạo đức: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh 2 phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho:2,3,5,9 trong 1 số trường hơp đơn giản - BT cần làm: BT1,BT2(đầu trang 23);BT1(a,c) ở cuối trang 123 (a- chỉ làm 1 chữ số) @ HS khá giỏi làm hết các BT - Biết Tổ Quốc em là Việt Nam, Tổ Quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống Quốc Tế - Có 1 số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử,văn hoá và kinh tế của VN - Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần XD và bảo vệ đất nước - Yêu tổ quốc Việt Nam @ HS khá giỏi: Biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của DT và quan tâm đên sự phát triển của đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 (cột 2) trang 13 SGK 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài 2 - HS: Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK theo nhóm đôi 6 phút - HS: Làm bài tập 1 theo nhóm đôi 3 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét kết luận, tuyên dương. 6 phút - GV: Cho HS nêu miệng kết quả bài tập 1 chữa bài chốt lời giải đúng. 4 - HS: Làm bài tập 1 SGK theo cá nhân 6 phút - HS: Làm bài tập 2(theo giảm tải) 5 - GV: Cho HS trình bày BT1 nhận xét, bổ sung tuyên dương 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài 2 và gọi HS lên bảng làm bài tập chữa bài nhận xét. 6 - HS: Thảo luận và bày tỏ thái độ bài tập 2 theo nhóm. 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Cho các nhóm bày tỏ thái độ bài tập 2 nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Thể dục: BẬT XA – TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” NTĐ 5: Thể dục: NHẢY DÂY, BẬT CAO – TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách Thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, đông tác tạo đà,động tác bật nhảy) - Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy - Biết cách chơi trò chơi “Con sâu đo” - Thực hiện được các động tác di chuyển ,tung và bắt bóng - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Thực hiện được động tác bật cao - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Qua cầu tiếp sức”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. Phương tiện: Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 5 phút - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 2 - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS đi đều, đứng lại, quay sau 3 - HS: ÔN đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Cán sự cho lớp ôn đi đều, đứng lại, quay sau 4 - GV: HS báo cáo nhận xét 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” 5 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”, chơi thi giữa các tổ. 6 - GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Bỏ khăn” 4 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng. 7 - HS: Chơi trò chơi “Bỏ khăn” và tập 1 số động tác thả lỏng. Dặn dò chung Ngày soạn:25/12/2010 Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Ngày dạy: 28/12/2010 NTĐ 4: Chính tả (Nhớ – viết): CHỢ TẾT NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nhớ – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ, bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng bài tập 2. - Hiểu nội dung đề tài biết cách chọn lọc các hình ảnh đề tài tự chọn - Biết cách vẽ tranh theo chủ đề mình chọn - HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Giáo dục HS mến cái đẹp trong cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT Tiếng Việt lớp 4 – tập I SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 4 phút - HS: Đọc thầm bài viết và lưu ý các từ, tiếng thường viết sai chính tả. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 8 phút - GV: Đọc mẫu lần 2 và cho HS nhớ viết bài chính tả vào vở 3 - HS: Thực hành vẽ 4 phút - HS: Dò lại đoạn bài vừa viết. 4 - GV: Quan sát và giúp đỡ 8 phút - GV: chấm chữa bài nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập. 5 - HS: Thực hành vẽ 4 phút - HS: Đọc thầm và làm bài tập 2. 6 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 4 phút - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 7 - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Lịch sử: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ NTĐ 5: Toán: MÉT KHỐI NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nắm được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê(Một vài tác giả tiểu biểu thời Hậu Lê) - Tác giả tiểu biểu: Lê Thánh Tông; Nguyễn Trãi; Ngô Sĩ Liêm - HS khá,giỏi: tìm hiểu thêm các tác phẩm: Quốc Âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí,Lam sơn thực lục - Biết tên gọi, kí hiệu “ độ lớn” của đơn vị đo thể tích ( mét khối) - Biết mối quan hệ giữa m3; dm3và cm3 BT cần làm: BT1,BT2 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số loại bản đồ, phiếu học tập SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự cử 3 bạn lên bảng làm bài tập SGK 5 phút - HS: Đọc thàm và làm việc theo phiếu HT Tác giả Nội dung 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: làm việc với bảng thống kê Tác giả Công trình KH Nội dung 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 2 nhận xét. 6 phút - GV: Cho HS trình bày , HS khác nhận xét,bổ sung 5 - HS: 1 em lên bảng làm; ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Làm vào phiếu học tập điền vào bảng thống kê 6 - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng gọi HS lên bảng làm bài 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG NTĐ 5: Lịch sử: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN Ở NƯỚC TA NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh 2 phân số - BT cần làm: BT2- ở cuối trang 123; BT3- trang 124;BT2-c-d- trang 125 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại - Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô, nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4-năm1958 thì hoàn ... - HS: làm vào vở 3 - HS: Trao đổi cùng bạn về câu chuyện mình định kể 6 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng và cho HS nêu nhận xét đúng ,sai. 4 - GV: Cho HS giơi thiệu câu chuyện định kể, hướng dẫn HS kể chuyện. 6 phút - HS: HS làm bài tập 2a vào vở 5 - HS: Tập kể câu chuyện 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 2b và gọi HS lên bảng chữa bài nhận xét. 6 - GV: Gọi HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện nhận xét tuyên dương. 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - HS: Thi kể trong nhóm trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyên. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Khoa học: BÓNG TỐI NTĐ 5: Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng tối vật thay đổi - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bắng pin,bóng đèn, dây dẫn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK + SGV – Phiếu học tập Pin, bóng đèn, dây điện III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới 5 phút - HS: Hoàn thành vào bảng phiếu học tập 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 6 phút - GV: Cho các nhóm dán kết quả lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, kết luận 3 - HS: Thảo luận cách lắp mạch điện 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (kể tên một số vi-ta-min mà em biết, nêu vai trò của vi-ta-min đó) 4 - GV: Cho HS trình bày kết quả quan sát, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Thảo luận nhóm 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (Nêu vai trò của thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể) 6 - GV: Cho HS trình bày nhận xét, bổ sung, kết luận. 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận xét, kết luận. 7 - HS: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện Dặn dò chung =================================== NTĐ 4: Kỹ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA NTĐ 5:Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng - Biết cách trồng rau, hoa trên luống và trồng trong chậu - Thực hành trồng được, cây phát triển tốt - Lập được chương trình hoạt động tập thể,góp phần giữ trật tự, an ninh( theo gợi ý trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu đánh giá kết quả học tập Giấy A0 để lập chương trình III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 1 -GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, giao việc. 5 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS quan sát và nhận xét mẫu. Giao việc. 2 - HS: Đọc thầm đoạn văn Mưa rào và trả lời các câu hỏi 6 phút - HS: Quan sát và nhận xét mẫu 3 - GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi nhận xét, bỏ sung 6 phút - GV: Cho HS báo cáo kết quả quan sát và nhận xét mẫu, hướng dẫn HS thực hành. 4 - HS: Làm bài tập 2 lập dàn ý tả con mưa 6 phút - HS: Thực hành cắt vải theo đường vạch dấu 5 - GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ 6 phút - GV: Quan sát nhắc nhở 6 - HS: Lập dàn ý 4 phút - HS: Thực hành. 7 - GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc dàn ý vừa lập cả lớp và GV nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ================================= Ngày soạn: 25/12/2010 Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngày dạy: 31/12/2010 NTĐ 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP NTĐ 5: Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ NTĐ4 NTĐ5 - Biết được 1 số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp(BT1); nêu 1 trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp(BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao của cái đẹp(BT4) - HS khá, giỏi: Nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu BT3 và đặt câu được ở mỗi từ - Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến(ND ghi nhớ) - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong chuyện : Người lái xe đãng trí; tìm được quan hệ thích hợp để tạo ra các câu ghép(BT2) - HS khá,giỏi phân tích được cấu tạo của câu ghép trong BT1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng viết sẵn bảng từ của BT2; BT3 Giấy khổ to viết nội dung BT1; BT2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Trao đổi cùng bạn và làm bài tập 1 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc yêu cầu bài 1 và trình bày nhận xét. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, gọi HS đọc ghi nhớ. 3 - HS: Làm bài tập 2 theo nhóm đôi 6 phút - HS: Làm bài tập 2 vào bảng phụ theo nhóm 4 - GV: Mời đại diện trình bày và gọi HS nêu kết quả bài tập 2 chốt lời giải đúng. 6 phút - GV: Cho các nhóm dán bài tập 2 lên bảng cả lớp và GV nhận xét, kết luận 5 - HS: Viết một đoạn văn ngắn theo yêu cầu của bài tập 3 6 phút - HS: Làm bài tập 3 vào bảng phụ 6 - GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết nhận xét, bổ sung. 4 phút - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng chữa bài nhận xét chung. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung ================================== NTĐ 4: Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI NTĐ 5: Toán: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG NTĐ4 NTĐ5 - Nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối(ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về 1 loại cây em biết (BT1,2, mục III) - Biết công thức tinh thể tích hình lập phương - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải 1 số bài tập liên quan - BT cần làm;BT1; BT3 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn phần luyện tập SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết học 1 - HS: Cán sự kiểm tra bài tập 3 tiết học trước 5 phút - HS: thảo luận câu hỏi 1 & 2 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày bài làm và trả lời bài tập 3 nhận xét, bổ sung. 3 - HS: Đọc yêu cầu của bài toán 6 phút - HS: Đọc yêu cầu bài tập 4 - GV: Hướng dẫn và hình thành kiến thức cho HS thông qua bài toán. 6 phút - GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và HDHS viết thư 5 - HS: Làm bài tập 1 ; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: Viết thư theo yêu cầu của bài tập 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét 4 phút - GV: Gọi HS đọc bức thư vừa viết cả lớp và GV nhận xét, bổ sung 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ 5: Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN NTĐ4 NTĐ5 - Rút gọn được 2 phân số - Thực hiện được phép cộng trừ hai phân số - BT cần làm: BT1, BT2(a,b);BT3(a,b) @ HS khá giỏi làm hết các BT còn lại - Nhận biết và tự sữa lỗi trong bài văn của mình và sữa lỗi chung; viết lại 1 đoạn văn cho đúng, hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Bảng phụ viết nội dung chỉnh sửa III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự kiểm tra bài tập làm ở nhà của bạn. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài. Giao việc. 5 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài và giơi thiệu số tự nhiên trong hệ thập phân. 2 - HS: Đọc lại bài viết và lời nhận xét của GV. 6 phút - HS: 3 em lên bảng làm BT1; ở dưới làm vào nháp 3 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét 6 phút - GV: Cho HS nêu giá trị của từng chữ số trong các số vừa viết. 4 - HS: Thảo luận chọn đoạn văn , câu văn hay hơn 6 phút - HS: Làm bài tập 1 vào vở 5 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét, kết luận 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài 1 và gọi HS lên bảng làm bài tập 2, 3 (viết giá trị chữ số 5 của hai số) nhận xét 6 - HS: Viết đoạn văn theo yêu cầu GV 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa sửa xong nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ============= ÂM NHẠC Oân taäp baøi haùt: HAT MỪNG- TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC . MUÏC TIEÂU : - Cuûng coá baøi haùt đã học ; hoïc baøi TÑN soá 1 . - Haùt thuoäc lôøi ca , ñuùng giai ñieäu vaø saéc thaùi cuûa baøi haùt ; taäp haùt coù lónh xöôùng , ñoái ñaùp , ñoàng ca keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa . Theå hieän ñuùng cao ñoä , tröôøng ñoä baøi TÑN soá 1 ; taäp ñoïc nhaïc , gheùp lôøi keát hôïp goõ phaùch . - Yeâu thieân nhieân , ñaát nöôùc . II. CHUAÅN BÒ : 1. Giaùo vieân : - Nhaïc cuï , maùy nghe , baêng ñóa nhaïc . - Baøi taäp ñoïc nhaïc . - Töï saùng taïo vaøi ñoäng taùc phuï hoïa ñôn giaûn . 2. Hoïc sinh : - SGK . - Nhaïc cuï goõ . TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh P.Phaùp 12’ Hoaït ñoäng 1 : Oân taäp baøi haùt đã học . MT : Giuùp HS haùt ñuùng giai ñieäu , lôøi ca baøi haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa . - Söûa chöõa nhöõng sai soùt ; chuù yù saéc thaùi , tình caûm ôû ñoaïn a ( vui töôi , roän raøng ) ; haùt goïn tieáng , roõ lôøi , laáy hôi ñuùng choã ; theå hieän tính chaát sinh ñoäng , linh hoaït ( ñoaïn b ) ; haùt naåy , goïn , aâm thanh trong saùng , khoâng eâ a . Hoaït ñoäng lôùp . - Caû lôùp nghe baêng ñóa nhaïc , haùt theo - Taäp haùt coù lónh xöôùng : + Ñoaïn a : 1 em . + Ñoaïn b : Taát caû hoøa gioïng ( giöõ toác ñoä ñeàu ñaën ) . - Haùt laàn 2 keát hôïp voã tay theo phaùch hoaëc nhòp . - Taäp haùt caû baøi keát hôïp goõ ñeäm theo moät aâm hình tieát taáu coá ñònh . Ñaøm thoaïi , thöïc haønh , giaûng giaûi 12’ Hoaït ñoäng 2 : Hoïc baøi TÑN soá 1 . MT : Giuùp HS haùt ñuùng baøi TÑN soá 1 . - Ñaùnh ñaøn cho HS haùt . Hoaït ñoäng lôùp . - Laøm quen vôùi cao ñoä : Ñoâ , Reâ , Mi , Son . - Laøm quen vôùi hình tieát taáu ( goõ hoaëc voã tay ) : ñôn , ñôn , ñôn , ñôn – ñen , ñen – ñôn , ñôn , ñôn , ñôn – traéng . - Ñoïc baøi TÑN vôùi toác ñoä chaäm . - Ñoïc caû baøi vaø gheùp lôøi ca vôùi toác ñoä vöøa phaûi . Tröïc quan , giaûng giaûi , thöïc haønh . 4. Cuûng coá : (3’) - Höôùng daãn taäp cheùp baøi TÑN soá 1 . - Giaùo duïc HS yeâu thieân nhieân , ñaát nöôùc . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Taäp cheùp baøi TÑN ôû nhaø . ================================ Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn Ngàytháng.năm 2010 Duyệt của nhà trường Ngàytháng.năm 2010
Tài liệu đính kèm: