Giáo án ghép lớp 4 và 5 tuần 27

Giáo án ghép lớp 4 và 5 tuần 27

NTĐ4

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo

- Thông cảm với bạn và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp , ở trường và cộng đồng

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường ,ở địa phương phù hợp với khả năng và vận dụng bạn bè gia đình cùng tham gia

 @ HS khá, giỏi: Nêu ý nghĩa của hoạt động nhân đạo

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ghép lớp 4 và 5 tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/02/2011 Thứ hai, ngày . tháng . năm 2011
Ngày dạy: 
NTĐ 4: Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(TT)
NTĐ 5: Tập đọc: NGHĨA THẦY TRÒ
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo
- Thông cảm với bạn và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp , ở trường và cộng đồng
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường ,ở địa phương phù hợp với khả năng và vận dụng bạn bè gia đình cùng tham gia
 @ HS khá, giỏi: Nêu ý nghĩa của hoạt động nhân đạo
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cùng giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó (Trả lời các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Đạo đức 4
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.
5 phút
- GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
2
- HS: Luyện đọc theo nhóm
6 phút
- HS: thảo luận theo cặp các tình huống trong SGK
3
- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung.
4
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm.
6 phút
- HS: Thảo luận bài tập 1 theo nhóm đôi
5
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và bày tỏ ý kiến bằng các thẻ màu.
6
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đoạn từ đầu.đến gần 3000 tiến sĩ”
4 phút
- HS: Thảo luận liên hệ thực tế.
7
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
=====================================
NTĐ 4: Tập đọc: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP 
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi; bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính các vận tốc đơn vị đo khác nhau.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2; BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK +SGV
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 2 tiết học trước.
5 phút
- HS: Luyện đọc theo nhóm
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và HDHS làm bài tập.
6 phút
- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài.
3
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp.
6 phút
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm.
4
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài tập 2.
6 phút
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
5
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2 ; ở dưới làm vào vở nháp
6 phút
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đoạn từ đầu.đến gần 3000 tiến sĩ”
6
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 3 , chữa bài nhận xét chung.
4 phút
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
NTĐ 5: Đạo đức: EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2)
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2; BT3.
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em
- Nêu được các biểu hiện hoà bình trong cuộc sống hằng ngày
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức
 @ HS khá giỏi:biết được ý nghĩa của hoà bình; biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với bản thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK 
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 4 tiết học trước.
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học.
5 phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài.
2
- HS: giới thiệu trong nhóm bài tập 4
6 phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm bài vào vở.
3
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét kết luận, tuyên dương.
6 phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài tập 2. Giao việc.
4
- HS: Thực hành vẽ cây hoà bình.
6 phút
- HS: Làm bài tập 2; 1 em lên bảng làm; ở dưới làm vào vở nháp
5
- GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ.
6 phút
- GV: Chữa bài tập 2 trên bảng nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét
6
- HS: Thực hành vẽ và trưng bày trong nhóm.
4 phút
- HS: Làm bài tập vào vở
7
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày về ý nghĩa của cây hoà bình vừa vẽ. nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Thể dục: NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” 
NTĐ 5: Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay (di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gọn).
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi hoặc tung bóng 150gam từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua kheo chân.
 - Biết cách tham gia trò chơi; “ Dẫn bóng”
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
- Biết cách tham gia trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc.
1
- HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai.
5 phút
- HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai.
2
- GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc.
6 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét hướng dãn HS chơi trò chơi “Dẫn bóng”
3
- HS: Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
6 phút
- HS: Chơi trò chơi “Dẫn bóng”
4
- GV: Cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân, nhận xét, uốn nắn.
6 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Giao việc.
5
- HS: Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
6 phút
- HS: Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
6
- GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
4 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng.
7
- HS: Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” và tập 1 số động tác thả lỏng.
Dặn dò chung
=======================================
Ngày soạn: 22/02/2011 Thứ ba, ngày . tháng .. năm 2011
Ngày dạy: 
NTĐ 4: Chính tả (Nhớ – viết): BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG 
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ; bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập 2a
- Hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung môi trường.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Giáo dục HS biết cách bảo vệ môi trường xung quanh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b
SGK+Giấy A0
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập.
6 phút
- HS: Nhớ - viết lại bài chính tả.
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ.
6 phút
- GV: Quan sát nhắc nhở.
3
- HS: Thực hành vẽ
6 phút
- HS: Nhớ - viết bài.
4
- GV: Quan sát và giúp đỡ
6 phút
- GV: Chấm chữa bài chính tả và nhận xét chung. Hướng dẫn HS làm bài tập.
5
- HS: Thực hành vẽ
6 phút
- HS: Làm bài tập 2a vào phiếu khổ to theo nhóm.
6
- GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ.
6 phút
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV chữa bài nhận xét, tuyên dương.
7
- HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau.
Dặn dò chung
=====================================
NTĐ 4: Lịch sử: THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI - XVII
NTĐ 5: Toán: QUÃNG ĐƯỜNG
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỳ này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, cư dân, ngoại quốc,)
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu học tập
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới.
5 phút
- HS: Trao đổi cùng bạn về vị trí của ba thành thị Thăng Long, Hội An, Phố Hiến.
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, hình thành kiến thức cho HS. Giao việc. 
6 phút
- GV: Gọi HS lên chỉ trên bản đồ về vị trí của ba thành thị nêu trên, nhận xét, tuyên dương.
3
- HS: 1 em lên bảng làm ví dụ 2; ở dưới làm vào vở.
6 phút
- HS: Làm việc với nội dung trong phiếu học tập.
4
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng HDHS làm bài tập.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết qu ... 
4 phút
- GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận xét, kết luận.
7
- HS: Thảo luận và liên hệ thực tế.
Dặn dò chung
===================================
NTĐ 4: Kỹ thuật: LẮP CÁI ĐU (Tiết 1) 
 NTĐ 5:Tập làm văn: ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
- Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá, tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ lắp ráp
SGK- SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập.
1
-GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, giao việc.
5 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS quan sát và nhận xét mẫu. Giao việc.
2
- HS: Đọc bài Cây chuối của mẹ và thảo luận các câu hỏi của bài tập 1.
6 phút
- HS: Quan sát và nhận xét mẫu
3
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
6 phút
- GV: Cho HS báo cáo kết quả quan sát và nhận xét mẫu, hướng dẫn HS thực hành.
4
- HS: viết một đoạn văn theo yêu cầu bài tập 2.
6 phút
- HS: Chọn các chi tiết để lắp cái đu
5
- GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ.
6 phút
- GV: Cho HS nêu các chi tiết lắp được cái đu, nhận xét, bổ sung.
6
- HS: viết bài 
4 phút
- HS: Thực hành.
7
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò chung
======================================
Ngày soạn: 23/02/2011 Thứ sáu, ngày . tháng .. năm 2011
Ngày dạy: .
NTĐ 4: Luyện từ và câu: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
NTĐ 5: Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2), biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3).
- HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).
Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu, thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục III.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu khổ to để HS làm BT3
Bảng phụ viết bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
5 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, viết 3 câu văn, gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và trình bày nhận xét.
2
- HS: Làm bài tập 1.
6 phút
- HS: Làm bài tập 1.
3
- GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1, bài tập 2, cả lớp và GV chữa bài nhận xét.
6 phút
- GV: Cho HS trình bày bài tập 1, kết hợp trình bày bài tập 2 cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
4
- HS: Làm bài tập 1, mục III
6 phút
- HS: Làm bài tập 3 vào phiếu khổ to theo nhóm.
5
- GV: Cho HS trình bày bài tập 1 cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
6 phút
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng, trình bày bài tập 4 cả lớp và GV chữa bài nhận xét.
6
- HS: Làm bài tập 2.
4 phút
- HS: Làm bài tập vào vở.
7
- GV: Gọi HS trình bày bài tập 2, cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Dặn dò chung
==================================
NTĐ 4: Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
NTĐ 5: 	 Toán: LUYỆN TẬP 
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả,) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường..
- Bài tập cần làm: BT1; BT2; BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần nhận xét.
SGK-SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc đề bài và trả bài cho HS
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 2 tiết học trước.
5 phút
- HS: Đọc lại bài kiểm tra và đọc lời nhận xét của giáo viên.
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài tập.
6 phút
- GV: Nhận xét chung về bài viết của HS.
3
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp.
6 phút
- HS: Sửa lỗi vào phiếu học tập
4
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1 trên bảng, nhận xét, hướng dẫn HS làm bài tập 2.
6 phút
- GV: Gọi HS lên bảng sửa một số lỗi thường mắc khi viết văn.
5
- HS: Làm bài tập 2 ; 1 em lên bảng làm bài.
6 phút
- HS: Viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
6
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét chung.
4 phút
- GV: Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết nhận xét, tuyên dương.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP 
NTĐ 5: Tập làm văn: TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Tính được diện tích hình thoi.
- Bài tập cần làm: BT1, BT2, BT4 – HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
 Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng,diễn đạt rõ ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK 
Bảng lớp viết đề bài kiểm tra
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự cử 2 bạn lên bảng làm bài tập 2 tiết học trước.
1
- GV: Giới thiệu bài kiểm tra
5 phút
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa hướng dẫn HS làm bài tập.
2
- HS: Làm bài kiểm tra
6 phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp.
3
- GV: Quan sát nhắc nhở
6 phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài tập 2.
4
- HS: Làm bài kiểm tra
6 phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2, ở dưới làm vào vở nháp
5
- GV: Quan sát nhắc nhở
6 phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 2 trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 4 chữa bài nhận xét.
6
- HS: Làm bài kiểm tra
4 phút
- HS: Làm bài tập vào vở
7
- GV: Quan sát nhắc nhở và thu bài kiểm tra.
Dặn dò chung
===========================================
ÂM NHẠC
OÂN TAÄP BAØI HAÙT : EM VAÃN NHÔÙ TRÖÔØNG XÖA 
 TAÄP ÑOÏC NHAÏC : TÑN SOÁ 8 
I/ MUÏC TIEÂU : 
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GV :
Haùt chuaån xaùc baøi haùt , ñeäm ñaøn thaønh thaïo , baêng nhaïc , maùy nghe , caùc nhaïc cuï goõ ñôn giaûn ( neáu caàn ).
Cheùp saün baøi nhaïc soá 8 ra baûng phuï .
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU :
Hoaït ñoäng cuûa gv
Hoaït ñoäng cuûa hs
HS YEÁU +TC
1/ oån ñònh lôùp : 
Gv ñieåm danh , nhaéc nhôû hs tö theá ngoài 
2/ baøi cuõ :
gv hoûi laïi hs noäi dung tieát hoïc tröôùc .
Gv cho lôùp haùt laïi baøi haùt moät laàn sau ñoù goïi hs haùt vaø nhaän xeùt .
3/ baøi môùi : 
oân taäp baøi haùt :Em vaãn nhôù tröôøng xöa .
taäp ñoïc nhaïc : TÑN soá 8
A/ Hoaït ñoäng 1 : haùt oân : Haùt möøng
Gv giôùi thieäu baøi : giôùi thieäu noäi dung tieát hoïc 
Gv cho hs nghe laïi giai ñieäu cuûa baøi haùt vaøi laàn qua maùy hoaëc gv haùt maãu .
Gv ñeäm ñaøn cho hs haùt oân lôøi moät cuûa baøi vaøi laàn keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch .
Gv chuù yù vaø söûa sai giuùp hs haùt chi toát 
Gv cho hs haùt theo daõy lôùp , daõy naøy haùt coøn daõy kia goõ ñeäm vaø ngöôïc laïi .
Gv cho hs haùt thaønh thaïo lôøi ca cuûa baøi sau ñoù gv cho hs haùtheo daõy lôùp .
Gv nghe vaø höôùng daãn hs haùt cho toát giai ñieäu cuûa baøi .
Gv cho hs haùt theo daõy lôùp , daõy naøy haùt coøn daõy kia goõ ñeäm vaø ñoåi laïi . 
Cho hs haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch .
Gv kieåm tra hs haùt caù nhaân vaø nhaän xeùt tuyeân döông 
Gv môû baêng cho hs haùt theo baêng vaøi laàn , coù theå höôùng daãn hs haùt theo hình thöùc haùt ca noâng hoaëc haùt theo caùch lónh xöôùng .
Cho hs vöøa haùt vöøa keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa theo nhaïc .
B/ Hoaït ñoäng 2 : taäp ñoïc nhaïc : TÑN soá 8
Gv cho hs quan saùt baøi nhaïc soá 8 .
Gv höôùng daãn hs luyeän ñoïc tieát taáu .
Cho hs luyeän ñoïc cao ñoä : ñoïc thang aâm Ñoâ , Reâ , Mi Fa, Son , La , Si ,Ñoâ theo chieàu ñi leân vaø ñi xuoáng 
Gv ñeäm qua giai ñieäu baøi nhaïc cho hs nghe moät laàn 
Gv höôùng daãn hs ñoïc töøng caâu theo ñaøn , chuù yù höôùng daãn hs ñoïc cho chính xaùc .
Gv cho hs ñoïc thaønh thaïo sau ñoù cho hs ñoïc vaø goõ ñeäm theo tieát taáu .
Gv kieåm tra töøng daõy ñoïc vaø nhaän xeùt .
Gv goïi hs ñoïc vaø tuyeân döông .
Gv cho hs töï gheùp lôøi ca treân giai ñieäu ñaõ bieát .
Gv cho daõy naøy haùt lôøi ca coøn daõy kia ñoïc nhaïc vaø ngöôïc laïi .
Gv cho hs taäp ñoïc theo 4 böôùc giuùp hs naém baøi chính xaùc hôn .
C/ Hoaït ñoäng 3 : troø chôi aâm nhaïc 
Gv cho hs chôi troø chôi gheùp noát nhaïc treân khuoâng .
Gv phoå bieán luaät chôi vaø chia toå sau ñoù cho hs chôi trong 2 phuùt .
Gv nhaän xeùt chung .
4/ Cuûng coá – daën doø :
Gv hoûi laïi hs noäi dung baøi hoïc .
Gv ñeäm ñaøn cho lôùp haùt laïi baøi haùt moät laàn keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch .
Gv cho lôùp ñoïc laïi baøi nhaïc vaø haùt lôøi ca moät laàn .
Gv nhaän xeùt chung giôø hoïc , khen ngôïi hs vaø nhaéc nhôû hs chöa taäp trung caàn coá gaéng hôn .
Veà nhaø haùt laïi baøi haùt cho thuoäc , ñoïc nhaïc vaø goõ phaùch cho ñuùng . Taäp cheùp baøi nhaïc soá 8.
Hs chaøo + haùt 
Hs traû lôøi 
Hs haùt baøi cuõ 
Hs nghe gv giôùi thieäu 
Hs nghe maãu 
Hs haùt vaø goõ ñeäm 
Hs haùt vaø goõ ñeäm theo daõy lôùp 
Hs haùt 
Hs haùt theo daõy lôùp 
Hs haùt caù nhaân 
Hs haùt lónh xöôùng 
Hs haùt vaø vaän ñoäng phuï hoïa 
Hs ñoïc teân noát 
Hs luyeän ñoïc tieát taáu vaø cao ñoä 
Hs nghe 
Hs ñoïc nhaïc 
Hs ñoïc vaø goõ ñeäm 
Hs ñoïc theo daõy lôùp 
Hs ñoïc vaø gheùp lôøi ca 
Hs chôi troø chôi aâm nhaïc 
Hs nhaéc baøi hoïc 
Hs haùt oân 
Hs ñoïc nhaïc 
Hs nghe nhaän xeùt 
Hs nghe daën doø 
Chaøo , haùt 
Traû baøi 
Nghe giôùi thieäu 
Haùt oân 
Haùt thuoäc 
Lôøi 1
vaø haùt ñöôïc 2 caâu cuûa lôøi 2
Ñoïc nhaïc theo baïn 
Ñoïc ñöôïc 1 caâu nhaïc 
Chôi troø chôi
Haùt oân 
================================
Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn
Ngàytháng.năm 2011
Duyệt của nhà trường
Ngàytháng.năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GHEP 45 TUAN 27 CKTKN.doc