Giáo án giảng dạy khối 5 - Trường TH số 2 Hoà Bình 2 - Tuần 32

Giáo án giảng dạy khối 5 - Trường TH số 2 Hoà Bình 2 - Tuần 32

Mục đích yêu cầu : Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.-Hiểu ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dung cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

Giáo dục học sinh đức tính dũng cảm, ý thức công việc chung.

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 136 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 3.

Chuẩn bị bài.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Trường TH số 2 Hoà Bình 2 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 32
Cách ngôn : Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
Thứ
Mơn
Tên bài
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Thể dục
Nĩi chuyện đầu tuần
Út Vịnh
Luyện tập
Tài nguyên thiên nhiên
Giáo viên chuyên dạy
Thứ 3
Tốn
Chính tả
Đạo đức
Mỹ thuật
Lịch sử
Luyện tập
Nhớ viết : Bầm ơi
Bảo vệ mơi trường 
Vẽ theo mẫu. Vẽ tĩnh vật (vẽ màu)
Lịch sử địa phương
Thứ 4
LTVC
Tốn
Kể chuyện
Thể dục
Địa lý
Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Ơn tập về các phép tính với số đo thời gian
Nhà vơ địch
Giáo viên chuyên dạy
Địa lý địa phương
Thứ 5
Tập đọc
Tốn
TLV
Khoa học
Kĩ thuật
Những cánh buồm
Ơn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
Trả bài văn tả con vật
Vai trị của mơi trường tự nhiên đối với đời sống của con người
Lắp rơ-bốt
Thứ 6
LTVC
Tốn
TLV
Âm nhạc
HĐTT
Ơn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
Luyện tập
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Học hát dành cho địa phương
Tìm hiểu ngày 1/5 ; 15/5 ; 19/5
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Chào cờ : Nĩi chuyện đầu tuần
TẬP ĐỌC (Tiết 63) ÚT VỊNH. 
 Theo TÔ PHƯƠNG
I/ Mục đích yêu cầu : Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc tồn bộ bài văn.-Hiểu ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dung cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
Giáo dục học sinh đức tính dũng cảm, ý thức công việc chung.
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 136 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 3.
Chuẩn bị bài.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Bầm ơi
3 HS đọc bài. 
3.Gthiệu bài mới: Út Vịnh
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động cả lớp 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .
HS đọc mẫu toàn bài .
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : 
+Đoạn1:Từ đầucòn ném đá lên tàu.
+Đoạn2:Tiếp chơi dại như vậy nữa.
+Đoạn 3:Tiếp tàu hoả đến
+Đoạn 4:Phần còn lại
* Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
* HS nhận xét phần đọc của bạn.
* Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
- Học sinh gạch dưới từ khó đọc : 
chềnh ềnh, thả diều, giục giã, chuyền thẻ 
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV nêu câu hỏi:
HS đọc thầm theo từng đoạn.
’ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
 * HS trả lời.
( Đáp án như SGV trang 233) 
’ Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* HS làm việc theo nhóm:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
( Đáp án như SGV trang 233)
* Cả lớp nhận xét. 
’ Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu 2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* GV chốt lại: (Như SGV trang 233) 
* HS thảo luận theo cặp.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
’ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
( Đáp án như SGV trang 233) 
* HS thảo cả lớp.ơpHS phát biểu 
* Cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài .
* HS đọc nối tiếp
* GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 3)
* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc.
* HS đọc tự do .
* HS nhận xét rút ra cách đọc 
 * HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Thi đua đọc đoạn em thích .
- Lớp nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động cả lớp 
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: “Những cánh buồm”
- Nhận xét tiết học 
TOÁN ( Tiết 156) LUYỆN TẬÂP.
I/ Mục đích yêu cầu : Biết:- Thực hành phép chia.- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của 2 số Bài 1 (a,b dịng 1) ; Bài 2 cột 1,2 ; Bài 3
Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy - học :Bảng phụ ghi sẵn nộïi dung BT 4. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Oân tập về Phép chia.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1:Củngcố kĩ năng thực hành phép chia
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 2: Củng cố kĩ năng chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 .; cho 0,5 ; 0,25 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 3Củng cố kĩ năng viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân 
* GV hướng dẫn HS làm bài mẫu:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 4 Củng cố kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số.
* GV hướng dẫn HS làm bài mẫu:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: * HS nhắc lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học 
Hát 
HS sửa bài tập
Hoạt động cả lớp, nhóm.
* HS đọc yêu cầu của BT .
* 3 HS làm bảng (mỗi HS làm 3 phép tính theo 3 cột của bài)
* HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS thi đua tính nhanh.
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* HS nhắc lại quy tắc
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS theo dõi 
* HS nêu cách làm.
* 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở . 
* HS sửa bài:
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS thảo luận theo bàn, tìm cách tính
* Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả . 
* Cả lớp nhận xét. 
( Đáp án D ) 
KHOA HỌC	 (Tiết 63) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
I/Mục đích yêu cầu : Giúp HS: Sau bài học, HS biết :- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.- Nêu lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*(KNS)
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. Phiếu học tập.- SGK. Chuẩn bị bài trước.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Môi trường.
3. Giới thiệu bài mới:Tài nguyênTN”
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Q.sát và thảo luận.
GV chia nhóm, hdẫn HS:
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
( Đáp án như SGV trang 196) 
 Hoạt động 2: 
Trò chơi “Thi kể chuyện tên các TNTN”
(KNS) Kĩ năng tự nhận thức, hành động của con người và bản thân đã tác động đến mơi trường những gì ?
Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thơng tin về kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ mơi trường các tài nguyên mơi trường và thải ra mơi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống
* GV hướng dẫn học sinh cách chơi.
Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
GV tuyên dương đội thắng cuộc.
5.Củng cố - Dặn dò : 
* HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
HS trả lời câu hỏi .
Hoạt động nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
* HS theo dõi
HS tham gia chơi như đã hướng dẫn
* Cả lớp nhận xét. 
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba ngày 24/ 04 / 2012
Toán (Tiết 157) LUYỆN TẬP.
I/ Mục đích yêu cầu : Biết: - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.-Thực hiện các phép tính cộng, trừ,m các tỉ số phần trăm.-Giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm.Bài 1(c,d) ; Bài 2 ; Bài 3
Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ , SGK Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập .
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của của hai số
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV lưu ý HS tỉ số phần trăm chỉ lấy hai chữ số ở phần thập phân.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 2: Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 3: Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Muốn biết diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê ta làm như thế nào ?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 4: Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Theo dự định, lớp 5A còn phải trồng bao nhiêu cây nữa ta cần biết điều gì ?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: “Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian ... làm việc, nơi vui chơi giải trí,
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, h. động khác của con người.
 Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK.
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
5.Củng cố - Dặn dò : HS đọc lại ghi nhớ của bài học. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường rừng”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 122, 123 SGK để phát hiện.
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm.
Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.
Môi trường cho
Môi trường nhận
Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,.
* Cả lớp nhận xét. 
Kĩ thuật: L¾p r«- bèt ( 3 tiÕt)
I. Mơc tiªu: HS cÇn ph¶i: Chän ®ĩng vµ ®đ số lượng c¸c chi tiÕt l¾p r«- bèt. Biết cách lắp và lắp được rơ-bốt theo mẫu. Rơ bốt lắp tương đối chắc chắn. Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
Yêu thích bộ mơn này.
II. §å dïng d¹y häc: MÉu r«- bèt ®· l¾p s½n. Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
3, Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh l¾p r«- bèt
a.Chän chi tiÕt
-GV kiĨm tra hs chän c¸c chi tiÕt
b.L¾p tõng bé phËn:
-Gäi 1hs ®äc phÇn ghi nhí 
-Yªu cÇu hs ph¶i quan s¸t kÜ h×nh vµ ®äc néi dung tõng b­íc l¾p trong SGK
-Nh¾c hs cÇn l­u ý 1 sè ®iĨm sau:
+ Khi l¾p ch©n r«- bèt cÇn chĩ ý vÞ trÝ trªn, d­íi thanh ch÷ u dµi. Khi l¾p ch©n vµo tÊm nhá hoỈc l¾p thanh ®ì th©n r«- bèt cÇn l¾p c¸c èc, vÝt ë phÝa trong tr­íc, phÝa ngoµi sau
+ L¾p tay r«- bèt ph¶i quan s¸t kÜ H.5a vµ chĩ ý l¾p 2 tay ®èi nhau
+ L¾p ®Çu r«- bèt cÇn chĩ ý vÞ trÝ thanh ch÷ U ng¾n vµ thanh th¼ng 5 lç ph¶i vu«ng gãc nhau
-GV theo dâi vµ uèn n¾n kÞp thêi nh÷ng hs l¾p sai hoỈc lĩng tĩng
c.L¾p r¸p r«- bèt ( H.1- SGK)
-Nh¾c hs chĩ ý khi l¾p th©n r«- bèt vµo gi¸ ®ì th©n cÇn ph¶i l¾p cïng víi tÊm tam gi¸c
-Nh¾c hs kiĨm tra sù n©ng lªn h¹ xuèng cđa tay r«- bèt 
-HS chän ®ĩng vµ ®đ c¸c chi tiÕt theo SGK
-1hs ®äc phÇn ghi nhí
-HS quan s¸t kÜ vµ thùc hµnh l¾p tõng bé phËn
-HS l¾p r¸p r«- bèt theo c¸c b­íc trong SGK
4, Ho¹t ®éng 4: §¸nh gi¸ s¶n phÈm
Tỉ chøc cho hs tr­ng bµy s¶n phÈm theo nhãm
GV nªu nh÷ng tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo mơc III( SGK)
Cư 1 nhãm hs dùa vµo tiªu chuÈn ®Ĩ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa b¹n
GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa hs( nh­ c¸c bµi trªn)
Nh¾c hs th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp vµo hép
5, Củng cố - dỈn dß:
Nêu các bước lắp rơ-bốt
NhËn xÐt chung giê häc
DỈn hs chuÈn bÞ bµi sau
Thứ sáu ngày 27/ 04 / 2012
Luyện từ và câu (Tiết 64) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU : (Dấu hai chấm)
I/ Mục đích yêu cầu : Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).-Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3)
Có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu câu.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bút dạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
SGK; chuẩn bị bài trước
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu. (Dấu phẩy) 
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Củng cố kiến thức về dấu hai chấm
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
- Đọc kĩ từng câu văn.
- Xác định tác dụng của dấu hai chấm trong câu .
’ Dấu hai chấm dùng để làm gì ?
’ Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
( Đáp án như SGV trang 246) 
Bài 2: Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm trong văn cảnh.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . ( Đáp án như SGV trang 247) 
Bài 3: HS biết dấu hai chấm trong văn cảnh.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . (Đáp án như SGV trang 247) 
5.Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị:MRVT: Trẻ em
- Nhận xét tiết học
Hát 
* 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu phẩy
Hoạt động nhóm, cả lớp.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
* HS trả lời.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* Cả lớp nhận xét, 
* HS nêu công dụng của dấu hai chấm
 2 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS đọc thầm trao đổi theo cặp để tìm ra cách đặt dấu hai chấm trong đoạn thơ, đoạn văn.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS ngồi cùng bàn trao đổi để tìm ra chỗ sai trong cách dùng dấu hai chấm; biết cách chữa lỗi sai đó .
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
TOÁN (Tiết 160) LUYỆN TẬP.
I/ Mục đích yêu cầu : :-Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.-Biết giải các bài tốn liên quan đến tỉ lệ.Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4
Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy - học :Bảng phụ ghi BT 1 ; 3. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình .
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1:Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, tỉ lệ xích.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 2: Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình vuông.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 3 Củng cố kĩ năng tính năng suất.1
* GV hướng dẫn HS làm bài :
’Tính chiều rộng của thửa ruộng.
’Diện tích của thửa ruộng là bao nhiêu m2 ? 
’ 6000 m2 gấp bao nhiêu lần so với 100 m2 ?
* Biết cứ 100 m2 : 55 kg 
 6000 m2 :  kg ?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 4 Củng cố kĩ năng tính diện tích hình thang và hình vuông
* GV hướng dẫn HS làm bài mẫu:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học 
Hát 
HS sửa bài
Hoạt động cả lớp, nhóm.
* HS đọc yêu cầu của BT .
* 1 HS làm bảng .
Giải:
a) Chiều dài sân bóng:
11 x 1000 = 11000 (cm)
 = 110 (m)
Chiều rộng sân bóng:
9 x 1000 = 9000 (cm)
 = 90 (m)
Chu vi sân bóng:
( 110 + 90 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng:
110 x 90 = 9900 (m2)
Đáp số : a) 400 m b) 9900 m2
* HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS thi đua tính nhanh.
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* HS nhắc lại quy tắc
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS thảo luận theo bàn, tìm cách tính
Giải:
a) Chiều rộng của thửa ruộng là :
100 x 3 : 5 = 60 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
100 x 60 = 6000 (m2)
6000 m2 gấp 100 m2 là:
6000 : 100 m2 = 60 (lần)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là :
55 x 60 = 3300 (kg)
Đáp số : 3300 kg
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 64) TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT).
I/Mục đích yêu cầu : -Viết được một bài văn cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu dúng.
Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên. 
II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: B.phụï viết sẵn đề bài, tranh ảnh 1 số cảnh vật. 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Trả bài văn tả con vật. 
3. Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết
4.Dạy - học bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
Giáo viên giúp HS hiểu các yêu cầu của đề bài:
+ Các em cần suy nghĩ để chọn cảnh vật mà em thích nhất.
- GV nhắc HS 
+ Phần mở bài : giới thiệu cảnh vật định tả theo lối tr.tiếp hoặc gián tiếp 
+ Phần thân bài : 
Tả bao quát toàn cảnh
Tả chi tiết : tả theo một thứ tự nhất định
+ Phần kết thúc : Nêu cảm nghĩ của em về cảnh vật đã tả.
 * GV thu chấm một số bài 
* GV nhận xét, kết luận bài làm hay. 
5/ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét.
Chuẩn bị: “Oân tập văn tả người”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- Kiểm tra việc sửa bài của HS 
Hoạt động cả lớp.
HS đọc đề bài kiểm tra trên bảng 
Một vài HS cảnh vật mình chọn.
Học sinh làm bài.
Âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy
Sinh hoạt tập thể: Tìm hiểu ngày 1/5 ; 15/5 ; 19/5
I. Yêu cầu: 
- GD học sinh hiểu ý nghĩa ngày Tìm hiểu ngày 1/5 ; 15/5 ; 19/5
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày kỉ niệm 1/5 ; 15/5 ; 19/5.
II. Nôi dung sinh hoạt:
Đánh giá những hoạt động của lớp trong tuần qua:
- Nhìn chung tuần qua lớp thực hiện đảm bảo kế hoạch.
- Đảm bảo tốt những nội quy, quy định của trường.
- Vệ sinh trường lớp sạch, đẹp.
+ Nhắc: Học sinh mang theo nước uống khi đến trường.
Kế hoạch tuần đến:
- Thi đua lập thành tích chào mừng kỉ niệm các ngày 1/5 ; 15/5 ; 19/5:
+ Học tập tốt, lao động tốt.
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông, phòng chống tội phạm.
+ Tìm hiểu truyền thống đấu tranh anh dũng của quân và dân ta.
Sinh hoạt theo chủ đề: 
- Thi đua lập thành tích chào mừng kỉ niệm các ngày 1/5 ; 15/5 ; 19/5:
4. Sinh hoạt vui chơi:
- Hát những bài hát có nội dung ca ngợi truyền thống đấu tranh anh dũng của quân và dân ta.
 Quê hương đất nước, quê hương Phú Yên.
Nhận xét tiết sinh hoạt tuyên dương.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T 32 LONG GHEPKNS.doc