Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 13 đến tuần 16 - Trường TH “A” Khánh An

Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 13 đến tuần 16 - Trường TH “A” Khánh An

I-Mục tiêu

-Nhận biết hình dng chung v cc bộ phận v vẻ đẹp một số loại cá.

-Biết cch vẽ c.

-Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.

II - Chuẩn bị

 1- Giáo viên :

 -Tranh ,ảnh về các loại cá .

 -Hình hướng dẫn cách vẽ con cá .

 2-Học sinh :

 - Vở tập vẽ .

 - Bút chì , bút dạ ,sáp màu .

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 13 đến tuần 16 - Trường TH “A” Khánh An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Bài 13 : Vẽ tranh	
VẼ CÁ
I-Mục tiêu
-Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp một số loại cá.
-Biết cách vẽ cá.
-Vẽ được con cá và tơ màu theo ý thích.
II - Chuẩn bị 
	1- Giáo viên :
	 -Tranh ,ảnh về các loại cá .
	 -Hình hướng dẫn cách vẽ con cá .
	2-Học sinh :
	 - Vở tập vẽ .
	 - Bút chì , bút dạ ,sáp màu .
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
	1-Ổn định :
	2-Kiểm tra :Đ D học tập của HS .
	3-Bài mới :
* Giới thiệu bài :............................
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét 
-GV giới thiệu hình ảnh , gợi ý các loại cá khác nhau và đặt câu hỏi HS ;
 +Con cá có dạng hình gì ?
 +Con cá gồm các bộ phận nào ?
 +Màu sắc của cá như thế nào?
-GV yêu cầu HS kể vài loại cá mà em biết .
Hoạt động 2 : Cách vẽ cá 
-GV vẽ bảng :
 +Vẽ mình cá trước .
 +Vẽ đuôi cá sau .
 +Vẽ chi tiết : mang ,mắt ,vây ,vẩy ...
-GV chỉ HS xem màu của cá và gợi ý cách vẽ :
 +Vẽ một màu ở con cá .
 +Vẽ màu con cá theo ý thích .
Hoạt động 3 : Thực hành 
-Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp một số loại cá.
-Biết cách vẽ cá.
-Vẽ được con cá và tơ màu theo ý thích.
-GV giải thích yêu cầu của bài tập :
 +Vẽ cá vừa với khổ giấy (Vở tập vẽ ).
 +Vẽ đàn cá với nhiều loại cá (có lớn ,nhỏ ), đang bơi nhiều tư thế khác nhau .
 +Vẽ màu theo ý thích 
-GV theo dõi giúp HS làm bài :
Hoạt đọng 4 :Nhận xét ,đánh giá
-GV hướng dẫn HS nhận xét bài :
 +Hình vẽ .
 +Màu sắc .
-Yêu cầu HS tìm ra bài mình thích 
-GV nhận xét bài chung .
-Quan sát và trả lời câu hỏi :
+Dạng gần tròn,quả trứng,....
+Đầu ,mình ,đuôi,.....
+Có nhiều màu khác nhau.
-HS kể các loại cá đã biết ....
-Quan sát GV vẽ bảng ở từng bước .
-Quan sát cách vẽ màu ở từng loại cá .
-Quan sát HD của GV trước khi làm bài 
-HS thực hành .
+Vẽ màu theo ý thích .
-Tham gia phát biểu nhận xét bài của bạn .
HS khá, Giỏi:
Vẽ được một vài con cá và tơ màu theo ý thích.
	4-Dặn dò :
	 Quan sát con vật xung quanh mình .
* Rút kinh nghiệm :
	...............................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 13 Bài 13: Vẽ tranh
Đề tài : VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN
I-Mục tiêu
-Hiểu đề tài vườn hoa và cơng viên.
-Biết cách vẽ tranh đề tài Vườn hoa hay Cơng viên.
-Vẽ được tranh đề tài Vườn hoa hay Cơng viên theo ý thích.
II- Chuẩn bị
	1-Giáo viên
	 -Sưu tầm ảnh, tranh phong cảnh về vườn hoa hoặc công viên.
	 -Sưu tầm tranh của hoạ và thiếu nhi.
	 -Hình hướng dẫn cách vẽ .
	2-Học sinh
	 -Giấy vẽ ,vở tập vẽ .
	 -Bút chì , màu vẽ .
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
	1-Ổn định :
	2-Kiểm tra :
	3-Bài mới :
*Giới thiệu bài : ,........
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
 -GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý HS nhận biết:
 +Vẽ vườn hoa hoặc công viên là vẽ tranh phong cảnh, với nhiều loại cây,hoa,... có sắc màu rực rỡ.
 +Ở trường, ở nhà cũng có vườn hoa, cây cảnh với nhiều loại hoa đẹp.
-GV gợi ý HS kể tên vài vườn hoa, công viên mà các em biết .
-GV gợi ý cho HS hiểu thêm các hình, ảnh khác ở vườn hoa, công viên: chuồng chim nuôi, thú quý hiếm,đu quay,....
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh vườn hoa hoặc công viên .
-GV đặt câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại một gốc vườn hoa ở nơi công cộng hay ở nhà mình để vẽ tranh.
-Tranh vườn hoa, công viên có thể vẽ thêm người , chim thú hoặc cảnh vật khác cho bức tranh thêm sinh động.
- Tìm các hình ,ảnh chính, phụ để vẽ .
-Vẽ màu tươi sáng và vẽ kín cả mặt tranh.
Hoạt động 3: Thực hành
-Hiểu đề tài vườn hoa và cơng viên.
-Biết cách vẽ tranh đề tài Vườn hoa hay Cơng viên.
-Vẽ được tranh đề tài Vườn hoa hay Cơng viên theo ý thích.
-GV nhắc nhở HS vẽ hình vừa với phần giấy hoặc vở tập vẽ.
-Vẽ hình chính trước và tìm hình phụ cho phù hợp với nội dung.
-Dựa từng bài cụ thể GV gợi ý cách vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 -GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài .
-GV đánh giá bài của HS.
-Quan sat và nhận ra:
-HS nhớ lại qua sự gợi mở của GV về:
 +Hình ,ảnh chính,phụ và màu sắc .
-HS làm vào giấy A4 hoặc vở tập vẽ .
-Vẽ màu qua sự gợi ý của GV.
-Tham gia nhận xét bài 
 +Tìm ra bài vẽ đẹp.
 +Nhậïn biết chỗ chưa đẹp của bài vẽ còn thiếu sót. 
HS khá, Giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
	4-Dặn dò :
	 -Về nhà nên vẽ tranh theo ý thích với khổ giấy lớn hơn .
	 -Sưu tầm tranh của thiếu nhi .
*Rút kinh nghiệm :
	......................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 13	 Bài 13: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I-Mục tiêu
-Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm.
-Biết cách vẽ trang trí đường diềm.
-Trang trí được đường diềm đơn giản. 
II-Chuẩn bị
	1-Giáo viên:
	 -Một số đường diềm hoặc đồ vật được trang trí .
	 -Bài trang trí của HS năm trước.
	 -Một số hoạ tiết để trang trí vào đường diềm .
	2-Học sinh:
	 -Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
	 -Bút chì, thước kẻ, tẩy, compa, kéo .
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
	1-Ổn định:
	2-Kiểm tra:
	3-Bài mới:
* Giới thiệu bài : ............
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
 Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-GV cho HS quan sát hình 1 tr 32.
 +Em thấy đường diềm thường trang trí đồ vật gì?
 +Những hoạ tiết thường đươc sử dụng như thế nào?
 +Cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào ?
 +Em có nhận xét gì về màu sắc ?
-GV tóm tắt và bổ sung:
 +Đường diềm dùng để trang trí khăn, áo, đĩa, quạt, ấm , chén ...
 +Dùng đường diềm để trang trí đồ vật đẹp hơn.
 +Hoạ tiết trang trí đường diềm rất phong phú, hoa lá, chim, bướm và các hình kỉ hà.
 +Có nhiều cách sắp xếp : Nhắc đi nhắc lại, xen kẻ và xoay chiều.
 +Các hoạ tiết giống nhau được vẽ bằng nhau và cùng một màu .
 +Vẽ màu sắc cho thêm đẹp.
 - GV dùng nhiều đồ vật có trang trí đường cho HS quan sát .
 Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm 
 -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ ,kết hợp vẽ bảng.
 +Tìm chiều dài , rộng đường diềm cho vừa với khổ giấy và kẻ 2 đường thẳng cách đều ,sau đó chia khoảng cách đều nhau rồi kẻ đường trục.
 +Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối hài hoà.
 +Tìm và vẽ hoạ tiết.Có thể vẽ một hoạ tiết theo cách nhắc đi nhắc lại hoặc xen kẻ.
 +Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt.
 Hoạt động 3 : Thực hành
-Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm.
-Biết cách vẽ trang trí đường diềm.
-Trang trí được đường diềm đơn giản.
-GV tổ chức cho HS làm bài .
-Theo dõi và HD HS trong quá trình làm bài.
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 -GV cùng HS nhận xét bài 
 -Đánh giá sản phẩm HS.
-Quan sát ở SGK .
-Trả lời các câu hỏi.
-HS theo dõi GV tóm tắt .
-Quan sát các đồ vật mẫu.
-HS quan sát.
-HS làm bài qua gợi ý của GV.
-Tham gia nhận xét.
Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tơ màu đều, rõ hình chính, phụ.
	4-Dặn dò: 
	 -Nhận xét tiết học.
	 -Vẽ theo mẫu có 2 đồ vật.
*Rút kinh nghiệm :
	...........................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 13	 Bài 13: Tập nặn tạo dáng
NẶN DÁNG NGƯỜI
 I-Mục tiêu 
 -Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động.
 -Nặn được một, hai dáng người đơn giản. 
 II-Chuẩn bị 
	1-Giáo viên
	 -SGK, SGV.
	 -Sưu tầm một tranh ảnh về dáng ngưòi đang hoạt động.
	 -Bài nặn của HS năm trước.
 	 -Đất và đồ dùng cần thiết .
	2-Học sinh
	 -SGK.
	 -Đất nặn và đồ dùng cần thiết hoặc đồ dùng để vẽ, xé dán.
 III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
	1-Ổn định :
	2-Kiểm tra:
	3-Bài mới :
 *Giới thiệu bài : .............
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người và gợi ý bằng các câu hỏi :
 +Nêu các bộ phận cơ thể người :
 +Mỗi bộ phận cơ thể người có hình gì?
 +Nêu một số hoạt động của con người ;
 +Nhận xét về các tư thế của các bộ phận cơ thể ngưòi ở một số dáng người hoạt động.
Hoạt động 2: Cách nặn
-GV nêu các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát :
 +Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau rồi ghép, dính lại và chỉnh sửa cho cân đối.
 +Có thể nặn hình người từ một thỏi và nặn thêm các chi tiết như tóc, mắt , áo,..tạo theo ý thích .
-GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề tài:
Hoạt động 3 : Thực hành
 -Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động.
 -Nặn được một, hai dáng người đơn giản.
-HS có thể vẽ trước một và dáng người trên giấy nháp để chọn dáng nào đẹp và sinh động để nặn:
 +Dáng người cõng em hoặc bế em .
 +Dáng người ngồi đọc sách .
 +Dáng người chạy, nhảy, đá cầu, đá bóng,......
-GV cho một số HS khá nặn theo nhóm: cùng nặn một sản phẩm có kích cở lớn hơn.
-Trong thời gian thực hành GV góp ý HD thêm từng em khuyến khích các em tìm dáng người và cách nặn khác nhau để bài nặn thêm phong phú.
Hoạt động 4 : Nhậ ... 1-Ổn định:
	2-Kiểm tra:
	3-Bài mới :
* Giới thiệu bài :........
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-GV giới thiệu hình ảnh các con vật và đặt câu hỏi để HS nhận ra:
 +Tên các con vật;
 +Sự khác nhau về hình dáng và màu sắc...
Hoạt động 2:Cách nặn, vẽ , xé dán con vật
 * Cách nặn
 -Có 2 cách nặn:
 +Nặn các bộ phận rồi ghép dính lại .
 +Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng con vật .
 -Tạo dáng con vật: đi, đứng , chạy,.....
 Lưu ý : Có thể nặn bằng đất một màu hay nhiều màu .
 * Cách vẽ 
 - Vẽ hình vừa với phần giấy hoặc vở tập vẽ ,
 -Vẽ hình chính trước , các chi tiết sau.
 -Vẽ màu theo ý thích .
 *Cách xé dán
 -Xé hình chính trước, các chi tiết sau.
 -Đặt hình vào phần giấy cho vửaôì mới dán .
 -Vẽ hình con vật lên giấy nền rồi xé giấy dán kín hình đã vẽ .
 - Có thể xé dán hình con vật một màu hoặc nhiều màu .
Hoạt động 3: Thực hành
GV yeu cau doi voi HS:
-Hiểu cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật.
-Biết cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật.
-Nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo ý thích.
 -GV gợi ý HS làm bài như đã hướng dẫn:
 +Chọn con vật nào để làm bài tập ;
 +Cách nặn, cách xé dán, cách vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
 -GV hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn về:
 +Hình dáng, đặc điểm con vật ;
 +Màu sắc 
 -GV gợi ý HS chọn bài đẹp .
-Quan sát và trả lời câu hỏi;
-Quan sát cách nặn của GV.
-Quan sát cách vẽ của GV.
-Quan sát cách xé và dán của GV.
-HS làm bài.
-HS làm bài tự do.
-Tham gia nhận xét bài của bạn.
-Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích.
HS khá, Giỏi:
Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.(nếu là vẽ hoặc xé dán).
	4-Dặn dò :
	 -Nhận xét tiết học:
	 -Sưu tầm tranh dân gian
*Rút kinh nghiệm :
	...................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 16	 Bài 16: Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I-Mục tiêu 
-Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam.
-Biết cách chọn màu, tơ màu phù hợp.
-Tơ được màu vào hình cĩ vẽ sẵn
II-Chuẩn bị
	1-Giáo viên
	 -Sưu tầm tranh dân gian có đề tài khác nhau.
	 -Bài tập vẽ của HS năm trước .
	2-Học sinh
	 -Giấy vẽ, vở tập vẽ .
	 -Màu vẽ .
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
	1-Ổn định:
 	2-Kiểm tra:
	3-Bài mới :
*Giới thiệu bài : ........
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian
 -GV giới thiệu và tóm tắt một số tranh dân gian để HS nhận biết :
 +Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền VN,có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường vẽ, in bán vào các dịp Tết .
 +Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này sang đời khác, nỗi bậc nhất là tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh.
 +Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu
 -GV gợi ý và HD học sinh cách vẽ màu theo ý thích .
 -Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu ở các hình người sau hoặc ngược lại,......
Hoạt động 3: Thực hành
-Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam.
-Biết cách chọn màu, tơ màu phù hợp.
-Tơ được màu vào hình cĩ vẽ sẵn
 -GV nhắc nhỡ HS vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ 
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 -GV cùng HS nhận xét , đánh giá bài vẽ màu đẹp .
 -Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
-Quan sát và nhận ra ;
-Xem tranh Đấu vật để HS nhận ra : hình vẽ các dáng người ngồi,các thế vật,.....
-HS chú ý nắm được cách vẽ màu vào hình có sẵn.
-Vẽ màu vào hình có sẵn và vẽ theo ý thích .
-Tham gia nhận xét, đánh giá bài của bạn.
HS khá, Giỏi:
Tơ màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.
	4-Dặn dò :
 	 -Sưu tầm thêm tranh dân gian.
	 -Tìm tranh , ảnh về đề tài bộ đội.
*Rút kinh nghiệm :
	.........................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 16	 Bài 16: Tập nặn tạo dáng tự do
TẠO DÁNG CON VẬT
HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
I-Mục tiêu
-Hiểu cách tạo dáng con vật, hoặc ơ tơ bằng vỏ hộp.
-Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp.
-Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
II-Chuẩn bị
	1-Giáo viên
	 -Một vài hình tao dáng.
	 -Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng.
	2-Học sinh
	 -Một số vật liệu để tạo dáng.
III-Cách hoạt động dạy - học chủ yếu
	1-Ổn định :
	2-Kiểm tra :
	3-Bài mới:
* Giới thiệu bài : ......
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
 -GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp giấy và gợi ý HS biết:
 +Tên của hình tạo dáng( con mèo , ô tô,...)
 +Các bộ phận của chúng.
 +Nguyên liệu để làm .
-GV tóm tắt :
 +Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng ,...với nhiều hình dáng , kích cở màu sắc khác nhau, có thể sử dụng để tạo đồ chơi theo ý thích .
 Hoạt động 2 : Cách tạo dáng
 -GV yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng.
 -Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để làm các bộ phận cho vừa. Có thể cắt bớt sửa đổi hình vỏ hộp ghép cho tương ứng với hình dáng các bộ phận chính.
 -Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn 
 -Đính các bộ phận bằng keo, hồ, băng dính.
 -GV làm mẫu .
 Hoạt động 3: Thực hành
GV yêu cầu HS:
-Hiểu cách tạo dáng con vật, hoặc ơ tơ bằng vỏ hộp.
-Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp.
-Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
 -Cho HS thực hành theo nhóm.
 -GV gợi ý các nhóm:
 +Chọn con vật, đồ vật để tạo dáng.
 +Chọn vật liệu.
 -GV gợi ý cho HS phân công thành viên trong nhóm làm các bộ phận và đính thành sản phẩm.
 Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
 -GV gợi ý HS bày sản phẩm và nhận xet về:
 +Hình dáng chung .
 +Các bộ phận, chi tiết .
 +Màu sắc .
 -HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
 - Gv tóm tắt và khen ngợi các nhóm có sản phẩm đẹp .
 -GV đánh giá sản phẩm .
-Quan sát các sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp giấy ....
-HS suy nghĩ tìm chọn hình dáng, màu sắc thực hành .
-Thực hành theo nhóm .
-Tổ , nhóm trưởng phân công thành viên trong nhóm làm 1 bộ phận 
-Tham gia nhận xét sản phẩm các bạn từng nhóm theo HD của GV.
HS khá, Giỏi:
Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ơ tơ.
	4-Dặn dò :
	-Nhậnn xét tiết học: 
	-Quan sát đồ vật có ứng dụng trong trang trí hiønh vuông.
*Rút kinh nghiệm :
	..............................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 16 	 Bài 16: Vẽ theo mẫu 
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I-Mục tiêu
-Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.
-Biết cách vẽ mẫu cĩ hai vật mẫu.
-Vẽ được hình cĩ hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
II-Chuẩn bị
	1-Giáo viên
	 -SGK, SGV.
	 -Một vài mẫu vẽ hai vật mẫu.
	 -Hình gợi ý cách vẽ .
	 -Bài vẽ của HS năm trước .
	2-Học sinh
	 -SGK.
	 -Giấy vẽ , bút chì tẩy, màu vẽ.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
	1-Ổn định :
	2-Kiểm tra:
	3-Bài mới:
*Giới thiệu bài : ................
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
-GV giới thiệu mẫu và hình gợi ý SGK để HS quan sát, nhận xét đặc điểm của mẫu:
 +Sự giống nhau, khác nhau về đặc điểm của một số đồ vật như chai, lọ, phích, bình đựng nước,.........
 *Giống nhau : có miêng, cổ, vai, thân, đáy .
 *Khác nhau :ở tỉ lệ các bộ phận (to nhỏ, rộng, hẹp, cao, thấp,.....)và các chi tiết : nắp đậy, quai xách, tay cầm,.....
 +Sự khác nhau về vị trí ,tỉ lệ, độ đậm nhạt giữa các vật mẫu trong mẫu vẽ .
 *Vị trí ở trước, ở sau.
 *Kích thước to nhỏ cao thấp.
 *Độ đậm nhạt.
-GV gợi ý HS quan sát và so sánh tỉ lệ của mẫu vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ 
-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để HD học sinh về cách bố cục bài vẽ trên giấy .
 a/ Hình vẽ lệch một bên.
 b/ Hình vẽ lệch xuống dưới .
 c/ Hình vẽ nhỏ quá.
 d/ Hình vẽ to quá.
 e/Hai mẫu xa nhau quá.
 g/Bố cục cân đối hợp lý.
-GV nhắc HS cách vẽ như HD.
 +Vẽ khung hình của từng vật mẫu.
 +Vẽ tỉ lệ các bộ phận ;
-Vẽ phác bằng các nét thẳng, sau đó vẽ hình chi tiết cho giống mẫu .
-Vẽ đậm vẽ nhạt bằng bút chì đen và vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành
Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.
-Biết cách vẽ mẫu cĩ hai vật mẫu.
-Vẽ được hình cĩ hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
-GV quan sát lớp và nhắc HS như ở HD cách vẽ.
-Quan sát HS và gợi ý vẽ đậm vẽ nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ bằng màu.
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
-GV cùng HS nhận xét về:
 +Bố cục.
 +Hình vẽ .
 +Các độ đậm nhạt.
-GV nhận xét bổ sung, chỉ ra các bài vẽ đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại. 
-Quan sát mẫu vật và nhận ra đặc điểm của mẫu.
-Hình gợi ý SGK.
-Quan sát hình gợi ý cách và cách sắp xếp bố cục sao cho hợp lí.
-Nắm cách vẽ phần HD của GV.
-Thực hành.
-Quan sát mẫu và vẽ .
-Vẽ bằng chì đen hoặc màu theo ý thích.
-Tham gia nhận xét bài vẽ của bạn.
HS khá, Giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
	4-Dặn dò :
	Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo.
*Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13,14,15,16.doc