LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu ghép
I MỤC TIÊU:
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là cõu do nhiều vế cõu ghộp lại ; mỗi vế cõu cú cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý cú quan hệ chặt chẽ với ý của những cõu khỏc ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu ghép , xác định được các vế câu ghép ( BT1 mục III ) ; thêm được vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3 ) .
II CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập, bảng phụ, bút dạ, giấy to.
Tuần 19 Tập đọc Người công dân số một I Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành , anh Lờ ) Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành . Trả lời cỏc cõu hỏi 1,2 và 3 . II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch đọc diễn cảm. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Luyện đọc: - phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa. 2. Tìm hiểu bài: Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. 3. Đọc diễn cảm: Từ đầu đến: “anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?”. 3. Củng cố: (3 phút) - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập học kỳ 2. - Nhận xét trước lớp. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc. ! 1 học sinh đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch. - Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch. - Giáo viên viết bảng từ khó đọc để luyện. - Chia đoạn: đ1: ... Sài Gòn này làm gì? đ2: ... này nữa. đ3: phần còn lại. ! 3 học sinh đọc nối tiếp. ! Đọc chú giải. ! Đọc nhóm. ! 2 học sinh đọc lại đoạn trích. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ! Đọc thầm trả lời câu hỏi. ? Anh Lê giúp anh Thành việc gì? ? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? ? Câu chuyện của anh Thành và anh Lê nhiều khi không ăn khớp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích tại sao như vậy? ! Trình bày. ! Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận. ! Nêu ý đoạn trích. - Giáo viên nhận xét, ghi bảng. ! Một số học sinh nhắc lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: ! 3 học sinh đọc phân vai. ! Nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp. - Đưa đoạn luyện đọc: Từ đầu đến: “anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?” - Giáo viên đọc mẫu. ? Khi đọc cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào? ! Đọc nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. ! Nêu ý nghĩa của đoạn trích. - Về nhà đọc cho nhiều người cùng nghe. - Chuẩn bị bài học giờ sau. - Để dụng cụ lên bàn. - Nghe. - Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - Quan sát và nối tiếp đọc. - Nghe. - 3 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc và bổ sung thêm một số từ - N2. - 2 học sinh đọc. - Lớp đọc thầm. - Báo cáo. - Tìm việc làm - Trả lời như sách giáo viên. - Mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. - Nghe. - Nối tiếp nhắc lại nội dung. - 3 học sinh đọc. - Nhận xét. - Quan sát bảng nhóm. - Nghe. - Trả lời, nhận xét. - N. - Đại diện thi. - Nhận xét. - Nối tiếp nhắc lại. Chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực (Nghe – viết) I Mục tiêu: Viết đỳng bài CT , trỡnh bày đỳng hỡnh thức văn xuụi . Làm được BT2 , BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II Chuẩn bị: - Vở bài tập, bút dạ, bảng nhóm. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả: 2. Luyện tập: Bài 2: - Giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. Bài 3: Ve nghĩ mãi không ra hỏi lại: Bác nông dân ôn tồn giảng giải: ... Nhà tôi còn bố mẹ già ... còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. 3. Củng cố: (3 phút) - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập học kỳ 2. - Nhận xét trước lớp. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Nghe – viết. - Giáo viên đọc bài viết. ! Lớp đọc thầm bài viết. ? Bài chính tả cho em biết điều gì? - NTT là nhà yêu nước nổi tiếng nước ta. Trước lúc hi sinh, ông có một câu nói khẳng khái, lưu danh muôn thủơ: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. ? Trong bài có những từ nào khi viết chúng ta phải viết hoa? ! Đọc thầm nêu những từ dễ viết sai? - Hướng dẫn viết bảng. - Giáo viên đọc lần 1. - Giáo viên đọc lần 2. ! Đổi chéo vở soát lỗi. - Thu chấm chữa 5 bài. - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 2, nhắc học sinh ghi nhớ. + Ô 1 là chữ r / d / gi. + Ô 2: là chữ o / ô. ! Thảo luận nhóm 2. ! Thi tiếp sức. - Giáo viên gắn bảng phụ. - Học sinh thi. ! Đại diện đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét, kết luận. ! Đọc bài 3a. ! Nêu yêu cầu. ! Làm việc cá nhân vào vở. - Thu chấm, chữa. - Nhận xét đánh giá. - Về nhà chuẩn bị bài học giờ sau. - Nghe. - Nhắc lại. - Nghe. - Đọc thầm. - Trả lời. - Nghe. - Nối tiếp trả lời. - Đọc và trả lời. - B. - Lớp viết vở. - Soát lỗi. - Đổi chéo vở tự kiểm tra. - 5 học sinh nộp. - Nghe. - N2. - Đại diện 3 nhóm thi. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - Đọc. - Trả lời. - Lớp làm vở. - Nộp vở chấm. - Nghe. Luyện từ và câu Câu ghép I Mục tiêu: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là cõu do nhiều vế cõu ghộp lại ; mỗi vế cõu cú cấu tạo giống một cõu đơn và thể hiện một ý cú quan hệ chặt chẽ với ý của những cõu khỏc ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được câu ghép , xác định được các vế câu ghép ( BT1 mục III ) ; thờm được vế cõu vào chỗ trống để tạo thành cõu ghộp ( BT3 ) . II Chuẩn bị: - Vở bài tập, bảng phụ, bút dạ, giấy to. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: I. Nhận xét: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó / đi chậm, con khỉv / cấu hai tai chó giật giật. Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa. Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. * Ghi nhớ: Sách giáo khoa. 2. Luyện tập: Bài 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn, sau đó xác định các vế câu trong từng câu ghép. Bài 2: Bài 3: + Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. + Mặt trời mọc, sương tan dần. ...Vì trời mưa to nên đường ngập nước. 3. Củng cố: (3 phút) - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập học kỳ 2. - Nhận xét trước lớp. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Nhận xét. ! 2 học sinh nối tiếp đọc toàn bộ nội dung các bài tập. ! Đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi. ? Đoạn văn có mấy câu? ! Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn. ? Để xác định chủ ngữ, vị ngữ người ta thường sử dụng câu hỏi nào? ! Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong đoạn văn. - Giáo viên đưa bảng phụ, gạch chân khi học sinh trả lời. - Chốt lời giải đúng. ! Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm câu đơn, câu ghép. - Câu 1: câu đơn. - Câu 2, 3, 4: câu ghép. ? Có thể tách mỗi cụm chủ vị trong câu ghép trên thành câu đơn được không? Vì sao? - Không. - Giáo viên chốt: Câu ghép có đặc điểm gì? ! Đọc ghi nhớ sách giáo khoa. ! Nhắc lại không nhìn sách. ! Đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1. ? Bài tập nêu mấy yêu cầu. ! Thảo luận nhóm 2. - Giáo viên phát bút dạ và phiếu kẻ sẵn cho một số nhóm. ! Trình bày. - Nhận xét, kết luận. ! Đọc nêu yêu cầu bài tập 2. ! Nối tiếp trả lời. - Giáo viên kết luận: Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành mỗi câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác. ! Đọc yêu cầu bài tập 3. ! Làm việc cá nhân. - Giáo viên phát giấy, bút dạ ! Trình bày. Cả lớp nhận xét. - Giáo viên kết luận. ? Chúng ta vừa nghiên cứu xong nội dung gì? ? Thế nào là câu ghép. - Về nhà học bài, làm vở bài tập. - Chuẩn bị bài học sau. - Nhắc lại. - 2 học sinh nối tiếp đọc. - Lớp đọc thầm. - 4 câu. - Học sinh trả lời. - Ai? con gì? cái gì?; làm gì? thế nào? - Học sinh trả lời. - Nghe. - Trả lời. - Không vì các vế diễn đạt ý quan hệ chặt chẽ với nhau. - Nghe. - 2 học sinh nối tiếp đọc. - Đọc và trả lời. - 2 yêu cầu. - Nhóm 2. - Gắn bảng, lớp theo dõi, nx. - Đọc và trả lời. - 3 học sinh trả lời. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Lớp làm vở. - Đại diện trình bày. - Quan sát nhận xét. - Trả lời và nhắc lại ghi nhớ. Kể chuyện Chiếc đồng hồ I Mục tiêu: - Kể được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện dụa vào tranh minh họa trong SKG ; kể đỳng và đầy đủ nội dung cõu chuyện . -Biết trao đổi về ý nghĩa nội dung cõu chuyện . II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giáo viên kể chuyện: * Luyện tập kể chuyện: - Tranh 1: Ai nấy đều háo hức muốn đi. - Tranh 2: Bác Hồ đến thăm hội nghị, mọi người ra đón. - Tranh 3: Bác dùng chiếc đồng hồ để nói chuyện với cán bộ chiến sĩ. - Tranh 4: Ai nấy đều thấm thía. * Nội dung: Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình ... Mở rộng ra, có thể hiểu: mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc , công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý. 3. Củng cố: (3 phút) - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập học kỳ 2. - Nhận xét trước lớp. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện: - Giáo viên kể chuyện lần 1. - Giải thích từ: tiếp quản, đồng hồ quả quýt. - Giáo viên kể lần 2 có kết hợp chỉ tranh minh hoạ phóng to. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. ! Đọc thành tiếng các yêu cầu giờ kể chuyện. ! Nêu nội dung từng bức tranh. - Tranh 1: Ai nấy đều háo hức muốn đi. - Tranh 2: Bác Hồ đến thăm hội nghị, mọi người ra đón. - Tranh 3: Bác dùng chiếc đồng hồ để nói chuyện với cán bộ chiến sĩ. - Tranh 4: Ai nấy đều thấm thía. ! Kể theo cặp. Mỗi học sinh kể một nửa câu chuyện và đổi sang bạn kể. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. ! Thi kể chuyện theo nhóm trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. Bình chọn. ! 1, 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên kết luận ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể cho nhiều người cùng nghe. - Chuẩn bị giờ học lần sau. - Nhắc lại đầu bài. - Nghe. - Nghe. - Quan sát và nghe. - 2 học sinh nối tiếp đọc bài. - Trả lời, nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm kể chuyện và tìm hiểu yêu cầu nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. - 2 học sinh kể chuyện. - Nghe. - Nghe. Tập đọc Người công dân số một ( Tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết đọc đỳng một văn bản kịch , phõn biệt lời cỏc nhõn vật , lời tỏc giả . - Hiểu được nội dung , ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tõm đi tỡm đường cứu nước , cứu dõn , tỏc giả ca ngợi lũng yờu nước , tầm nhỡn xa và quyết tõm cứu nước của ngời thanh niờn Nguyễn Tất Thành . II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch đọc diễn cảm. III Hoạt động dạy họ ... bài cho học sinh. ! Tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn về nhận xét của giáo viên, tự sửa lỗi của mình. - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu. ! Một số học sinh có bài văn hay đọc trước lớp. - Giáo viên hỏi để học sinh tìm ra cách dùng từ hay, lối diễn đạt hay, ý hay. * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết lại đoạn văn. - Gợi ý: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Mở bài, kết bài đơn giản. ! Lớp tự làm bài. ! Một số học sinh đọc lại đoạn văn vừa viết. - Nhận xét, cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà tham khảo bài làm của bạn. - 3 học sinh nộp bài. - Nghe. - Nghe giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết. - Nhận vở. - N2. - 3 học sinh đọc bài làm của mình. - Trả lời. - Nghe giáo viên gợi ý. - Lớp tự chữa bài. - 3 học sinh đọc bài. Tuần 35 Tiết 1 I Mục tiêu: - Đọc trụi chảy , lưu loỏt bài tập đọc đó học ; tốc độ khoảng 120 tiếng / phỳt ; đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn đó học ;thuộc 5-7 bài thơ ,đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung , ý nghĩa của bài thơ , bài văn . - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ , vị ngữ theo yờu cầu BT2 . II Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I- Giới thiệu bài: 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể theo những yêu cầu sau. II - Củng cố: - Nêu mục tiêu tiết học - Kiểm tra đọc. ! Học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. (mỗi nhóm 5 học sinh ). ! Học sinh trình bày và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung. - Giáo viên cho điểm. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. ! 1 học sinh đọc mẫu bảng tổng kết kiểu câu ai làm gì. ? Các em đã học những kiểu câu nào? ? Em cần lập bảng tổng kết cho các kiểu câu nào? ? Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? ? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? ? Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? ? Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? ! Học sinh tự làm bài, 2 học sinh đại diện làm bảng nhó. ! Trình bày bảng nhóm, nhận xét. - Giáo viên nhận xét cho điểm. ! Nối tiếp đặt câu theo mẫu ai thế nào? ! Nối tiếp đặt câu theo mẫu ai là gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc chuẩn bị bài giờ sau. - Nghe. - Bốc thăm, chuẩn bị bài. - Trình bày đọc và trả lời câu hỏi. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc. - Ai là gì, Ai thế nào, Ai làm gì. - Ai là gì. Ai thế nào. - Ai (cái gì, con gì). Do danh từ, cụm danh từ tạo thành. - Thế nào. Tính từ, động từ, cụm tính, cụm động từ tạo thành. - Ai (cái gì, con gì). Do danh từ, cụm danh từ tạo thành. - Là gì. Do danh từ, cụm danh từ tạo thành. - Lớp tự làm bài 2, 2 học sinh làm bảng nhóm. - Trình bày. - Nghe. - Bố em rất nghiêm khắc. - Cô giáo em rất hiền. - Cá heo là con vật rất thông minh. Mẹ là người em yêu quý nhất, ... Tiết 2 I Mục tiêu: - Mức đọ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 . - Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yờu cầu BT2 II – Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I- Giới thiệu bài: 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Dựa vào kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng tổng kết sau. II - Củng cố: - Nêu mục tiêu tiết học - Kiểm tra đọc. ! Học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. (mỗi nhóm 5 học sinh ). ! Học sinh trình bày và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung. - Giáo viên cho điểm. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. ? Trạng ngữ là gì? ? Có những loại trạng ngữ nào? ? Mỗi trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? ! Lớp tự làm bài, 1 học sinh làm trên bảng phụ. ! Trình bày bảng phụ, nhận xét. - Giáo viên nhận xét, kết luận chung. ! Nối tiếp đọc câu mình đặt. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ học sau. - Nghe. - Bốc thăm, chuẩn bị bài. - Trình bày đọc và trả lời câu hỏi. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Là thành phần phụ của câu. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, ... của sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. - Trạng ngữ chỉ nơi chốn, chỉ thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện. - TN chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu. - TN chỉ thời gian trả lời câu hỏi bao giờ, khi nào, mấy giờ. - TN chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi vì sao, nhờ đâu, tại đâu, ... - TN chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: để làm gì, nhằm mục đích gì, với cái gì. - TN chỉ phương tiện trả lời các câu hỏi: bằng cái gì, với cái gì, ... - Lớp làm bài vào vở. 1 học sinh làm bảng phụ. - Trình bày, nhận xét. - Nghe. - 5 học sinh nối tiếp trình bày. Tiết 3 I Mục tiêu: -Mức đọ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 . - Biết lập bảng thống kờ và nhận xột về bảng thống kờ theo yờu cầu của BT2 ,Bt3 . II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : Thu thập, xử lớ thụng tin: lập bảng thống kờ. -Ra quyết định (lựa chọn phương ỏn) III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC : Đối thoại với thuyết trỡnh viờn về ý nghĩa của cỏc số liệu IV Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. V Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I- Giới thiệu bài: 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Dựa vào các số liệu dưới đây, em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học của nước ta từ năm học 2000-2001 đến năm học 2004-2005: 3. Qua bảng thống kê trên, em rút ra nhận xét gì? Chọn ý trả lời đúng: a) Tăng. b) Giảm. c) Lúc tăng, lúc giảm. d) Tăng. II - Củng cố: - Nêu mục tiêu tiết học - Kiểm tra đọc. ! Học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. (mỗi nhóm 5 học sinh ). ! Học sinh trình bày và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung. - Giáo viên cho điểm. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. ? Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? ? Bảng thống kê có mấy cột? Nội dung mỗi cột là gì? ? Bảng thống kê có mấy hàng? Nội dung mỗi hàng là gì? ! Lớp tự làm bài, 1 học sinh làm trên bảng phụ. ! Trình bày bảng phụ, nhận xét. ? Bảng thống kê có tác dụng gì? ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. ! Lớp thảo luận nhóm 2. ! Đại diện trình bày. ! Nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ học sau. - Nghe. - Bốc thăm, chuẩn bị bài. - Trình bày đọc và trả lời câu hỏi. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Số trường, số học sinh, số giáo viên, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số. - 5 cột, ... - 6 hàng, ... - Lớp làm vở. 1 học sinh làm bảng phụ. - Quan sát, nhận xét. - Giúp người đọc dễ tìm số liệu, so sánh một cách thuận tiện. - 1 học sinh đọc bài. - Thảo luận nhóm 2. - Trình bày. - Nhận xét. - Nghe. Tiết 4 I Mục tiêu: Lập được biờn bản cuộc họp ( theo yờu cầu ụn tập) đỳng thể thức , đầy đủ nội dung cần thiết . II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. -Xử lớ thụng tin III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC : -Trao đổi cựng bạn để gúp ý cho biờn bản cuộc họp (mỗi HS tự làm). -Đúng vai IV Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. V Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I- Giới thiệu bài: Viết biên bản cuộc họp II - Củng cố: - Nêu mục đích tiết học. ! 1 học sinh đọc yêu cầu và câu chuyện Cuộc họp của chữ viết. ? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? ? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? ? Đề bài yêu cầu gì? ? Biên bản là gì? ? Nội dung của biên bản là gì? - Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc nội dung. ! Học sinh tự làm bài. ! Đọc biên bản của mình. - Nhận xét, cho điểm học sinh. - Nhận xét tiết học. ( Tham khảo sách thiết kế hoạch trang 447) - Nghe. - 1 học sinh đọc bài. - Giúp đỡ bạn Hoàng. - Giao cho dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. - Viết biên bản cuộc họp. - Ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. - Trả lời. - Lớp tự làm bài. Tiết 5 I Mục tiêu: -Mức đọ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 . - Đọc bài thơ trẻ con ở Sơn Mỹ , tỡm được những hỡnh ảnh sống động trong bài thơ . -HS khỏ giỏi cảm nhận được vẽ đẹp của một số hỡnh ảnh trong bài thơ ; miờu tả được một trong những hỡnh ảnh vừa tỡm được . II Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I- Giới thiệu bài: 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. II - Củng cố: - Nêu mục tiêu tiết học - Kiểm tra đọc. ! Học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. (mỗi nhóm 5 học sinh ). ! Học sinh trình bày và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung. - Giáo viên cho điểm. ! Đọc yêu cầu và bài thơ. ! Lớp tự làm bài trên phiếu. (Tham khảo sách thiết kế trang 449). - Chữa bài. ! Nối tiếp trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài học giờ sau. - Nghe. - Bốc thăm, chuẩn bị bài. - Trình bày đọc và trả lời câu hỏi. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Lớp làm việc cá nhân trên phiếu học tập. - 5 học sinh trình bày. - Nghe. Tiết 6 I Mục tiêu: - Nghe -viết đúng CT đoạn thơ tropng bài Trẻ con ở Sơn Mỹ ,tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phỳt , trỡnh bày đỳng thể thơ tự do . - Viết đoạn văn khoảng 5 cõu ( dựa vào nội dung và những hỡnh ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ ). II Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I- Giới thiệu bài: 1. Nghe viết chính tả. 2. Viết đoạn văn ngắn theo một số nội dung sau: II - Củng cố: - Nêu mục đích tiết học. * Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn thơ. ! 1 học sinh đọc đoạn thơ. ? Nội dung của đoạn là gì? - Hướng dẫn học sinh viết từ khó. ! Nối tiếp tìm từ khó. ! Luyện đọc từ vừa tìm được. * Hoạt động 2: Viết. - Giáo viên đọc, học sinh viết. - Giáo viên đọc, học sinh đổi chéo vở soát lỗi. - Thu bài chấm. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài ! 1 học sinh đọc đề. - Giáo viên phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng. ! Lớp tự làm bài. - Gợi ý: + Em viết đoạn văn ngắn không chỉ dựa vào hiểu biết riêng của mình mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, đưa những hình ảnh thơ đó vào đoạn văn của mình. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh yếu. ! Đọc bài làm. - Nhận xét, cho điểm. - Nhận xét giờ học. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa. - Trình bày. - Viết bài. - Đổi chéo vở soát lỗi. - 1 học sinh đọc yêu cầu và đề. - Lớp làm vở bài tập. - Nghe, - Nối tiếp trình bày.
Tài liệu đính kèm: