Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức)

Hướng dẫn học Tiếng việt

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

I.Mục tiêu :

- Củng cố cho học sinh cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể và cách lập chương trình hoạt động nói chung.

- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Chuẩn bị :

- Phấn màu, nội dung.

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh.

3.Dạy bài mới: GV ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn học sinh làm bài

Đề bài : Giả sử em là lớp trưởng, em hãy lập chương trình hoạt động của lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 26-3

 

doc 11 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Hướng dẫn học Tiếng việt
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
- Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh..
3.Dạy bài mới: GV ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn học sinh làm bài
Đề bài : Giả sử em là lớp trưởng, em hãy lập chương trình hoạt động của lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 26-3
Chương trình liên hoan văn nghệ
chào mừng ngày thành lập Đoàn 26 - 3
I. Mục đích : Chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
II. Phân công chuẩn bị
1.Trang trí : 
2.Báo : 
3.Văn nghệ : 
- Đơn ca : 
- Tam ca nữ : 
- Hoạt cảnh : Tổ 2.
- Dọn lớp sau buổi lễ : cả lớp.
III. Chương trình cụ thể :
1.Phát biểu :
2.Giới thiệu báo tường : 
3.Chương trình văn nghệ: - Giới thiệu:
- Biểu diễn : 
+ Kịch câm.
+ Đàn.
+ Múa
+ Tam ca nữ
+ Hoạt cảnh kịch
4.Kết thúc: GV chủ nhiệm phát biểu.
- Cho học sinh đọc bài làm của mình, cả lớp và GV nhận xét. 
- Tuyên dương những học sinh có bài làm hay.
4.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.
Hoạt động tập thể 
Tung và bắt bóng-Nhảy dây
I-Mục tiêu
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện đợc động tác tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động
II-Địa điểm,phương tiện
-Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện;Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện
III-Nội dung và phương pháp :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Phần mở đầu: -GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2.Phần cơ bản:
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định
-Tổ chức thi đua giữa các tổ
-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
*Chọn một số SH nhảy tốt lên biểu diễn
-Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”
3.Phần kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống bài,nhận xét và đánh giá kết quả bài học
-GV giao bài tập về nhà:Ôn động tác tung và bắt bóng. 
-HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập,đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay,cổ chân,khớp gối.
-Chơi trò chơi“Bóng chuyền sáu”
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định
-Tổ chức thi đua giữa các tổ
-Đi chậm ,thả lỏng toàn thân,kết hợp hít thở sâu.
Luyện âm nhạc
Ôn bài hát : TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
I. Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm thiết tha của bài hát. 
-Hát đúng nhịp 3/8
-Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ.
II.Chuẩn bị :
1.GV: -Nhạc cụ,máy nghe,tranh ảnh về lăng Bác Hồ 
2.HS: -SGK,Nhạc cụ gõ.
III.Hoạt động dạy học:
1/ Ổn định: -HS Luyện giọng
2/ KT Bài cũ:
 	3/ Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1:
-Dạy bài hát:Tre ngà bên lăng Bác
*Mục tiêu: Học sinh hát diễn cảm
Cách tiến hành:
-GV giới thiệu tiết học
-GV giới thiệu:
-GV hát mẫu,băng nhạc
-GV hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
-GV hướng dẫn từng câu theo lối móc xíc
-GV kiểm tra tổ, cá nhân
-GV gợi ý ở bảng phụ
-GV hướng dẫn
-GV kiểm tra sửa sai 
-GV gợi ý ở bảng phụ
* Hoạt động 2:Luyện tập
-Gõ đệm theo Phách
-Gõ đệm theo nhịp 3/8
-GV hướng dẫn
-GV kiểm tra sửa sai 
-GV chỉ định 1hs
-GV giáo dục thái độ cho HS 
-HS xem tranh và lắng nghe
-HS phát biểu ý kiến sau khi nghe
-cả lơp đọc lời ca
-Lớp hát nhiều lần từng câu .
-HS hát nối cả bài vài lần
-Tổ ,cá nhân thực hiện
-HS quan sát
-Cả lớp thực hiện vài lần
-Tổ, cá nhân
-HS quan sát
-Cả lớp thực hiện vài lần
-Tổ, cá nhân
-HS nhắc lại tưa bài, tác giả
4. Củng cố:
 	-Cho cả lớp hát lại các bài hát .
5.Nhận xét – Dặn dò :
 	-GV nhận xét tiết học ưu khuyết điểm ,tuyên dương HS học tốt
 	- Dặn học sinh xem bài trước và chuẩn bị các đồ dùng học tập,phách tre .
Luyện đọc
Trí dũng song toàn 
I. Mục tiêu:
 - Ôn lại bài “ Trí dũng song toàn.
 - Rèn kĩ năng đọc lưu loát trôi chảy.
 - Nắm được nội dung bài.
 II. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng đọc bài: Về ngôi nhà đang xây.
 - Nêu nội dung bài.
 B. Dạy bài ôn:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài.
- Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- Tổ chức đọc theo vai.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Nhận xét cho điểm.
- Nêu nội dung bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiép theo đoạn(2 lượt) và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo vai.
- Luyện đọc theo cặp.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu.
Hướng dẫn học Toán:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình tròn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính chu vi và diện tích hình tròn 
- Cho HS nêu cách tínhchu vi và diện tích hình tròn 
- Cho HS lên bảng viết công thức tínhchu vi và diện tích hình tròn 
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Hãy khoanh vào cách giải đúng bài sau:
Tìm diện tích hình tròn có bán kính là 5m:
A: 5 x 2 x 3,14
B: 5 x 5 x 3,14
 C: 5 x 3,14
Bài tập 2: Cho tam giác có diện tích là 250cm2 và chiều cao là 20cm. Tìm đáy tam giác?
H: Hãy khoanh vào cách giải đúng
A: 	250 : 20
B : 	250 : 20 : 2
C: 250 x 2 : 20
Bài tập3: Một hình tròn có chu vi là 31,4dm. Hãy tìm diện tích hình đó ?
Bài tập4: Cho hình thang có DT là S, chiều cao h, đáy bé a, đáy lớn b. Hãy viết công thức tìm chiều cao h.
Bài tập5: (HSKG)
H : Tìm diện tích hình sau :
 36cm
28cm
 25cm
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn 
- HS lên bảng viết công thức tính chu vi và diện tích hình tròn 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : Khoanh vào B.
Lời giải: Khoanh vào C .
Lời giải:
Bán kính của hình tròn đó là:
 31,4 : 3,14 : 2 = 5 (dm)
Diện tích của hình tròn đó là:
 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (dm2)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Lời giải:
 h = S x 2: (a + b)
Lời giải:
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
 36 x 28 = 1008 (cm2)
Diện tích của hình tam giác đó là:
 25 x 28 : 2 = 350 (cm2)
Diện tích của cả hình đó là:
 1008 + 350 = 1358 (cm2)
 Đáp số: 1358cm2
- HS chuẩn bị bài sau.
Hướng dẫn học luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Đặt câu ghép.
a) Đặt câu có quan hệ từ và: 
b) Đặt câu có quan hệ từ rồi: 
c) Đặt câu có quan hệ từ thì:
d) Đặt câu có quan hệ từ nhưng:
e) Đặt câu có quan hệ từ hay: 
g) Đặt câu có quan hệ từ hoặc: 
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống các ví dụ sau quan hệ từ thích hợp. 
a) Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn ....
b) Mình đã nhiều lần khuyên mà ....
c) Cậu đến nhà mình hay ....
Bài tập 3 : Đặt 3 câu có cặp quan hệ từ là : 
a) Tuynhưng 
b) Vìnên
c) Nếu thì
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
a) Mình học giỏi toàn và mình cũng học giỏi cả tiếng Việt.
b) Bạn ra đây rồi mình nói cho mà nghe.
c) Cậu cố gắng học thì nhất định sẽ đạt học sinh giỏi.
d) Cậu ấy chăm học nhưng kết quả không cao.
e) Bạn học thêm toán hay bạn học thêm tiếng Việt.
g) Cậu làm một câu hoặc làm cả hai câu cũng được.
Ví dụ:
a/ Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn lão nhà giàu thì mưu mô, xảo trá.
b/ Mình đã nhiều lần khuyên mà bạn không nghe.
c/ Cậu đến nhà mình hay mình đến nhà cậu.
Ví dụ:
a) Tuy nhà bạn Lan ở xa trường nhưng bạn ấy không đi học muộn.
b) Vì bạn Hoan lười học bài nên bạn ấy bị cô giáo phê bình.
c) Nếu em đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho em một chiếc cặp mới.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Luyện mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng, đề tài tự chọn
I. Mục tiêu
- Hs có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
- HS biết cách nặn được hình người, con vật, đồ vật..và tạo dáng theo ý thích.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.Thích sáng tạo
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- chuẩn bị một một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ
- HS :SGK, vở ghi, đất nặn 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung
Hoạt động 1: quan sát , nhận xét
GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các bức tượng
+ GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người( đầu, thân, chân, tay.)
+ gợi ý h\s cách nêu hình dạng của từng bộ phận
+nêu một số dáng hoạt động của con người
Hoạt động 2: cách nặn
GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước:
+ Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau
Hoat động 3: Thực hành
+Hs có thể chọn hình định nặn
Nặn theo cá nhân hoặc theo nhóm.
Gợi ý, bổ xung cho từng học sinh, về cách nặn và tạo dáng
Có thể cho HS vẽ hoặc xé dán nếu không có điều kiện nặn
+ Năn theo nhóm
GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bài phong phú và đa dạng
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp.
Hs quan sát
Hs quan sát và nêu nhận xét
HS lắng nghe và thực hiện
H\s thực hiện nặn theo hướng dẫn
Hs thực hiện
Hs thực hiện theo nhóm
Hs lắng nghe
Hướng dẫn học Toán:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Người ta làm một cái hộp không nắp hình chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng 12cm, chiều cao 8 cm. Tính diện tích bìa cần để làm hộp (không tính mép dán).
Bài tập 2: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là bao nhiêu biết DTxq của nó là 385cm2, chiều cao là 11cm.
Bài tập3: Diện tích toàn phần của hình lập phương là 96 dm2 .Tìm cạnh của nó.
Bài tập4: (HSKG)
Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài và trong của một cái thùng hình hộp chữ nhật có chiều dài 75cm, chiều rộng 43cm, chiều cao 28cm (thùng có nắp)
a) Tính diện tích cần sơn?
b) Cứ mỗi m2 thì sơn hết 32000 đồng. Tính số tiền sơn cái hộp đó?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Diện tích xung quanh cái hộp là:
 (25 + 12) x 2 x 8 = 592 (cm2)
Diện tích đáy cái hộp là:
 25 x 12 =300 (cm2)
Diện tích bìa cần để làm hộp là:
 592 + 300 = 892 (cm2)
 Đáp số: 892cm2
Lời giải: 
Chu vi của một hình hộp chữ nhật là:
 385 : 11 = 35 (cm)
 Đáp số: 35cm
Lời giải:
 Ta có: 96: 6 = 16 (dm)
Mà 16 = 4 x 4 
Vậy cạnh của hình lập phương là 4 dm.
 Đáp số: 4dm
Lời giải:
 Diện tích xung quanh cái thùng là:
 (75 + 43) x 2 x 30 = 7080 (cm2)
 Diện tích hai đáy cái thùng là:
 75 x 43 x 2 = 6450 (cm2)
 Diện tích cần sơn cái thùng là: 
 (7080 + 6450) x 2 = 27060 (cm2)
 = 2,7060 m2
 Số tiền sơn cái hộp đó là: 
 32000 x 2,7060 = 86592 (đồng)
	Đáp số: 86592 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.	
 Sinh hoạt lớp
A.Đánh giá các hoạt động trong tuần qua
1.Nền nếp :
- Nhìn chung các em đi học đúng giờ . Không có học sinh nào nghỉ học trong tuần qua .
- Các em đã xếp hàng ra vào lớp thường xuyên 
- Đeo đầy đủ khăn quàng và phù hiệu khi tới trường học.
- Duy trì tốt giờ truy bài có hiệu quả 
- Hát đầu giờ và đổi tiết nghiêm túc hồ hởi
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè
- Chào hỏi thầy cô mỗi khi gặp gỡ
- Không có hiện tượng nói tục chửi bậy
2. Học tập :
- Trong tuần qua các em học tập rất chăm chỉ
- Trong lớp chú ý nghe giảng , tích cực phát biểu xây dựng bài
- Mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
3. Các hoạt động khác :
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trong và ngoài lớp học .
 - Múa hát và tập thể dục giữa giờ thường xuyên đều đẹp
- Một số hs vứt rác bừa bãi
B.Triển khai công tác tuần 22:
- Thực hiện tốt nền nếp
- Chăm chỉ học tập 
- Tích cực lao động và giữ vệ sinh chung
- Thực hiện hoạt động ngoài giờ đầy đủ và nghiêm túc
C.Giải trí : 
Tổ chức cho hs múa hát , kể chuyện ,đọc thơ ...mừng Đảng, mừng xuân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_khoi_5_tuan_21_ban_chuan_kien_thuc.doc