2,Bài mới
HĐ 1:Giới thiệu bài: nêu MĐYC
HĐ 2: Luyện đọc :
- GV chia 4 đoạn:
Đoạn 1: từ đầu đến như tỏa ra hơi muối.
Đoạn 2: Bố Nhụ đến thì để cho ai?
Đoạn 3: Ông Nhụ bước ra đến quan trọng nhường nào?
Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS luyện đọc từ khó đọc
- GV đọc diễn cảm bài văn
HĐ 3 : Tìm hiểu bài :
Đoạn 1: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào?
TUẦN 22 Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2010 Tiết 1 Tiết 2 Chào cờ Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I/ Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời dược các câu hỏi 1, 2, 3). * GDMT: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở HS. II/ Đồ dùng: Tranh ảnh về những làng ven biển (nếu có). III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Tiếng rao đêm. HS đọc + trả lời câu hỏi 2,Bài mới HĐ 1:Giới thiệu bài: nêu MĐYC HS lắng nghe HĐ 2: Luyện đọc : 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài GV chia 4 đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến như tỏa ra hơi muối. Đoạn 2: Bố Nhụ đến thì để cho ai? Đoạn 3: Ông Nhụ bước ra đến quan trọng nhường nào? Đoạn 4: Phần còn lại. - Dùng bút chì đánh dấu - 4HS đọc nối tiếp ( 2Lần) HS luyện đọc từ khó đọc + Đọc đoạn + đọc từ khó :vàng lưới, lưới đáy, dân chài. + Đọc chú giải+giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm bài văn - HS đọc theo cặp 1 ® 2 HS đọc cả bài Lắng nghe HĐ 3 : Tìm hiểu bài : Đoạn 1: Cho HS đọc to + đọc thầm + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? + Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào? 1 HS đọc to, lớp đọc thầm *Ba thế hệ: Nhụ, bố , ông . *Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. *Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã Đoạn 2: + Theo bố Nhụ, việc lập làng mới có lợi gì? *Ngoài đảo có đất rộng, bãi dày, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước của dân chài. Đoạn 3 + 4: + Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và đồng ý với con trai lập làng giữ biển? *Ông bước ra võng, ngồi xuống,vặn mình, 2 má phập phồng như người xúc miệng khan.Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy nghĩ... HĐ 4 : Đọc diễn cảm: Ghi đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc HS luyện đọc Cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét + khen những HS đọc tốt HS thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học HS lắng nghe HS nhắc lại ý nghĩa của bài học * Nhận xét: Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP(Tr.110) I/ Yêu cầu cần đạt: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN - Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản. - Làm được các bài tập: 1; 2. II. Đồ dùng: Bài tập SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Thực hành : - HS nhắc lại công thức và làm BT 1 Bài 1: - HS tự làm bài tập theo công thức tính diện tích. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, sau đó nghe GV kết luận. a. Đổi 1,5m = 15 dm DTXQ = (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 m2 DTTP = 1440 + ( 25 x 15 ) x2 = 2190 m2 b. DTXQ = () x 2 x = dm2 DTTP = = dm2 Bài 2: GV lưu ý HS thùng không có nắp nên chỉ cần sơn 5 mặt Đổi : 1,5m = 15dm 0,6m = 6dm HS đọc đề, nêu cách tính rồi tự làm bài. Giải : Diện tích xung quanh của cái thùng là : (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2) Diện tích của cái đáy thùng là : 15 x 6 = 90 (dm2) Diện tích cần quét sơn là : 336 + 90 = 420 (dm2) Đáp số: 420 dm2 3. Củng cố dặn dò : HS nêu nội dung vừa luyện tập * Nhận xét: Tiết 4 Chính tả (Nghe-viết) HÀ NỘI I/ Yêu cầu cần đạt: - Nghe –viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ . - Tìm dược danh từ riêng là tên người , tên địa lí Việt Nam (BT2) ; Viết dược 3 đến 5 tên người , tên địa lí theo yêu cầu của (BT3). * GDMT: Nâng cao ý thức BVMT thủ đô. II/ Đồ dùng: Bảng phụ. III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS. Nhận xét, cho điểm HS lên bảng viết những tiếng có thanh hỏi, ngã trong bài Sợ mèo không biết. 2.Bài mới: HĐ 1.Giới thiệu bài: HS lắng nghe HĐ 2: Hướng dẫn nghe - viết : - GV đọc bài chính tả HS theo dõi trong SGK - 2HS đọc lại bài viết. Bài thơ nói về điều gì? * Bài thơ là lời 1 bạn nhỏ mới đến thủ đô thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. - HD viết từ khó HS luyện viết ra nháp:Hồ Gươm, Tháp Bút, chùa Một Cột,.. - Đọc từng câu, bộ phận câu để HS viết (đọc 3 lần) HS viết chính tả Đọc toàn bài một lượt cho HS soát lỗi Chấm 5 ® 7 bài - Nhận xét chung HS tự soát lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi HĐ 3 : HD HS làm BT chính tả: * Bài 2: GV nhắc lại yêu cầu: Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe - HS phát biểu: DTR là tên người (Nhụ); DTR là tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. Lớp nhận xét * Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức GV nhận xét + sửa lỗi viết sai - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở bài tập - HS lên bảng chơi theo nhóm Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. HS lắng nghe HS nêu lại quy tắc viết hoa * Nhận xét: Tiết 5 Đạo đức ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (TIẾT 2) I/ Yêu cầu cần đạt: Như tiết 1 II/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : 2. Bài mới : - 2HS nhắc lại nội dung bài học HĐ1: Xử lý tình huống (BT2). - GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống trong bài tập 2 - HS làm việc cặp đôi để thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống đó. - HS đọc các tình huống. a. Em tích cực tham gia và động viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia. b. Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hóa của phường. c. Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo,... ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. - 1 HS trình bày cách giải quyết, các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến phù hợp. Đối với những công việc chung, công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng do UBND phường, xã em phải có thái độ như thế nào? * Em cần tích cực tham gia các hoạt động và động viên các bạn cùng tham gia. HĐ 2 : Bày tỏ ý kiến (BT4). Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND phường về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: xây dựng sân chơi cho trẻ, tổ chức ngày 1/6, tổ chức trung thu cho trẻ,... Kết luận: UBND phường luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hôi tại xã(phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc tốt. - Các nhóm chuẩn bị - Từng nhóm đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò : Em phải làm gì thể hiện sự tôn trọng với UBND xã ? HS tham gia tích cực các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND phường xã tổ chức. * Nhận xét: Tiết 6 Tiết 6 Thể dục Tiết 7 Âm nhạc Tiết 1 Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2010 Tiếng việt (ôn) ÔN TẬP: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/ Mục tiêu: Ôn tập về câu ghép, cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. II/ Bài tập: 1/ Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu ghép sau, khoanh tròn quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu: Vì nhà xa trường nên Hùng phải đi học bằng xe đạp. Nhờ cô giáo giúp đỡ tận tình nên Khánh đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Do Thắng hay quên đồ dùng học tập ở nhà nên ngày nào mẹ cũng phải nhắc Thắng. 2/ Điền từ chỉ quan hệ vào từng chỗ trống cho phù hợp: Lớp em rất quý cô giáo chủ nhiệm cô đã tận tình dạy bảo chúng em. .. Hương luôn quan tâm giúp đỡ các bạn trong lớp . bạn bè ai cũng quý mến Hương. 3/ Điền một vế câu và từ nối vào chỗ trống để tạo thành câu ghép: Hiền được thầy hiệu trưởng tuyên dương trước toàn trường .. Sở dĩ Hồng thích học Tiếng Việt . Tiết 2 Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Yêu cầu cần đạt: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả , giả thiết - kết quả (ND Ghi nhớ). - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép . II/ Đồ dùng: Bảng lớp viết câu văn, thơ ở BT1. III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT 2.Bài mới HĐ 1.Giới thiệu bài: nêu MĐYC... - HS lắng nghe HĐ 2: Phần Nhận xét : - Hướng dẫn HS làm BT1: - GV nhắc lại trình tự làm bài - HS đoc yêu cầu + đọc câu a, b Lắng nghe, làm bài. +Nếu trời rét thì con phải mặc thật ấm. +Con phải mặc ấm, nếu trời rét. +QHT nếu...thì: chỉ qhệ ĐK – KQ Vê 1 chỉ ĐK , vế 2 chỉ KQ +1 QHT nếu: chỉ qhệ ĐK – KQ Vế 1 chỉ KQ, vế 2 chỉ ĐK Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hướng dẫn HS làm BT2: GV gọi HS phát biểu ý kiến 1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe * Cặp QHT nối các vế câu thể hiện qhệ ĐK – KQ; GT – KQ: nếu ...thì, nếu như...thì, hễ...thì, hễ mà...thì, giá mà...thì, giả sử...thì,... Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3 : Ghi nhớ : 3 HS đọc trong SGK,lớp đọc thầm - HS cho ví dụ HĐ 4 : Phần Luyện tập : BT1: - HS đoc yêu cầu + đọc 2 câu a, b - GV giao việc - GV viết sẵn 2 câu lên bảng HS làm vào vở BT 2HS lên bảng gạch dưới các vế câu... - Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng: ĐK a. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước thì tôi sẻ nói KQ cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường. BT2: b. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng GT KQ Nếulà hoa, tôi sẻ là một đóa hướng dương GT KQ Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm. GT KQ Nêu YC của bài tập Dán 3 phiếu đã viết nội dung Nhận xét, chốt lại kq đúng - 3 HS lên làm vào phiếu HS chép lời giải vào vở BT3: (Cách tiến hành tương tự BT1) a/Hễ em được điểm tốt thì cả nhà vui.. b/Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c/Giá như Hồng chịu khó học hành thì Hồng có nhiều tiến bộ trong học tập. HS chép lời giải vào vở 3.Củng cố, dặn do : -Nhận xét tiết học - Nhớ kiến thức vừa luyện tập HS học thuộc phần nghi nhớ . * Nhận xét: Tiết 3 Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I/ Yêu cầu cần đạt: Biết Hình lập phương là hình chữ nhật đặc biệt. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP. Làm các bài tập: 1; 2. II. Đồ dùng: GV chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau. III.Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương : HS nêu các quy tắc tính diện tích các hình đã học. - GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận xét rút ra kết l ... n đạt: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ). - Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III) ; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3). II/ ĐỒ dùng: Bảng nhóm để HS làm BT III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét, cho điểm - Nhắc lại cách nối câu ghép ĐK – KQ + làm BT 2.Bài mới: HĐ 1 :Giới thiệu bài : - HS lắng nghe HĐ 2 :Nhận xét : BT1: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân. Hai vế câu được nối với nhau bằng QHT Tuy... nhưng - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại: có 1 câu ghép BT2: - GV giao việc + gợi ý - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Lắng nghe - Làm bài, nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. Lớp nhận xét - Nhận xét + khẳng định những câu HS làm đúng HĐ 3 : Ghi nhớ : - 3 HS đọc + lớp lắng nghe HĐ 4 : Luyện tập : BT1: GV giao việc: phát bảng nhóm cho HS làm, trình bày. - HS đoc yêu cầu + đọc 2 câu a, b - HS làm bài + đính lên bảng . - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng +Mặc dù giặc Tây / hung tàn nhưng chúng/ không thể ngăn cản các cháu... + Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân / đã đến bên bờ sông Lương. BT2: (Cách tiến hành tương tự BT1) - HS làm bài: + Tuy ... nhưng + Tuy ... nhưng + Mặc dù... nhưng + Tuy ... nhưng BT3: (Cách tiến hành tương tự BT1) - Nhận xét, chốt lại ý đúng - HS đọc mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? Lớp làm vào VBT, 1 HS lên bảng Mặc dù tên cướp/ rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/ vẫn đưa tay vào còng số 8. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. -HS nhắc lại phần ghi nhớ * Nhận xét: Tiết 5 Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I/ Yêu cầu cần đạt: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,... - Sử dụng nặng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện,... * GDMT: nâng cao ý thức BVMT. II/ Đồ dùng: - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước. - Hình trang 90, 91 SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - 2 HS trình bày HĐ 2 : Thảo luận về năng lượng gió : * GV chia nhóm * GV nêu câu hỏi * HS hoạt động theo nhóm - HS chú ý lắng nghe. - Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. * Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,... - Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gi? Liên hệ thực tế ở địa phương. * Phơi áo quần, chạy thuyền buồm,... * GV theo dõi và nhận xét đánh giá từng nhóm - Đại diện nhóm trình bày HĐ 3 : Thảo luận về năng lượng nước chảy GV chia nhóm : - Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của GV : Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. ? + Sử dụng nặng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện,... Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương ? + làm bè, ... * GV theo dõi và nhận xét . HĐ 4 : Thực hành “ Làm quay tua-bin” : * Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận chung cả lớp.Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. * GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm: Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình bánh xe nước . - HS hoạt động theo nhóm - Từng nhóm trình bày : Khi tua-bin sẽ làm quay rô-to của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng . * GV theo dõi và nhận xét chung. 3 . Củng cố, dặn dò: - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung tiết học. - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - Nhận xét tiết học. * Nhận xét: Tiết 6 Thể dục Tiết 7 Anh văn Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2010 Tiết 1 Tập làm văn KỂ CHUYỆN (kiểm tra viết) I/ Yêu cầu cần đạt: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên. II/ Đồ dùng: Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. Ghi 3 đề lên bảng: 1.Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn. 2.Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những chuyện đã được học. 3.Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1.Giới thiệu bài : HS lắng nghe HĐ 2. HD HS làm bài - GV ghi 3 đề trong SGK lên bảng Lưu ý HS Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể. - Ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện HS đã được đọc. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Lắng nghe + chọn đề - HS lần lượt phát biểu HĐ 3: HS làm bài Nhắc HS cách trình bày bài, tư thế ngồi Thu bài khi hết giờ HS làm bài HS nộp bài HĐ 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn TUẦN 23. - HS lắng nghe - HS thực hiện * Nhận xét: Tiết 2 Lịch sử BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I/ Yêu cầu cần đạt: - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi' nổ ra thắng lợi ở nhiều vùng nông miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi” ). - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. II/ Đồ dùng: - Ảnh tư liệu về phong trào “ Đồng khởi”. - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để xác định vị trí tỉnh Bến Tre). III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Nước nhà bị cha cắt 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: - 2 HS trình bày - HS chú ý lắng nghe. HĐ 2 : ( làm việc cả lớp): - Chỉ bản đồ tỉnh Bến Tre - 1, 2 HS đọc bài và chú thích. HĐ 3 : : ( làm việc theo nhóm) : - GV nêu nhiệm vụ bài học: - 1HS đọc 3 câu hỏi thảo luận - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. + Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa? * Trước sự tàn sát của Mĩ- Diệm, nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. + Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào? - ... Với vũ khí thô sơ, gậy gộc, giáo mác,... nhân dân nhất loạt vùng dậy. Tiếng trống, tiếng mõ, tiếng súng,... hoà cùng tiếng hò reo vang dội của hàng vạn người đã làm cho quân địch khiếp đảm. + Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì? * Phong trào “ Đồng khởi” ở Bến tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị. GV theo dõi các nhóm trình bày và nhận xét. HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) : - Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”. * Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. Nội dung bài học: Cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “ Đồng khởi”. - HS chú ý lắng nghe và nhắc lại. 3. Củng cố. dặn dò: - Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre có tác động như thế nào đối với CM miền Nam? - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS chú ý lắng nghe. * Nhận xét: Tiết 3 Toán THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I/ Yêu cầu cần đạt: Có biểu tượng về thể tích của một hình. Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản . Làm được BT 1;2. II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng Toán 5 III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình HS nêu đặc điểm của hình HCN và HLP - GV tổ chức cho HS hoạt động (quan sát,nhận xét). - HS hoạt động (quan sát, nhận xét) các hình trong SGK. - HS quan sát và so sánh thể tích của các hình. HĐ 3. Thực hành : Bài 1: HS quan sát nhận xét các hình trong SGK. Một số HS trả lời : + HHCN A gồm 16 HLP nhỏ + HHCN B gồm 18 HLP nhỏ +Hình B có thể tích lớn hơn hình A Bài 2: GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1. HS làm tương tự bài 1. + HHCN A gồm 45 HLP nhỏ + HHCN B gồm 26 HLP nhỏ +Hình A có thể tích lớn hơn hình B hay hình B có thể tích nhỏ hơn hình A 3. Củng cố dặn dò : - HS về nhà tự tìm ra các cách xếp 6 HLP nhỏ thành HHCN * Nhận xét: Tiết 4 Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I . Muïc tieâu : - Nhaèm ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa thaày vaø troø qua moät tuaàn hoïc taäp . - Coù bieän phaùp khaéc phuïc, nhaèm giuùp hoïc sinh hoïc taäp tieán boä hôn . - Tuyeân döông khen thöôûng nhöõng hoïc sinh tieán boä . - Nhaéc nhôû hoïc sinh hoïc taäp chaäm tieán boä . II . Chuaån bò : GV : Chuaån bò noäi dung sinh hoaït . HS : Caùc toå tröôûng coäng ñieåm toå mình ñeå baùo caùo cho Gv . III . Noäi dung : 1 . Caùc toå baùo caùo ñieåm thi ñua sau moät tuaàn hoïc taäp . - Toå 1 : - Toå 2 : - Toå 3 : - Toå 4 : * Chuù yù nhöõng hoïc sinh ñöôïc ñieåm 10 . 2 . Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sinh qua moät tuaàn : - Sau moät tuaàn hoïc taäp nhöõng hoïc sinh hoïc taäp chaêm chæ , ñeán lôùp thuoäc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû , ñi hoïc ñeàu , tích cöïc tham gia phaùt bieåu yù kieán : Trọng Trí, Anh Thư, Hồng Thảo, Gia Tuệ, Hà Tiên, Hoàng Trân, Quang Tuyến, Anh Thư. - Nhöõng hoïc sinh noùi chuyeän nhieàu trong giôø hoïc: Quang Tuyến, Minh Thư, Thu Thủy, Tiên, - Khoâng cheùp baøi, coøn thuï ñoäng, khoâng tham gia phaùt bieåu yù kieán : Minh Tiến, Lam Trường, Thái Vi, . 3 . Tuyeân döông khen thöôûng , nhaéc nhôû hoïc sinh : * Nhöõng hoïc sinh tuyeân döông khen thöôûng , nhaéc nhôû . - Hoïc sinh tuyeân döông : Anh Thư, Quang Tuyến, Kim Yến, Ngọc Trân,. - Hoïc sinh caàn nhaéc nhôû: Trong Trí, Triệu, Quang Tuyến, Xoòn, Châu Thanh, Trung, Rieâng Troïng Trí caàn coù traùch nhieäm hôn , caàn phaùt huy khaû naêng cuûa mình hôn nöõa, khoâng neân gaây maát traät töï khi khoâng coù GV ôû lôùp, khoâng la caùc baïn trong giôø hoïc vì baûn thaân mình chöa toát. 4 . Ruùt kinh nghieäm sau moät tuaàn hoïc taäp : Cần nghiêm túc hơn nữa trong học tập, nhất là giờ bộ môn. Caàn luyeän ñoïc, vieát ôû nhaø nhieàu hôn, hoïc baøi, vieát baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp . Nhoùm laøm veä sinh lôùp chöa saïch (haønh lang lôùp coøn dô, nhaát laø ngaøy Ngoïc Thuûy tröïc.) Đông Hồ, ngày 22 tháng 1 năm 2010 Tổ trưởng Phan Thị Liên Châu
Tài liệu đính kèm: