I/ MỤC TIÊU
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- ND: làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo trả lời được các câu hỏi sgk
- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Mt câu truyện giúp chúng ta thêm yêu mến những con vật trong rừng
*KNS: Tự nhận thức sác định giá trị bản thân; lắng nghe tích cực; tư duy phê phán; kiểm soát cảm súc
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
-Tranh minh họa truyện phóng to.
bảng phụ viết sănđoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
TUẦN 28 Thứ hai, 19 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 Sinh hoạt đầu tuần Tiết 1, 2: Tập đọc – kể chuyện CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I/ MỤC TIÊU Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. ND: làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo trả lời được các câu hỏi sgk KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. Mt câu truyện giúp chúng ta thêm yêu mến những con vật trong rừng *KNS: Tự nhận thức sác định giá trị bản thân; lắng nghe tích cực; tư duy phê phán; kiểm soát cảm súc II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Tranh minh họa truyện phóng to. bảng phụ viết sănđoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC A/ Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra 2 HS kể chuyện “ Quả táo” GV nhận xét cho diểm HS B/ DẠY BÀI MỚI Hoạt động dạy hoạt động học 1/ Giới thiệu bài. HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV giới thiệu truyện 2 Hướng đẫn luyện HS đọc. -Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa con. a)GV đọc diễn cảm toàn bài. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng .đọc đoạn văn với gịng thích hợp: Luyện đọc từng đoạn.HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ:.nguyệt quế ,móng ,đối thủ, vận động viên ,thảng thốt ,chủ quan Luyện đọc đoạn theo nhóm Cả lớp đọc ĐT toàn bài 3/ Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài tiết 2 1 HS đọc đoạn 1 -Ngựa chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào? 1HS đọc đoạn 2 -Ngựa cha khuyên nhủ điều gì ? Nghe cha nói,Ngựa Con phản ứng như thế nào? 1 HS đọc đoạn 3.4 Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ? -Ngựa con đã rút ra được điều gì Gv nêu nội dung bài Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ đáng yêu câu chuyện giúp ta thêm yêu mếm các con vật trong rừng Luyện đọc lại Mục tiêu –Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai: sửa soạn,mải mê,hải chải chuốt ,ngúng nguẩy ,khỏe khoắn ,thảng thốt, tập tễnh ,.. -Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa con. GV đọc điễn cảm đoạn 2 HS đọc phân vai . HStheo dõi Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài. Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài. và giải nghĩa các từ.nguyệt quế ,móng ,đối thủ, vận động viên ,thảng thốt ,chủ quan Trong SGK Chú ý nhấn giọng và ngát nghỉ hơi ở những câu dài.và dâu chấm lửng . Tiếng hô /”bắt đầu “// vang lên.// các vận đông viên rần rần chuyển động .// Vòng thứ nhát// Vồng thứ hai// HS đọc theo bàn Cả lớp đọc ĐT toàn bài HS đọc thầm đoạn 1 HS trả lời . HS đọc thầm đoạn 2 HS trả lời . HS trả lời HS đọc HS trả lời . Hs trả lời 3 HS đọc.đoạn2 3 HS đọc phân vai .( 2 lượt) 2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét KỂ CHUYỆN GV nêu nhiêm vụ. Hướng dẫn HS kể Theo lời Ngựa Con 1HS đọc yêu cầu của bài tập và bài mẫu và giải thích cho các bạn rõ . kể lại bằng lời của con ngựa Con như thế nào? -HS quan sát kĩ lần lượt từng tranh trong SGK . - 4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất . Củng cố dặn dò -Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? -Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe. 4 HS kể 4 đoạn . Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. Tiết 4: Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu -Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Biết tìm sôù lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi HS lên bảng làm bài GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - GV : Trong giờ học hôm nay sẽ giúp các em so sánh các số có 5 chữ số. - Nghe GV giới thiệu bài. HD so sánh các số trong phạm vi 100 000 (12 ’) a) So sánh 2 số có các chữ số khác nhau - GV viết lên bảng 99 999 100 000, yêu cầu HS điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào giấy nháp. - GV hỏi : vì sao em điền dấu < ? - Hs giải thích : + Vì 99 999 kém 100 000 1 đơn vị. + Vì trên tia số 99 999 đứng trước 100 000. + Vì khi đếm số ta đếm 99 999 trước rồi đếm đén 100 000. + Vì 99 999 có 5 chữ số còn 100 000 có 6 chữ số - GV khẳng định các cách làm của HS đều đúng nhưng để cho dễ, khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau, ta có thể so sánh về các chữ số của 2 số đó với nhau. - HS nêu : 99 999 bé hơn 100 000 vì 99 999 có ít chữ số hơn. - GV : Hãy so sánh 100 000 với 99 999? - 100 000 > 99 999 ( 100 000 lớn hơn 99 999) b) So sánh 2 số có cùng chữ số - GV nêu vấn đề : Chúng ta đã dựa vào các chữ số để so sánhcác số với nhau, vậy các số có cùng chữ số chúng ta sẽ so sánh như thế nào? - GV yêu cầu HS điền dấu >, <, = vào chỗ trống : 76 200 76 199 - HS điền 76 200 > 76 199. - GV hỏi : Vì sao con điền như vậy ? - HS trả lời. - GV hỏi : Khi so sánh các số có 4 chữ số vơi nhau, chúng ta so sánh như thế nào? - 1 HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV khẳng định : Với các số có 5 chữ số chúng ta cũng so sánh như vậy. Dựa vào cách so sánh các số có bốn chữ số, bạn nào có thể nêu được cách so sánh các số có năm chữ số với nhau? - HS suy nghĩ trả lời. - GV đặt câu hỏi gợi ý HS : + Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu ? + Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải). + So sánh hàng chục nghìn của hai số như thế nào ? + Số nào có hàng chục nghìn lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. + Nếu hai số có hàng chục nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp như thế nào ? + Ta so sánh tiếp đến hàng nghìn, Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp như thế nào ? + Ta so sánh tiếp đến hàng trăm, Số nào có hàng trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn , hàng trăm bằng nhau thì ta so sánh tiếp như thế nào ? + Ta so sánh tiếp đến hàng chục, Số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục bằng nhau thì sao ? + Ta so sánh tiếp đến hàng đơn vị, Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì ta so sánh tiếp như thế nào ? + Thì hai số đó băng nhau. - GV yêu cầu HS so sánh 76 200 76 199 và giải thích về kết quả so sánh. - 76 200 > 76 199 vì hai số có chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau nhưng hàng trăm 2 > 1 nên 76 200 > 76 199. - Khi có 76 200 > 76 199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76 200 76 199 - Trả lời 76 199 > 76 200 : Luyện tập - Thực hành (13 ’) Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Điền dấu so sánh các số. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp là bài vào VBT. 4589 35 275 8 000 = 7 999 + 1 99 999 < 100 000 3527 > 3519 86 573 < 96 573 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng - HS nhận xét đúng sai. - Yêu cầu HS giải thích về một số dấu điền được. - HS giải thích. Bài 2 - Tiến hành tương tự như bài 1. Chú ý yêu cầu HS giải thích cách điền dược trong bài. Bài 3 GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm bài, 1 HS lên bảng khoanh tròn vào số lớn nhất trong phần avà số bé nhất trong phần b - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV hỏi : Vì sao 92 386 là số lớn nhất trong các số83 269, 92 368, 29 836, 68 932 ? - Vì số 92 386 có hàng chục nghìn lớn nhất trong các số. - GV hỏi : Vì sao số 54 370 là số bé nhất trong các số 74 203, 100 000, 54 307, 90 241 ? - Vì số 54 370 có hàng chục nghìn bé nhất trong các số. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 a - Bài ập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn (a) và từ lớn đến bế (b). - GV yêu cầu HS tự làm bài 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở a) 8 258; 16 999; 30 620; 31 855. - YC HS giải thích cách xếp của mình a) Số 8 258 là số bé nhất trong 4 số vì nó có 4 chữ số, các số còn lại có 5 chữ số. So sánh hàng chục nghìn của các số còn lại thì số 16 999 có hàng chục nghìn bé nhất, hai số còn lại đều có hàng chục nghìn là 3. Ta so sánh 2 số còn lại với nhau thì được 30 620 < 31 855 vì 30 620 có hàng nghìn nhỏ hơn 31 855 - GV chữa bài và cho điểm HS Củng cố dặn dò (4’) - Cô vừa dạy bài gì ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC A / Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiểm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương - Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng láng phí và làm ô nhiễm nguồn nước. - GDHS biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước * SDNLTK&HQ: -Nước là nguồn quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người - Nguồn nước không phải vô hạn cần phải giữ gìn, bảo vệ -Tuyên truyền mọi người giữ gìn tiết kiêm và bảo vệ nguồn nước (Toàn phần) *KNS - Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn . Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiêm bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường ... Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. B/ Tài liệu và phương tiện: - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. - Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1. C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Vẽ tranh và xem ảnh. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày. - Cho quan sát tranh vẽ sách giáo khoa. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm và chọn ra 4 thứ quan trọng nhất không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn ? - Nếu thiếu nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ? - Mời đại diện các nhóm lên nêu trước lớp. - GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong m ... ạc Ôn tập bài hát: Bài Tiếng hát bạn bè mình I. MỤC TIÊU Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện tính chất vui tươi nhí nhảnh, trong sáng của bài hát. - bảng phụ chép sẵn lời ca 2. - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và một vài động tác minh họa cho bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Có thể tiến hành trong quá trình ôn hát. 3. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình. - Cho HS nghe giai điệu, HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. - Hướng dẫn HS ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức: Hát đồng thanh, dãy, cá nhân, hát đối đáp hoặc có thể cho hát đuổi (thực hiện thử). - Hướng dẫn HS hát kết gợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca (sử dụng các nhạc cụ gõ đệm: song loan, thanh phách). - GV kết hợp kiểm tra và đánh giá HS trong quá trình hát ôn. - Nhận xét. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. - Hướng dẫn HS hát và vận động phụ họa (GV thực hiện đông tác mẫu). Cụ thể: Câu 1 và 2: Nhún chân sang trái, sang phải theo nhịp. Hai tay đưa lên chếch hình chữ V, lòng bàn tay hướng lên trời, các ngón tay khép lại và hướng ra hai bên. Câu 2: Kéo tay xuống ôm chéo trước ngực, nghiên người sang trái, phải nhịp nhàng. Câu 4: Aùp hai tay vào nhau đưa lên hai bên má trái, phải, kết hợp nghiên đầu. Câu 5, 6, 6, 7, 8: Nắm bạn bên cạnh cùng đưa lên đưa xuồng nhịp nhàng (cứ 4 nhịp lại thay đổi nhịp nhàng (cứ 4 nhịp lại thay đổi một lần). - GV cũng có thể gợi ý để HS tự nghĩ thêm những động tác thay thế cho phù hợp lời ca nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của các em. - Sau khi hướng dẫn từng động tác, GV cho HS luyện tập vài lần để nhớ thực hiện thuần thục hơn 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời - Ôn bài hát theo hướng dẫn của GV. - HS hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Xem GV thực hiện mẫu. - HS thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV thật nhịp nhàng chuẩn xác. - Các em cũng có thể nghĩ thêm những động tác để thể hiện cho phong phú hơn. - Luyện hát kết hợp vận động phụ họa vài lần cho đều và thuần thục hơn. Tiết 5 : Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1) I. Mục tiêu: -Biết cách làm đồng hồ để bàn. - làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. II. Giáo viên chuẩn bị: Mặt đồng hồ làm bằng giấy. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Giáo viên giới thiệu đồng hồ để bàn làm mẫu, nêu câu hỏi định hướng quan sát, nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ. Nêu tác dụng của đồng hồ. Hoạt đông 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Cắt giấy. Khung (chiều dài 24 ô, rộng 16 ô) chân đở (1ô – 5 ô) Mặt đồng hồ (14ô – 8ô) Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (Khung, mặt, đế và chân đở đồng hồ) Bước 3: Làm đồng hồ hoàn chỉnh. Cũng cố dặn dò: Giáo viên tóm tắc lại các thao tác làm đồng hồ để bàn. Học sinh quan sát. Học sinh thực hành Thứ sáu, ngày 24 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn Kể lại một trận thi đấu thể thao Viết lại một tin thể thao trên báo đài I/Mục tiêu -Bước đầu kẻ được mọt nét chính của một trận thi đấu thể thao đã xem, Được nghe tường thuật hoặc dựa theo gợi ý. -Tranh minh hoạ -Bảng lớp viết các gợi ý kể về một trận thi đấu thể thao. *KNS: Tìm và sử lí thông tin phân tích đối chiếu bình luận nhận xét ,quản lí thời gian ,giao tiếp lắng nghe và phản hồi tích cực III/ các hoạt động dạy -học GV kiể tra 2 HS lần lượt đọc lại bàig viết về những trò vui trong ngày hội . GV nhận xét ghi điểm .Giới thiệu bài mới Kể lại một trận thi đấu thể thao Viết lại một tin thể thao trên báo đài Hướng dẫn HS làm bài tập a/ bài tập 1 : GV Y/C HS đọc Y/C của bài tập 1và đọc gợi ý GV nhắc lại Y/C GV treo bảng phụ có 6 gợi ý . -Cho HS kể theo cặp Cho HS thi kể trước lớp GV nhận xét . b/ Bài tập 2 HS đọc Y/C bài tập 2 GV nhắc lại Y/C Cho HS viết bài. -Cho HS trình bày bài viết .. GV nhận xét Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. Về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh 2 HS lần lượt đọc bài của mình HS Lắng nghe HS Lắng nghe . 1 HS đọc Y/C của bài tập 1 + đọc gợi ý . -HSlắng nghe 1 học sinh kể theo gợi ý học sinh kể cho nhau nghe học sinh nối tiếp nhau thi kể lớp nhận xét học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 học sinh viết bài học sinh đọc bài của mình lớp nhận xét Tiết 2: Tự nhiên và xã hội MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất: Mặt trời chiếu sáng và sưới ẩm trái đất. - Biết mặt trời là nguần căng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất biết sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào một số công việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 110, 111 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) Yêu cầu HS kể tên và nêu ích lợi hoặc tác hại của 1 loài côn trùng xung quanh. GV nhậïn xét, cho điểm HS. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : THẢO LUẬN THEO NHÓM Mục tiêu : Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS thảo luận theo nhóm theo gợi ý sau : - Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? - Khi đi ra ngoài nắng bạn thấy như thế nào ? Tại sao ? - Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV hoặc HS sửa chữa, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. Kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Hoạt động 2 : QUAN SÁT NGOÀI TRỜI Mục tiêu : Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Cách tiếùn hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận nhóm theo gợi ý sau : - Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật ? - Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. - GV lưu ý HS về một số tác hại của ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời đối với sức khoẻvà đời sống con người như cháy nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô. Kết luận: Nhờ có ánh sáng Mặt Trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh.đó là nguần năng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất biết sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào một số công việc cụ thể trong cuộc sống Hoạt động 3 : LÀM VIỆC VỚI SGK Mục tiêu : Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày. Cách tiếùn hành : Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. Bước 2 : - GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế hàng ngày : Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ? - GV bổ sung phần trình bày của HS và mở rộng cho HS biết về những thành tựu khoa học ngày nay trong việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời. 4. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học. - Tiến hành thảo luậnnhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát phong cảnh xung quanh trừờng và thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. - Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - HS liên hệ thực tế. Tiết 3: Toán DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu : Biết đơn vị đo diện tích : Xăng ti mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. Biết, đọc, viết số đo diện tích theo cm vuông. II/Đồ dùng dạy -học *GV chuẩn bị cho mỗi HS một hình vuông có kích thước 3 cm III/ các hoạt động dạy -học chủ yếu 1/ Kiểm tra bài cũ : Mục tiêu ;Giúp HS củng cố và hệ thống lại kiến thức đã học về cm2và diện tích HCN Kiểm tra bài 2,3 GV nhận xét và cho điểm 2 Dạy bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 1.Giới thiệu bài . : Giới thiệu đề bài và nội dung bài học : Diện tích hình vuông . 2Xây dựng quy tắc tính diện tích hình vuông. - Phát cho mỗi HS 1 vuông đã chuẩn bị như bài học. -Y/C HS đếm và hỏi hình vuông ABCD gồm có bao nhiêu hình vuông ? -Làm thế nào để tìm được 9 ô vuông ? - Mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ? Vậy vuông ABCD có diện tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông. - GV Y/C HS đo cạnh hình vuông -Y/C HS thực hiện phép nhân 3 cm x 3 cm. -GV giới thiệu : 3 cm x 3 cm = 9 cm2. 9 cm2 là diện tích của vuông ABCD Vậy muốn tính DT hình vuông ta làm thế nào ? luyện tập thực hành Bài tập 1 Gọi 1 HS đọc đề bài -Bài tập Y/C chúng ta làm gì ? Y/C hs nhắc lại cách tính chu vi vuông HS tự làm bài GV nhận xét và cho điểm HS Bài tập 2 GV gọi 1 HS đọc đề toán Bài tập Y/C chúng ta làm gì ? Số đo cạnh tờ giấy đang tính theo đơ vị nào ? GV Y/C HS tự làm bài GV nhận xet và cho điểm HS Bài tập 3 GV Y/C HS đọc đề bài . GV hỏi : Bài tập Y/C chúng ta làm gì ? Hãy nêu qui tắc tính diện tích hình vuông . Như vậy ,để tính được điện tích hình vuông chúng ta phải làm gì Bài toán đã cho chúng ta biết độ dài của các cạnh chưa Bài toán đã cho gì ? từ chu vi hình vuông có tính được độ dài của cạnh không ? Y/C HS tự làm bài GV nhận xet và cho điểm HS 4. Củng cố dặn dò Y/C HS nêu lại qui tắc tính diện tích hình vuông GV tổng kết giờ học Về nhà lyên tập bài 2,3 HS theo dõi. HS nhận đồ dùng. HS trả lời . 9 hình vuông HS trả lời theo cách của mình . HS trả lời HS trả lời HS đo rồi thực hiện theo cầu của GV HS nêu qui tắc.5-6 HS nhắc lại. 1 HS đọc đề bài HS trả lời, 2-3 HS nhắc lại HS làm bài 2 HS lên bảng làm bài mỗi HS làm 1 cột .Cả lớp làm vào vở tập. 1 HS đọc đề bài HS trả lời, Hs trả lời 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở Giải Đổi :80 mm=8cm Diện tích của tờ giấy hình vuông là 8 x 8 = 64 (cm2) 1HS đọc đề bài HS trả lời, 2- HS nêu lại qui tắc HS trả lời, HS trả lời, HS trả lời, Hs trả lời HS làm bài. 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở tập. Giải Số đo cạnh hình vuông là 20:4 =5 (cm) Diện tích hình vuông là 5 x 5 =25 ( cm2) đáp số :25 ( cm2) 2- HS nêu lại qui tắc
Tài liệu đính kèm: