I. Mục tiêu:
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
- Kể được một số việc làm của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
II. Chuẩn bị:
- SGK Đạo dức 5.
III. Các hoạt động:
Thứ hai, ngày 28 tháng 03 năm 2011 Tiết 29: ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (T2) I. Mục tiêu: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. - Kể được một số việc làm của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương. II. Chuẩn bị: SGK Đạo dức 5. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Gọi HS đọc Nêu những điều em biết về LHQ? GV nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2). 4. Dạy bài mới: v Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên. Yêu cầu hs đóng vai phóng viên. v Hoạt động 2: Triển lãm Nêu yêu cầu. Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Thực hành những điều đã học. Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Nhận xét tiết học. Đọc ghi nhớ. - HS nêu câu trả lời. 1 số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên (báo Nhi Đồng, KQĐ ) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến LHQ. Ví dụ: + LHQ được thành lập khi nào? + Trụ sở LHQ đóng ở đâu. + VN đã trở thành thành viên của LHQ khi nào? + Hãy kể tên 1 số cơ quan của LHQ ở VN? + Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành riêng cho trẻ em? + Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm cho trẻ em? + Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết? Hoạt động lớp. Học sinh dán tranh ảnh sưu tầm được. Đại diện nhóm thuyết trình về tranh, ảnh nhóm sưu tầm. Tiết 57: TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - KNS: - Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng) - Giao tiếp, ứng xử phù hợp. - Ra quyết định. II. Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: Một vụ đắm tàu. Giáo viên giới thiệu chủ điểm nam, nữ ® vấn đề về giới tính, thực hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Bài học “Một vụ đắm tàu” sẽ cho các em thấy tình bạn trong sáng, đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. 3. Dạy bài mới: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia bài thành đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu họ hàng” Đoạn 2: “Đêm xuống cho bạn” Đoạn 3: “Cơn bão hỗn loạn” Đoạn 4: “Ma-ri-ô lên xuống” Đoạn 5: Còn lại. Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta và hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ đó. - HD hs giải nghĩa từ: Li-vơ-pun, Bao lơn. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Trao đổi, thảo luận, giảng giải (KT tự bộc lộ: sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc; tự nhận thức những phẩm chất về giới) Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. · Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? Giáo viên chốt: Hai nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta trong truyện được tác giả giới thiệu có hoàn cảnh và mục đích chuyến đi khác nhau nhưng họ cùng gặp nhau trên chuyến tàu về với gia đình. · Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương? · Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé? Giáo viên chốt: Quyết định của Ma-ri-ô thật làm cho chúng ta cảm động Ma-ri-ô đã nhường sự sống cho bạn. Chỉ một người cao thượng, nghĩa hiệp, biết xả thân vì người khác mới hành động như thế. Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? Giáo viên chốt bổ sung: Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới Giu-li-ét-ta có nét tính cách quan trọng của người phụ nữ dịu dàng nhân hậu. ® Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài. Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm nội dung chính của bài. Giáo viên chốt lại ghi bảng. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Con gái”. Nhận xét tiết học 1 học sinh khá, giỏi đọc bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh đọc nối tiếp lần 1.. HS đọc nối tiếp lần 2. Hs luyện đọc theo nhóm 2. Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ vá phát biểu. · Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn Giu-li-ét-ta: đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ. · Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. · Ma-ri-ô nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghĩa hiệp. Ví dụ: · Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn. · Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình. Học sinh đọc diễn cảm cả bài. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Học sinh các nhóm trao đổi thảo luận để tìm nội dung chính của bài. Đại diện các nhóm trình bày. TIẾT 141 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo) I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ B- BÀI MỚI 1- GIỚI THIỆU BÀI Ôn tập về phân số - HS sửa BT5/149. - Cả lớp và GV nhận xét. 2- DẠY BÀI MỚI Bài 1 : - Bài giải : Khoanh vào D Bài 2 : - Bài giải : Khoanh vào câu B Bài 3 : - Bài giải : Bài4 : - Bài giải : a) ( vì ) b) ( vì 9 > 8 ) c) ( vì ) Bài 5 : - Bài giải : a)Ta có : Vậy Ta có thể sắp theo thứ tự từ bé đến lớn là : b)Tương tự, ta có kết quả : - HS đọc đề, làm bài. - HS đọc đề, làm bài. HS đọc đề, làm bài.1 hs làm vào bảng nhóm. Trình bày. Nhận xét. HS đọc đề, làm bài. Lần lượt sửa bài ở bảng lớp. - HS đọc đề, làm bài vào vở. - Sửa bài. 3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài. Thứ ba, ngày 29 tháng 03 năm 2011 Tiết 29: Chính tả (nhớ - viết) ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT 2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đĩ. II/ Đồ dùng daỵ học: - Bút dạ, bảng nhĩm. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS nhớ- viết: - Mời 1-2 HS đọc thuộc lịng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại 3 khổ thơ để ghi nhớ. - GV nhắc HS chú ý những từ khĩ, dễ viết sai - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dịng thơ như thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? - HS tự nhớ và viết bài. - Hết thời gian GV yêu cầu HS sốt bài. - GV thu một số bài để chấm. - GV nhận xét. Hs đọc - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. Mỗi dịng thơ thẳng theo cột dọc. Những chữ đầu câu. - HS viết bài. - HS sốt bài. - HS cịn lại đổi vở sốt lỗi 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. Gạch dưới những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa các cụm từ đĩ. - GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. Bài tập 3: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhĩm 5. - Mời đại diện một số nhĩm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. 2. Củng cố dặn dị: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Hs nêu Hs làm bài Trình bày. * Lời giải: a) Các cụm từ: - Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. - Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. - Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh. b) NX về cách viết hoa: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ cĩ tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người. Hs nêu yêu cầu Hs thảo luận nhĩm. * Lời giải: Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng TIẾT 142 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách đọc, viết, số thập phân và so sánh các số thập phân. - Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 4a, bài 5. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ B- BÀI MỚI 1- GIỚI THIỆU BÀI ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN - HS sửa BT5/150. - Cả lớp và GV nhận xét. 2- DẠY BÀI MỚI Bài 1 : - Bài giải : + 63,42 : Phần nguyên : 62 Phần thập phân : 42 + 99,99 : Phần nguyên : 99 Phần thập phân : 99 + 81,325 : Phần nguyên : 81 Phần thập phân : 325 + 7,081 : Phần nguyên : 7 Phần thập phân : 081 Bài 2 : - Bài giải : a)8,65 b)72,493; c)0,04 Bài 3 : - Bài giải : 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 Bài 4 : - Bài giải : a)0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 b)0,25 ; 0,6 ; 0,875 Bài 5 : - Bài giải : 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,84 0,916 > 0,906 HS đọc đề, làm bài Sửa bài. Nhận xét -HS đọc đề. - Làm bài vào bảng con. - HS đọc đề, - Làm bài vào nháp. - HS đọc đề, làm bài. - HS đọc đề, làm bài. - 1 hs làm bảng nhóm. - Sửa bài 3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS về nhà làm BT5/151 và chuẩn bị bài sau. TIẾT 57: Luyện từ và câu ... ước 1: Làm việc cá nhân +Từng học sinh viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. +GV giúp đỡ những học sinh lúng túng. -Bước 2: +GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. 3-Củng cố, dặn dị: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 2 hs lên bảng. -HS đọc SGK +Vào đầu mùa hạ. +Êch đẻ trứng ở dưới nước. +Trứng ếch nở thành nịng nọc. +Nịng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên cạn. Hs viết vào vở. +HS vừa chỉ vào sơ đồ mới viết vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. Tiết 29: Địa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I/ Mục tiêu: Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực. Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương. Hs khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ơ-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa cĩ khí hậu khơ khan, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo cĩ khí hậu nĩng ẩm, cĩ rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực, quả địa cầu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? -Hoa Kì là nước cĩ nền kinh tế phát triển như thế nào? Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Châu Đại Dương và châu Nam Cực * Châu Đại Dương: a) Vị trí địa lí và giới hạn: 2.2. Hoạt động 1: - HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: + Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? +Cho biết lục địa Ơ-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc? + Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương? - HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ. - GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu b) Đặc điểm tự nhiên: 2.3. Hoạt động 2: (Làm việc nhĩm 5) - GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hồn thành bảng trong phiếu. Khí hậu Thực, động vật Lục địa Ơ-xtrây-li-a Khơ khan Bạch Đàn, cây Keo. Căng-gu-ru, gấu cơ-a-la,.. Các đảo và quần đảo Nĩng ẩm Rừng rậm, rừng dừa. - Mời đại diện một số nhĩm trình bày KQ thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. c) Dân cư và hoạt động kinh tế: 2.4. Hoạt động 3: - GV hỏi: +Về số dân, châu Đại Dương cĩ gì khác các châu lục đã học? + Dân cư ở lục địa Ơ-xtrây-li-a và các đảo cĩ gì khác nhau? + Trình bày đặc điểm kinh tế của Ơ-xtrây-li-a? *Châu Nam Cực: 2.5. Hoạt động 4: (Làm việc theo nhĩm) - HS thảo luận nhĩm 2 theo các câu hỏi: + Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực? +Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu NC? + Vì sao CNC khơng cĩ dân cư sinh sống TX? - GV nhận xét, kết luận : + CNC là châu lục lạnh nhất thế giới. + là châu lục duy nhất khơng cĩ cư dân sinh sống thường xuyên. 3. Củng cố, dặn dị: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - 2 HS nêu - Quan sát lược đồ SGK, trả lời câu hỏi + Lục địa Ơ-xtrây-li-a nằm ở bán cầu - HS đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương - Quan sát - HS thảo luận nhĩm 5 theo hướng dẫn của giáo viên. - Đại diện các nhĩm trình bày. - HS nhận xét. + cĩ số dân ít nhất. + Dân cư ở lục địa Ơ-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, cịn trên các đảo thì +Ơ-xtrây-li-a là nước cĩ nền KT phát triển HS thảo luận nhĩm 2 Nằm ở vùng địa cực Là châu lục lạnh nhất thế giới. Vì điều kiện sống khơng thuận lợi. - Đọc phần ghi nhớ Thứ sáu, ngày 01 tháng 04 năm 2011 Tiết 58: Khoa học Sự sinh sản và nuơi con của chim I/ Mục tiêu: Biết chim là động vật đẻ trứng. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 118, 119 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi hs lên bảng viết sơ đồ sinh sản của ếch. Nhận xét. 2-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Sự sinh sản và nuơi con của chim Hoạt động 1: Quan sát *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo cặp. Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi: +So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. +Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhĩm trình bày. +Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận:Trứng gà...được thụ tinh tạo thành hợp tử....trứng gà được ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành con. Hoạt động 2: Thảo luận *Cách tiến hành: - Làm việc theo nhĩm 5 Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi: +Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại sao? +GV nhận xét, kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể kiếm mồi được ngay.... 3-Củng cố, dặn dị: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 2 học sinh Hs thảo luận nhĩm 2 +H.2a: Quả trứng chưa ấp, +H.2b: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày + H.2c: Quả trứng đã được ấp khoảng 15 ngày +H.2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày Hs thảo luận nhĩm 5. +Mời đại diện một số nhĩm trình bày. +Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. TIẾT: 58 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt). Giáo viên kiểm 2 học sinh phân vai đọc lại một trong hai màn kịch (Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô). Nhận xét, tuyên dương. B. Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả cây cối, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài văn để làm bài tốt hơn. 2. Nhận xét kết quả bài viết của HS: a) Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh. Xác định đúng đề bài Còn sai lỗi chính tả: chợ (trợ), nhiều (niền), nó (nón), b) Thông báo điểm. 3 Hướng dẫn HS sửa lỗi. Trả bài cho HS a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp. Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa. Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai). b) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung. Yêu cầu HS đổi bài sửa lỗi Theo dõi kiểm tra. c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn bài văn hay. Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp. d) HS chọn viết lại một đoạn cho hay hơn. Yêu cầu học sinh chọn viết lại một đoạn văn. Giáo viên chấm sửa bài của một số em. 4. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt. Những em viết chưa tốt về viết lại cho tốt hơn. Nhận xét tiết học. -2 HS đọc lại Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài. - HS đổi bài sửa lỗi. Học sinh trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình. Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ). TIẾT 145 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo) I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết: - Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. - Làm được các bài tập: Bài 1 (a), bài 2, bài 3. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ B- BÀI MỚI 1- GIỚI THIỆU BÀI Oân tập về đo độ dài và đo khối lượng - HS sửa BT3/153. - Cả lớp và GV nhận xét. 2- DẠY BÀI MỚI Bài 1 : - Bài giải : a)4km382m = 4,382km 2km97m = 2,079km 700m = 0,7km b)7m4dm = 7,4m 5m9cm = 5,09m 5m75mm = 5,075m Bài 2 : - Bài giải : a)2kg350g= 2,350kg 1kg65g = 1,065kg b)8tấn = 760kg =8,760tấn 2 tấn 77kg = 2,077tấn Bài 3 : - Bài giải : a)0,5m = 0,50m = 50cm b)0,075km = 75m c)0,064kg = 64g d)0,08tấn = 0,080tấn = 80kg Bài 4 : - Bài giải : a)3576m = 3,576km b)53cm = 0,53m c)5360kg = 5,360tấn d)657g = 0,657kg HS đọc đề, làm bài vào vở. Sửa bài. Nhận xét. HS đọc đề Làm bài vào vở vào nháp. Lần lượt làm ở bảng lớp. HS đọc đề, làm bài theo nhóm 2. 2 nhóm làm bảng phụ. Sửa bài, nhận xét. HS đọc đề Làm bài chấm điểm. 3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài và chuẩn bị bài sau. KĨ THUẬT Tiết 29 : Lắp máy bay trực thăng (t3) I.Mục tiêu: - Máy bay lắp tương đối chắc chắn. Với HS khéo tay: - Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.Các hoạt động dạy và học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. Lắp máy bay trực thăng (t3) *HĐ3 (tiếp): HS thực hành lắp máy bay trực thăng c)Lắp ráp máy bay trực thăng (H1- SGK) - Nhắc HS khi lắp giáp cần lưu ý: + Máy bay lắp phải tương đối chắc chắn, đúng mẫu. *HĐ 4: Đánh giá sản phẩm: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử 1 nhóm HS dựa vào tính chất đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét đánh giá lại. - Nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 3. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết ND bài, NX giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Lắp rô bốt. - HS lắp máy bay theo các bước trong SGK. Hs trưng bày sản phẩm. 1 nhóm hs đánh sản phẩm của nhóm bạn theo yêu cầu. Hs tháo rời các chi tiết xếp vào hộp
Tài liệu đính kèm: