Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức)

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Sắc màu em yêu

Nêu phần nội dung bài tập đọc

- Cho học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

3. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân”

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch.

Phương pháp: Thực hành

- Luyện đọc

 Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ địa phương.

- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn?

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.

- Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài.

- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch.

 

doc 51 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
 Thứ hai ngày 5/09/2011
 TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	_Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. 
 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Sắc màu em yêu 
Nêu phần nội dung bài tập đọc 
2 học sinh nêu 
- 
- Cho học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân” 
- Học sinh lắng nghe 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Thực hành
- Luyện đọc 
- HS tự chọn nhóm và phân vai. 
- Mỗi nhóm lần lượt đọc 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ địa phương. 
- Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ 
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn? 
- 3 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... là con 
Đoạn 2: Chồng chị à ?... tao bắn 
Đoạn 3: Còn lại 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
- Học sinh đọc nối tiếp 
- Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài. 
- Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. 
- 1, 2 học sinh đọc 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
+ Chú cán bộ đã gặp nguy hiểm như thế nào? 
- Các nhóm thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. 
+ Dì Năm đã cứu chú cán bộ bằng cách nào? 
- Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm. 
- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. 
-Chi tiết nào trong đoạn văn làm cho em thích nhất ? vì sao ?
- Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng , hỏi lại : Chồng chị à ?, dì vẫn khẳng định : Dạ, chồng tui. / 
Ÿ Giáo viên chốt ý 
+ Trong đoạn kịch chi tiết nào em thích thú nhất ? Vì sao? 
- Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì sắp khai nên bị tẽn tò là tình huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm sau đó cởi nút rất nhanh và rất khéo. 
+ Em hãy nêu nội dung chính của vở kịch trong phần 1. 
- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng).
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
Ÿ Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh và mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành,đàm thoại 
- Giáo viên đọc diễn cảmđoạnh kịch. 
- Học sinh nêu cách ngắt, nghỉ nhấn giọng. 
- Học sinh nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách đọc về các nhân vật đó:
- Cả lớp nhận xét 
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc 
- Từng nhóm thi đua đọc 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành 
+ Giáo viên cho học sinh đóng kịch 
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- 4 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy) 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn cho đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. 
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) 
 TOÁN : Bài :LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 _Chuyển một số phân số thành phân số thập phân
 _ Chuyển hỗn số thành phân số 
 _ Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nhận biết phân số thập phân nhanh. Chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số chính xác.
II Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: cho học sinh hát 
- Cả lớp hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập 
- Học sinh lên bảng sửa bài 2, 3 (SGK)
2 học sinh lên bảng làm 
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
Ÿ Cả lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta ôn tập về phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số qua tiết “Luyện tập”. 
30’
4. Phát triển các hoạt ®ộng: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Ÿ Bài 1:
+ Thế nào là phân số thập phân?
- 1 học sinh trả lời
+ Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành phân số thập phân?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài cá nh©n
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân 
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
Ÿ Bài 2:
- giáo viên nêu câu hỏi :
+ Hỗn số gồm có mấy phần?
Hỗn số có 2 phần –phần nguyên và phần thập phân 
+ Hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số?
- 1-2 học sinh nêu 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề 
- Học sinh cả lớp làm ba×
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân
Theo dõi 
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động nhóm đôi (thi đua nhóm nào nhanh lên bảng trình bày)
Phương pháp: hỏi đáp , thực hành theo nhóm 
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu 
1 dm = 1 m
 10
- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 2 học sinh sửa bài
* Hoạt động 4: Luyện tập
- Hoạt động nhóm bàn
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, trực quan 
Trả lời và quan sát 
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài mẫu
 5 m 7 dm =
Các nhóm thi đua thực hiện 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển một số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị
* Hoạt động 5: Củng cố 
_ Mỗi dãy chọn 2 bạn 
- Nhắc lại kiến thức vừa học
- Thi đua giải nhanh 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học 
 CHÍNH TẢ : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nhớ và viết lại đúng chính tả một đoạn trong bài "Thư gửi các học sinh" 
2. Kĩ năng: 	Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối “u”. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
II Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả sáng,
- Học sinh điền tiếng vào mô hình ở bảng phụ
- Học sinh nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Học sinh nghe
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài viết 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Giáo viên HDHS nhớ lại và viết 
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết
- Cả lớp nghe và nhận xét
- Cả lớp nghe và nhớlại
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh
- Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết 
- Giáo viên chấm bài 
- Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
- Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập số 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình vào vở
- 1 học sinh lên bảng làm, cho kết quả
- Học sinh cả lớp sửa bài trên bảng
- Học sinh nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
 thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về chủ đề Nhân dân. 
2. Kĩ năng: 	Thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của con người Việt Nam . Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. 
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập. 
- Học sinh sửa bài tập 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Mở rộng vốn từ: Nhân dân” 
Theo dõi 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) 
- Học sinh làm việc theo nhóm, 
Ÿ Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm dùng tranh để bật từ. 
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành. 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu) 
Ÿ Giáo viên chốt lại:
- Học sinh làm việc theo nhóm,
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 
- HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu) 
- Giáo viên theo dõi các em làm việc. 
- 2 học sinh đọc truyện.
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
- Học sinh sửa bai
* Hoạt động 5: Củng cố 
- H ... ả lớp nghe và nhớlại
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh
- Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết 
- Giáo viên chấm bài 
- Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
- Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình vào vở
- Học sinh chép lại các tiếng có phần vần vừa tìm ghi vào mô hình cấu tạo tiếng
- 1 học sinh lên bảng làm, cho kết quả
- Học sinh sửa bài trên bảng
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét
 Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính, không nằm ở vị trí khác - không nằm trên âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm.
Theo dõi .
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thảo luận trò chơi
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu tìm nhanh những tiếng có dấu thanh đặt trên hoặc dưới chữ cái thứ 1 (hoặc 2) của nguyên âm vừa học 
- Các nhóm thi đua làm
- Cử đại diện làm
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” 
- Nhận xét tiết học 
Môn :TOÁN
Bài :ÔN TẬP GIẢI TOÁN 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tiû số của lớp bốn. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập, SGK, nháp 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết trước + giải bài tập minh họa 
- 2 hoặc 3 học sinh 
- HS lên bảng sửa bài 4
- Học sinh sửa bài 4
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
- Cả lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Ôn tập về giải toán”. 
Theo dõi 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn học sinh ôn tập 
- Hoạt động nhóm bàn 
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
Ÿ Bài 1a:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận
- Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của giáo viên.
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1b: 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên
- Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
+ Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì?
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 
* Hoạt động 3:
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh tự đặt câu hỏi 
- Học sinh trả lời 
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước 
+ Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần là bao nhiêu?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt 
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- HS sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
Theo dõi 
* Hoạt động 4: 
- Thảo luận nhóm đôi 
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt câu hỏi
- Học sinh đặt câu hỏi + học sinh trả lời 
+ Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào?
- ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng cùng một đơn vị đo .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt 
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh sửa bài - 1 HS nêu cách làm. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm diện tích hình chữ nhật. 
Theo dõi
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó. 
- Thi đua giải nhanh
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân. 
- Đề bài: 
a - b = 8
a : b = 3
Tìm a và b? 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà: 3/18 
- Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán 
- Nhận xét tiết học 
Môn : KỂ CHUYỆN
Bài :KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Học sinh kể một câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng đất nước. 
2. Kĩ năng: 	Kể rõ ràng, tự nhiên. 
3. Thái độ: 	Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương. 
II. Chuẩn bị: 
-	Thầy: Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước. 
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
Theo dõi .
Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
Theo dõi .
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm 
Phương pháp: Đ.thoại, kể chuyện 
a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài. 
- 1 học sinh đọc đề bài - cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu học sinh phân tích đề 
Đọc và phân tích đề .
- nhắc học sinh câu chuyện học sinh kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm. 
- Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. 
- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. 
- Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt của bản thân. Từ đó rút ra suy nghĩ của bản thân và bài học thấm thía cho mình. 
- Học sinh có thể trao đổi những việc làm khác. 
- Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể. 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?). 
- Học sinh đọc thầm ý 3. 
* Hoạt động 2: T.hành, luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, kể chuyện. 
b) Thực hành kể chuyện trong nhóm. 
- Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc). 
- Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
Ÿ Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa. 
c)Thực hành kể chuyện trước lớp. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình. 
Ÿ Giáo viên theo dõi chấm điểm 
- Cả lớp theo dõi 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Khen ngợi, tuyên dương 
- Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Tập kể lại câu chuyện 
- Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- Nhận xét tiết học 
KHOA HỌC
BÀI : TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. 
II Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 
- Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Học sinh lắng nghe 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải 
- Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, 
- Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời: 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp 
* Bước 2: GV phổ biến cách chơi và luật chơi
_HS đọc thông tin trong khung chữ
* Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên,
* Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm
- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. 
- Giáo viên tóm tắt 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt ý
* Hoạt động 3: Thực hành	
_Yêu cầu HS đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi :
 Tuổi dậy thì
- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. 
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt ý 
 Theo dõi .
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan3.doc