Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 30 - Trường TH số 2 Hoà Bình 2

Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 30 - Trường TH số 2 Hoà Bình 2

I/ Mục đích yêu cầu : -Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.-Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niẹm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

Giáo dục học sinh đức tính kiên nhẫn, dịu dàng

*(KNS)

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 108 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 3.: Chuẩn bị bài.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 30 - Trường TH số 2 Hoà Bình 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 30
Cách ngôn : Làm khi lành để dành khi đau
Thứ
Mơn
Tên bài
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Thể dục
Nĩi chuyện đầu tuần
Thuần phục sư tử
Ơn tập về đo diện tích
Sự sinh sản của thú
Giáo viên chuyên dạy
Thứ 3
Tốn
Chính tả
Đạo đức
Mỹ thuật
Lịch sử
Ơn tập về đo thể tích
Nghe – viết : Cơ gái của tương lai
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
Vẽ trang trí : Trang trí đầu báo tường
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình
Thứ 4
LTVC
Tốn
Kể chuyện
Thể dục
Địa lý
MRVT : Nam và nữ
Ơn tập về đo diện tích và đo thể tích (tt)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Giáo viên chuyên dạy
Các đại dương trên thế giới
Thứ 5
Tập đọc
Tốn
TLV
Khoa học
Kĩ thuật
Tà áo dài Việt Nam
Ơn tập về đo thời gian
Ơn tập về tả con vật
Sự nuơi và dạy con của một số lồi thú
Lắp rơ-bốt
Thứ 6
LTVC
Tốn
TLV
Âm nhạc
HĐTT
Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Phép cộng
Tả con vật (Kiểm tra viết)
Học hát bài Dàn đồng ca mùa hạ
Sưu tầm bức tranh mẫu chuyện đại thắng mùa xuân 75
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Chào cờ : Nĩi chuyện đầu tuần
TẬP ĐỌC (Tiết 57) THUẦN PHỤC SƯ TỬ. 
 Theo TRUYỆN DÂN GIAN A-RẬP (Mạc Yên dịch)
I/ Mục đích yêu cầu : -Đọc diễn cảm được tồn bộ bài văn.-Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niẹm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
Giáo dục học sinh đức tính kiên nhẫn, dịu dàng
*(KNS)
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 108 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 3.: Chuẩn bị bài.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Con gái.
3 HS đọc bài. 
3.Gthiệu bài mới: Thuần phục sư tử
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động cả lớp 
(KNS) Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam nữ). Kĩ năn giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính. Kĩ năng ra quyết định
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc 
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .
HS đọc mẫu toàn bài .
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : 
* Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
’ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ?
Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước. 
’ Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
( Đáp án như SGV trang 199 ) 
* HS thảo luận theo bàn. 
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
’ Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ bỗng “cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bbỏ đi” ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* GV chốt lại: (Như SGV trang 151) 
* HS làm việc theo nhóm:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
( Đáp án như SGV trang 200)
’ Theo vị giáo sĩ , điều gì õ làm nên sức mạnh của người phụ nữ ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
( Đáp án như SGV trang 200) 
* HS thảo luận theo cặp.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài .
* HS đọc nối tiếp
* GV treo bg.phụ (ghi sẵn đoạn 3)
* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc.
* HS đọc tự do .
* HS nhận xét rút ra cách đọc 
 * HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Thi đua đọc đoạn em thích .
- Lớp nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động cả lớp 
- Chuẩn bị: “Tà áo dài Việt Nam”
- Nhận xét tiết học 
TOÁN ( Tiết 146) ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH.
I/ Mục đích yêu cầu : Biết: Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thơng dụng). Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân. Bài 1 ; Bài 2 cột 1 ; Bài 3 cột 1
Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ , SGK. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Oân tập số đo độ dài và khối lượng
3. Giới thiệu bài mới: Oân tập về đo diện tích
4/ Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng:
Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha.
a là dam2 ; ha là hm2 
Bài 2: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo DT từ số đo có 1 đơn vị sang số đo có nhiều đơn vị.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
Bài 3: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo DT dưới dạng số thập phân
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/Củng cố - Dặn dò : Nêu lại công thức tìm v.
Chuẩn bị: “Quãng đường”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS tự làm bài.
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.
Thi đua nhóm đội (A, B)
Đội A làm bài 2a
Đội B làm bài 2b
Nhận xét chéo.
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
KHOA HỌC	 (Tiết 59) SỰ SINH SẢN CỦA THÚ.
I/Mục đích yêu cầu : Giúp HS: Biết thú là động vật đẻ con.
Yêu thiên nhiên và ham thích nghiên cứu khoa học.
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
3. Giới thiệu bài mới:	“Sự sinh sản của thú”.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Quan sát.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
’ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
’ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
’ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? 
’ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
* GV nhận xét, kết luận .
( Đáp án như SGV trang 189) 
Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập.
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
5.Củng cố - Dặn dò : * HS nhắc lại kiến thức vừa học. Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGKvà chỉ vào bào thai trong hình cùng thảo luận theo sự gợi ý của GV
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình.
* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. 
Đại diện nhóm trình bày.
Số con trong một lứa
Tên động vật
1 con
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ 
Từ 2 đến 5 con
Hổ sư tử, chó, mèo,...
Trên 5 con
Lợn, chuột,
* Cả lớp nhận xét. 
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
 Thứ ba ngày 10 / 04 / 2012
Toán (Tiết 147) ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH.
I/ Mục đích yêu cầu : Biết : Quan hệ giữa các đơn vị đo Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thể tích.Bài 1 ; Bài 2 cột 1 ; Bài 3 cột 1
Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng nhóm, bút dạ. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Oân tập về đo diện tích
3. Giới thiệu bài mới: Ôân tập về đo thể tích
4.Dạy - học bài mới : 
Bài1: C.cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối
* Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 2: Củng cố kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thể tích từ đơn vị lớn sang đơn vị bé
GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 3: Củng cố kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thể tích.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị Ôn tập về STP (tt)
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài tập
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
 HS nêu tên các đơn vị đo rồi điền vào bảng.
* HS nhắc lại :
· m3 , dm3 , cm3 là đơn vị đo thể tích.
· Mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nhắc lại
Các đơn vị đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số.
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
Học sinh nhận xét – sửa bài.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nhắc lại:
Các đơn vị đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vị đo thể tích ư ... oẵng non để trốn kẻ thù.
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi và con mồi”.
GV h.dẫn tổ chức chơi:
Nhóm 1: cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2: cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
Địa điểm chơi: ngoài sân, các động tác các em có thể bắt chước.
5.Củng cố - Dặn dò :Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”. Nhận xét tiết học.
Hát 
* HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK:
* Đại diện trình bày và mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi :
Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau.
Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào.
Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
Hoạt động nhóm, lớp.
* Các nhóm họp và phân công.
* Học sinh tiến hành chơi.
* Cả lớp theo dõi, quan sát . 
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
Kĩ thuật : Lớp 5 LẮP RƠ-BỐT
I/ Mục tiêu : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rơ-bốt.- Biết cách lắp và lắp được rơ-bốt theo mẫu. Rơ-bốt lắp tương đối chắc chắn.
-Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rơ-bốt.
II/ Đồ dùng dạy học :-Mẫu rơ-bốt đã lắp sẵn.-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
-GV cho HS qs mẫu rơ-bốt đã lắp sẵn.
. Để lắp được rơ-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đĩ ?
3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật.
a) H/dẫn chọn các chi tiết
-Y/c :
b) Lắp từng bộ phận
+Lắp chân rơ-bốt (H 2-SGK)
-Y/c :+Lắp thân rơ-bốt (H.3-SGK)
-Y/c :+Lắp đầu rơ-bốt (H.4-SGK)
-Y/c :+ Lắp tay rơ-bốt (H.5a-SGK)
-GV y/c :+Lắp ăng ten (H.5b-SGK)
+Lắp trục bánh xe (H.5c-SGK)
c) Lắp ráp rơ-bốt (H.1-SGK)
-GV lắp rơ-bốt theo các bước trong SGK.
d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp.
-Y/c :
4/ Củng cố, dặn dị :-Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp rơ-bốt. -Nhận xét tiết học.
-HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời.
-Cần lắp 6 bộ phận : chân rơ-bốt, thân rơ-bốt, đầu rơ-bốt, tay rơ-bốt, ăng ten, trục bánh xe.
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-HS qs H.2a, 2b (SGK) và chọn các chi tiết để lắp.
-HS qs hình 3 và 1 HS lên lắp.
-HS qs hình 4, 1HS lên chọn chi tiết và lắp 
-HS qs hình 5a, 2 HS lên lắp 
-HS qs hình 5b và 1 HS lên bảng lắp
-HS qs hình 5c và 1 HS lên lắp.
-HS thực hành tháo rời các chi tiết và bỏ vào hộp.
-Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK.
Thứ sáu ngày 13/ 04 / 2012
Luyện từ và câu (Tiết 60) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU : (Dấu phẩy)
I/ Mục đích yêu cầu : -Nắm được tác dụng của dấu phẩy nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy(BT1)-Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy ở BT 1. SGK chuẩn bị bài trước
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ Nam và Nữ
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu. (Dấu phẩy) 
 4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: HS xác định tác dụng của dấu phẩy trong văn bản.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
( Đáp án như SGV trang 213) 
Bài 2: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong văn bản.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
- GV giải nghĩa từ khiếm thị
Đọc lướt bài văn.
Phát hiện chỗ sai và cách điền dấu câu thích hợp rồi giải thích.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5.Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
Chuẩn bị:MRVT: Nam và Nữ
- Nhận xét tiết học
Hát 
* 2 HS lên bảng đặt câu nôïi dung nói về đức tính của Nam và Nữ.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* Cả lớp nhận xét, 
* HS nêu công dụng của dấu phẩy.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS đọc thầm trao đổi theo cặp để tìm dấu câu thích hợp và điền vào chỗ trống
Chú ý viết hoa các chữ đầu câu.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
Cả lớp nhận xét
TOÁN (Tiết 150) ÔN TẬÂP VỀ PHÉP CỘNG.
I/ Mục đích yêu cầu : Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải tốn. Bài 1 ; Bài 2 cột 1 ; Bài 3 ; Bài 4
Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy - học :Thẻ từ để học sinh thi đua. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Oân tập về đo thời gian.
3. Giới thiệu bài mới: Phép cộng
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1:Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép cộng
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng.
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân, phân số)
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 2: Vận dụng tính chất của phép cộng vào việc tính nhanh
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 3Củng cố về một số tính chất đặc biệt của phép cộng
* GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
* Gv yêu cầu HS kiểm tra, sau đó rút ra kết luận .
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 4 Củng cố cách cộng phân số và cách đổi từ phân số thập phân sang tỉ số phần trăm.
* GV hướng dẫn thêm cho HS
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
Chuẩn bị: “Thời gian”. Nhận xét tiết học 
Hát 
HS nêu tên 2 bảng đơn vị và sửa bài
Hoạt động cả lớp, nhóm.
* HS đọc yêu cầu của BT .
* HS khác nhắc lại:
Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0
* Học sinh nêu .
* Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu.
* Học sinh làm bài.
* HS sửa bài . 
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS thảo luận, nêu hướng giải từng bài : chất kết hợp
* 3HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* Cả lớp nhận xét. 
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách đổi
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Bài a: x = 0 vì 0 cộâng với số nào cũng bằng chính số đó.
Bài b : x = 0 vì 4/ 10 = 2 / 5
Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0.
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách làm 
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài:
Bài giải
Mõi giờ cả 2 vòi cùng chảy được :
1 / 5 + 3 / 10 = 5 / 10 (bể)
 5 / 10 = 50% 
Đáp số : 50% thể tích bể 
* Cả lớp nhận xét. 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 60) TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT).
I/Mục đích yêu cầu : -Víêt được một đoạn văn tả con vật cĩ bố cục rõ ràng, rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
Giáo dục học sinh lòng yêu quý, bảo vệ cây xanh. 
II/ Đồ dùng dạy - học : B.phụï viết sẵn đề bài,tranh ảnh 1 số con vật. 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về tả con vật. 
3. Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết
4.Dạy - học bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
Giáo viên giúp HS hiểu các yêu cầu của đề bài:
+ Các em cần suy nghĩ để chọn con vật mà em thích nhất.
- GV nhắc HS 
+ Phần mở bài : giới thiệu con vật định tả theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp 
+ Phần thân bài : 
Tả bao quát 
Tả chi tết : tả theo một thứ tự nhất định
+ Phần kết thúc : Nêu cảm nghĩ của em về con vật đã tả.
 * GV thu chấm một số bài 
* GV nhận xét, kết luận bài làm hay. 
5/ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét.
Chuẩn bị: “Oân tập GKÌ 2”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- Kiểm tra việc sửa bài của HS 
Hoạt động cả lớp.
HS đọc đề bài kiểm tra trên bảng 
Một vài HS tên con vật mình chọn.
Học sinh làm bài.
Đọc bài văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
Nhận xét.
Âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy
Sinh hoạt tập thể: SƯU TẦM MỘT BỨC TRANH, MẪU CHUYỆN VỀ
ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975
I. Yêu cầu: GD học sinh hiểu ý nghĩa ngày 30/4 là ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, đất nước hoàn toàn độc lập 30/4/1975 đến 30/4/2008 cách đây 34 năm.- HS biết sưu tầm một bức tranh mẫu chuyện về đại thắng mùa xuân 1975 Thi đua lập thành tích chào mừng ngày kỉ niệm 30/4.
II. Nôi dung sinh hoạt:
Đánh giá những hoạt động của lớp trong tuần qua:
- Nhìn chung tuần qua lớp thực hiện đảm bảo kế hoạch.- Đảm bảo tốt những nội quy, quy định của trường.- Vệ sinh trường lớp sạch, đẹp.+ Nhắc: Học sinh mang theo nước uống khi đến trường.
Kế hoạch tuần đến:
- Thi đua lập thành tích chào mừng kỉ niệm 30/4 lần thứ 34 năm bằng những việc làm cụ thể như:
+ Hoc tập tốt, lao động tốt.
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông, phòng chống tội phạm.
+ Tìm hiểu truyền thống đấu tranh anh dũng của quân và dân ta.
Sinh hoạt theo chủ đề: 
* Sưu tầm 1 bức tranh, mẩu chuyện về đại thắng mùa xuân 1975
- Từng tổ dán tranh đã sưu tầm, kể lại mẩu chuyện về đại thắng mùa xuân 1975
- GV tổng kết giới thiệu thêm một số tranh ảnh, mẫu chuyện về đại thắng mùa xuân 1975.
4. Sinh hoạt vui chơi:
- Hát những bài hát có nội dung ca ngợi truyền thống đấu tranh anh dũng của quân và dân ta. Quê hương đất nước, quê hương Phú Yên. Nhận xét tiết sinh hoạt tuyên dương.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T 30 LONG GHEPKNSDOC.doc