Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 31 (chương trình giảm tải)

Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 31 (chương trình giảm tải)

I. Mục tiêu

- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị :

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

1.ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra (3’)VBT

 3. Bài mới (29’)

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 31 (chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Ngày soạn: 6/4/2012
Ngày giảng: 9/4/2012
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2:Toán
Phép trừ
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. 
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’)VBT
 3. Bài mới (29’)
* Giới thiệu bài 
*GV đưa công thức
Nêu tên gọi thành phần của phép trừ?
Tính chất cơ bản của phép trừ?
* Luyện tập 
Yêu cầu bài 1? Gv đưa bảng phụ phép tính mẫu và hd
Hs làm bảng con
Yêu cầu bài 2?
Cách tìm thành phần chưa biết?
Hs làm bài theo nhóm, nhận xét 
Yêu cầu bài 3?
Bài cho biết gì ?
Bài hỏi gì ?
Muón tính diện tích tròng hoa và trồng lúa ta làm như thê nào?
Hs làm bảng lớp, vở
A - B = C
Số bị trừ Số trừ Hiệu 
a - a = 0
a - 0 = a
Bài 1:159
 8923 Thử lại 4766
 4157 4157
 4766 8923
Bài 2: 159
x + 5,84 = 9,6
x = 9,16 – 5,84
x =3,32 
Bài 3:159
Diện tích đất trồng hoa là :
540,8 – 385,5 = 155,3 ( ha)
Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là :
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1ha
4. Củng cố dặn dò (3’)
 Nhận xét tiết học làm bài tập VBT, Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Tập đọc
Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 Thầy: Tranh minh họa bµi	
 Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra :	3’ Đọc bài “ Tà áo dài Việt Nam”
	3. Bài mới: 28'.
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc toàn bài ,quan s¸t tranh minh ho¹ , đọc chú giải
- Bài chia làm mấy đoạn
- Đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó và đọc chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Công việc đầu tiên anh ba giao cho chị út là gì ?
- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để rảI hết truyền đơn?
- Vì sáo út muốn được thoát li?
 c- Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp 3 em
- Thi đọc theo cặp đôi
- Thi đọc diễn cảm
1. Luyện đọc 5 đoạn
+ Đoạn 1:..không biết giấy viết gì 
+ Đoạn 2: chạy rầm rầm 
+Đoạn 3: .còn lại
2. Tìm hiểu bài
-Rải truyền đơn
- út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách rảI truyền đơn
- ba giờ sáng chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn rắt trên lưng quần
- Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn được làm thật nhiều việc cho cách mạng
Nội dung bài : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,đóng góp công sức cho cách mạng
Hs luyện đọc bài ;Thi đọc diễn cảm
	 4- Củng cố - Dặn dò: 2'
 - Nêu nội dung bài. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4 Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 5: Đạo đức 
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh ,tư liệu 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. ổn định lớp 1’
 2. Kiểm tra 3’ Nêu những hiểu biết của em về vai trò của tài nguyên thiên nhiên?
 3. Bài mới (29’)
* Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1:Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên( Bt2 /sgk) 
Hs thảo luận bài tập 2 và giới thiệu 
* Hoạt động 2: Bài tập4/sgk
Yêu cầu bài tập 4?
Hs thảo luận theo nhómvà trả lời trên bảng phụ
* Hoạt động 3: Bt5/sgk
Chia nhóm thảo luạn 
Trình bày nhận xét 
Bài 2:
Hs giới thiệu : Mỏ than(Quảng Ninh);dầu khí ( Vũng Tàu)
* Tài nguyên nước ta không nhiều, do vậy chúng ta cần sử dụng tiết kiệm , hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Bài 4:
a,đ,e: Việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
b,c,d: Không phải việc làm bảo vệ tài nguyên thiênnhiên
Bài 5:
Có nhiều cách bảo vệ : Tiết kiêm điện, giấy viết..
4. Củng cố dặn dò(2’)
 Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau, sưu tầm tranh ảnh...
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Ngày soạn: 8/4/2012
Ngày giảng: 10/4/2012
Tiết 1: Khoa học 
Ôn tập: Thực vật và động vật
 I.Mục tiêu
 Ôn tập về 
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng
- Một số loài động vật đẻ trứng, một sốloài động vật đẻ con
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : tranh
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp (1”)
2. Kiểm tra (3’)Mo tả sự sinh sản và nuôi con của hươu?
3. Bài mới (28’)
* Giới thiệu bài :
Gv phát phiếu học tập cho hs và yêu cầu hs làm bài cá nhân
Trình bày bài, chốt nội dung chính của từng bài tập 
Đọc và quan sát tranh sgk và làm bài tập vào phiếu
Bài 1: 1- c ;2- a ; 3 - b; 4 - d
Bài 2:
1 - nhuỵ ; 2- nhị
Bài 3:
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấ nhờ côn trùng
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió
Bài 4:
1 - e; 2 - d; 3 - a ; 4 - b ;5 - c 
Bài 5: 
Động vật đẻ con: Sư tử(hình 5); hươụ coa cổ (H. 7)
Động vật đẻ trứng: Chim cách cụt (H.6) ; cấ vàng(H. 8)
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : bảng phụ
 - Trò :bài cũ 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' TÝnh : x – 1,35 = 6,25
 3 - Bài mới : 28'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
Đọc yêu câụ bài 1?
HS làm bảng con bảng lớp
Đọc yêu cầu bài2? 
GV hd hs cách tính nhanh
Hs làm theo nhóm
Yêu cầu bài 3?
Bài cho biết gì ?
 Bài hpỉ gì ?
Nêu các bước giảI bài toán?
Trình bày vao vở, bảng lớp
Bài 1:160
 578,69 
 + 
 281,78
 857,49
Bài 2: (160)
69,78 + 35,97 + 30,22 =
( 69,78 + 30,22) + 35,97 = 
 100 + 35,97 = 135,97
Bµi 3:161
Phân số chỉ số tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là:
 ( số tiền lương)
a. Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đính đó để dành là:
 (số tiền lương) = 
b. Số tiền mỗi thàng gia đình đó để dành được là:
4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 ( đồng )
Đáp sô : 15%; 600 000đồng
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Tập đọc
Bầm ơi
I. Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung , ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.( Trả lời câu hỏi trong SGK, học thuộc lòng bài thơ). 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: Bảng phụ
	Trò: bài cũ
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra :3’Đọc bài “ Công việc đầu tiên” và trả lời câụ hỏi
	3. Bài mới: 28'.
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
 *1 em khá đọc toàn bài 
- Bài chia làm mấy khæ th¬?
- Đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó và đọc chú giải.
- §äc theo cÆp
- 2 Hs ®äc toµn bµi
- Giáo viên đọc mẫu.
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ đến mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của Mẹ?
- Tìm những hình anh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâụ đậm?
- Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ ?
- Qua lồi tâm tình của anh chiến sĩ,em nghĩ gì về người mẹ cuar anh?
- Quan lời tâm tình của anh em nghĩ gì về anh?
 c- Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp 4 em diÔn c¶m
- Thi đọc theo cặp đôi
NhÈm häc thuéc lßng
- Thi đọc thuéc lßng
 *LuyÖn ®äc
* Tìm hiểu bài 
Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấclàm anh nhớ mẹ lội ruộng cáy mạ non, runvì rét 
Tình cảm mẹ với con: “Mạ non  mấy lần”
Tình cảm con với mẹ:“Mưa phùnbấy nhiêu”
Anh dùng cách nói so sánh:
“ Con đi trăm núi nghìn khe
 ..đời bàm sáụ mươI”
-Mẹ đừng lo cho con nhiều, những việc đó không sánh bằng việc mẹ vất vả khó nhọc nơi quê nhà
Mẹ là người phụ nữ điển hình: chụi khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con
Anh chiến sí là người hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ
* ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
Hs luyện đọc bài
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nêu nội dung bài. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 4: Kĩ thuật
Đ/c Định soạn giảng
Tiết 5: Âm nhạc 
Ôn tập bài hát: “ Dàn đồng ca mùa hạ”
Nghe nhạc
I. Muc tiêu :
- Hs hát đúng giai điệu, lời ca , đúng giai điệu và sắc tháI bài “ Dàn đồng ca mùa hạ”
-Tập trình bày bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca
- Nghe nhạc nhằm nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Nhạc cụ , bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (5’) Hát bài : “ Dàn đồng ca mùa hạ”
 3. Bài mới (27’)
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
Gv cho hs nghe hát lại mọt lần bài hát 
Hs hát đồg ca, song ca
GV hd hát có lĩnh xướng
Biểu diễn
* Hoạt động 2: Nghe nhạc
Gv giới thiệu tên bài, xuất sứ
Hs nghe hát
Nêu cảm nhận cảụ em về bài hát?
Hs nghe hát và vận động theo nhạc
Hs hát 
Chẳng nhìn thấy ve đâutiếng hát 
Bè trầm hào mầm cây
Ve ve ve ve
Hs luyện hát toàn bài theo nhóm
Biểu diễn
Hs nghe hát
4. Củng cố dặn dò (2’)
Cả lớp hát bài :dàn đồng ca mùa hạ
Nhận xét chung tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 6: Luyện viết*
Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu:
- viết đúng chính tả một đoạn trong bài: Công việc đầu tiên
- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm khó viết
- Trình bày vở sạch sẽ và khoa học
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dậy học: SGK
III. Các hoạt động dậy học.
1. Ổn định lớp:(1’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh viết.
Đọc bài viết
cho học sinh viết 
Xoát lỗi
Chấm bài, nhận xét
Học sinh đọc bài viết
Gv theo dõi học sinh viết
Viết bài
Đổi vở xoát lỗi
4.Củng cố dăn dò (3’)
Gv nhận xét tiết học
Tiết 7: Toán*
Ôn tập 
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
- Biết cách giải bài toán liên quan
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Ổn định lớp(1’)
Hoạt động của thà ... c lớn,đóng góp công sức cho cách mạng 
- Hiểu nội dung : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
	4- Củng cố - Dặn dò : 4'
 - Về học bài
 Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
Ngày soạn : 10/4/2012
Ngày giảng : 12/4/2012
Tiết 1:Toán
Luyện tập
I Mục tiêu
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ,
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra(3’) Nêu các tính chất của phép nhân?
3 Bài mới(28’
* Giới thiệu bài
Yêu cầu bài 1?
Em có nhận xét gì về các sô hạng trong 1 phép tính?
Gv phat phiéu học tập - hs làm bài theo nhóm
Trình bày , nhận xét 
Yêu cầu bài 2?
hs thi làm nhanh, nhận xét 
Yêu cầu bài 3?
Bài toán cho biết gì ?
 Bài toán hỏi gì ?
Muốn biết số dân đến 2001 ta làm như thế nào ?
Hs trình bày vào vở, nhận xét 
Yeu cầu bài 4?
Bài cho biết gì ?
Bài hỏi gì?
 Nêu bước giải bài toán
Hs làm phiếu họctập , trình bày , nhận xét 
Bài 1:162: 
 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg 3 = 20,25kg
Bài 2:162
3,125 + 2,075 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 
(3,125+ 2,075 ) 2 = 5,2 2 = 10,4
Bài 3:162
Số dân tăng thêm năm 2001 là
77 515 000 : 100 1,3 = 1007695( người)
Số dân tính đến cuối 2001 là:
 77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695(người)
Đáp số: 78 522 695 người
Bài 4:162
Vận tốc của thuyền mày khi xuôi dòng là :
 22,6 + 2,2 = 24,8(km/giờ)
Thuyền máy đi từ A-B hết 1giờ15phút hay 1,25 giờ.
Độ dài quãng đường AB là :
24,8 1,25 = 31 (km)
đáp số : 31 km
4. Củng cố dặn dò:3’
 Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
I/ Mục tiêu:
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó
- Biết phân tích trình tự miêu tả(theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả(BT2)
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II . Chuẩn bị 
 Thầy: Bảng phụ, 
 Trò : VBT
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
 2- Kiểm tra: 
 3- Bài mới: 32'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b Nội dung bài:
Yêu cầu bài 1?
Đọc tên các bài văn trong sgk
Gv đưa bảng phụ - Hs đọc lại 
Hs viết dàn ý vào nháp 
Trình bày miệng 
Yêu cầu bài 2?
Đọc bài : “ Buổi sáng trên thành phố Hồ Chí Minh”
Trả lời câụ hỏi vào VBT, đọc bài 
Bài 1:131
T.1: - Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Hoàng hôn trên sông Hương
- Nắng trưa
- Buổi sớm trên cánh đồng
T.2: - Rừng trưa
- Chiều tối
T.3: Mưa rào
T.6: - Đoạn văn mỉêu tả biển của Vũ Tú Nam
-Đoạn văn mỉêu tả con kêng của Đoàn GIỏi
T.7: Vịnh Hạ Long
T.8: Kì diệu rừng xanh
T.9: - Bầu trời mùa thu
- Đất cà mau
Bài 2:132
Hs Viết vào VBT
Đọc đáp án,nhận xét 
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Địa lí
Địa lí địa phương
I.Mục tiêu:
 Học xong bài này hs :
- Nhớ tên và xác định được vị trí của xã mình đang sống
- Nêu được những đặc điểm cơ bản của kinh tế
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :bản đồ, tranh ảnh
III.Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra 
3. Bài mới (30’)
* Hoạt động 1: làm việc theo nhóm 
Làm vào phiếu học tập
+Vị trí của xã ?
+ Kể tên các bản của xã?
+Dặc điểm dân cư, kinh tế của xã nhà?
+Những khó khăn khi phát triển kinh tế?
+ Kể tên một số hộ làm ăn giỏi?
Trình bày , nhận xét 
* Hoạt động 2:Làm việc theo cặp
+Cách khắc phục nền kinh tế nghèo khó của dân xã nhà?
+Là hs em phải làm gì ? 
Trình bày , nhận xét
1. Vị trí
 Chiềng Sơ giáp Luân Giói
Cách Điện Biên 90km
Đường giao thông khó khăn
Dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp, nghèo túng
2. Một sô đặc điểm của kinh tế 
Kinh tế khó khăn: Nhiều hộ có người nghiện , buôn bán ma tuý nên đi tù
Tích cực học tập , giúp tuyên Truyền cho gia đình và người thân khồng buôn bán và mắc nghiện
4. Củng cố dặn dò (3’)
 Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu :
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong chuyện.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy :Bảng phụ, một số truyện, sách
 - Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3’ 
 Kể lại câụ chuyện về một nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài?
 3 - Bài mới : 28'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
* Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề 
GV đưa đề - hs đọc 
Câụ chuyện nói về đièu gì ?
Đọc các gợi ý SGK
En chọn người bạn nào đã làm việc tốt để kể?
Em kể về việc làm nào của bạn?
Việc làm đó tốt như thế nào?
* Hướng dẫn hs kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câụ chuyện
Đọc yêu cầu của tiết kể chuỵện
HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa cau chuyện 
Thi kể trước lớp, nhận xét , bình chọn
Đề bài : Kể về một việc làm tốt của bạn em
Hs nêu một sô câụ chuyện
HS đọc gợi ý
Hs nêu
Hs luyện kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câụ chuyện
Hs kể trước lớp
Hs phỏng vấn bạn về ý nghĩa câụ chuyện 
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 5:Khoa học 
Môi trường
I. Mục tiêu
- Khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi hs sinh sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :phiếu , thông tin
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp (1”)
2. Kiểm tra (3’) Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật ?
3. Bài mới (28’)
* Giới thiệu bài :
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Quan sát hình trang 128 và đọc thông tin sgk
- Mỗi thông tin ứng với hình nào ?
Hs thảo luận cặp đôi và điền vào phiếu
Trả lời nhận xét 
- Theo em môi trường là gì ?
* Hoạt động 2:Thảo luận
Gv hd hs một số câu hỏi đã hỏi bạn mình về môi trường đang sống
Quan sát tranh, đọc tư liệu SGk
Lần lượt các nhóm trả lời
- Hình 1:c 
- Hình 2 : b
- Hình 3 : a
- Hình 4 : b
* Môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, những gì có trên trái đất hoặc tác động nên trái đất này
Tôi sống ở làng quê
Môi trường tôi sống rất trong lành: có rừng cây , đồng ruộng, đồi núi 
4. Củng cố dặn dò (3’)
 Nhận xét tiết học , về nhà tập làm lại thí nghiệm
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
Ngày soạn: 11/4/2012
Ngày giảng: 13/4/2012
Tiết 1: Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 2: Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Làm dàn ý của bài văn miêu tả
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối ro ràng.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra 
3. Bài mới (33’)
a. Giới thiệu bài 
b. Hd luyện tập
Đọc nội dung bài 1?
Đọc gợi ý SGK
GV ghd hs viết dàn ý nhanh ra nháp
Yêu cầu bài 2?
Hs đọ bài vừa viết - nhận xét 
 * Đề bài:
Lập dàn ý miêu tả một trogn các cảnh sau:
+ Một ngày mới bắt đầu ở quê em
+ Một đêm trăng đẹp
+Trường em trước buổi học 
+Một khu vui chơi giả trí mà em biết
Hs viết dàn ý cá nhân vào VBT
Hs trình bày miệng 
4. Củng cố dặn dò (3’)
 Nhận xét chung tiết học
Hs về nhà viêt lại đoạn chưa hay
Tiết 3: Toán
Phép chia
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : VBT
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’) VBT 
3. Bài mới (28’)
GV nêu công thức
Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia hết và phép chia có dư?
Nêu một số tích chất của chia ? 
Hs nêu yêu cầu bài 1?
Hs làm bảng lớp, bảng con nhận xét
Yêu càu bài 2?
Hs làm bài bảng lớp, nhận xét 
Yêu càu bài 3? Hs nêu miệng 1 phép tính
Hs thực hiện bảng con, bảng lớp, nhận xét 
Yêu câụ bài 4?
Hs nêu 2 cách làm
Làm theo nhóm 
* Phép chia hết 
 A : B = C
Số bị trừ Số trừ thương
Tính chất :
a : 1= a ;a : a =1 ; o : b = o(b khác o)
* Phép chia có dư
A : B = C (dư r)
Số bị chia Số chia Thương Số dư
 - Số dư phải bé hơn so schia
Bài 1:163
 8192 32
 179	259
 292
 04
Bài 2: 164 
Bài 3:164
25 0,1 = 2.5 11 0,25 = 11 4 = 44
 25 10 = 250 32 0,5 = 32 2 = 64
4. Củng cố dặn dò (3’)
 Nhận xét tiết học làm bài tập VBT, Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu(dấu phẩy)
 I/ Mục tiêu:
 - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1),	 biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai(BT2,3).
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy:Bút dạ , bài phô tô
	Trò : Đồ dùng học tập, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra :	 3’ VBT
 3. Bài mới: 28'.
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- Yêu cầu bài tập 1?
Gv phát phiéu học tập - Hs làm phiếu học tập 
-Trình bày , nhận xét 
Yêu cầu bài tập 2?
Đọcmẩu chuyện	
Hs làm bài nhóm đôi - Trình bày -nhận xét , chốt kiến thức
Bài 1:133
Tác dụng : 
+Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câụ
+ Ngăn cách các vế câu trong câụ ghép
+ Ngăn cách các bộ phận vị ngữ chủ ngữ
Bài 2:133
Bò cày không được thịt
- Bò cày không được, thịt
- Bò cày,không được thịt
Bài 3:134
Hs làm bài VBT
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 5: sinh hoạt lớp 	
TUẦN 30
I Mục tiêu .
- Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong tuần .
- Phương hướng hoạt động tuần tới .
II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 
1. Đạo đức .
- Học sinh bước đầu có nề nếp : ra vào lớp , chào hỏi .
- Học sinh thưc hiện tốt việc đeo khăn quàng
2. Học tập 
- Nề nếp học tập mới bước đầu được hình thành .
- Việc đi học đúng giờ còn chưa thưc hiện tốt ,
 trong lớp còn nói chuyện riêng .	
Tuyên dương: Hải, Khải, Công
Phê bình: Lạm, Tiếp, Hòa, Thoại còn mất tập trung trong giờ học
3. Hoạt động khác .
 - Tham gia lao động vệ sinh trường học ; vệ sinh cá nhân tốt .
III. Phương hướng tuần tới .
- Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại
- Ổn định và tiếp thu tốt kiến thức mới, Lao động đầy đủ.
- Duy trì sĩ số của lớp đầy đủ không có hiện tượng học sinh bỏ buổi, dù thời tiết lạnh
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. Chăm sóc cây xanh . Chăm sóc bồn hoa.
- Thi đua chào mừng ngày 30-4 và ngày 1-5.

Tài liệu đính kèm:

  • docga5 tuan 31 cktkn 2 buoi.doc