Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 31 năm 2013

Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 31 năm 2013

I Mục tiêu :

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.( TLCH trong SGK).

*)HSKT: đọc được khoảng 2 câu theo HD của GV.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc ở sgk .

III. Phát triển bài.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 31 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31: Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2013
Hoạt động tập thể
Tập đọc
 Tiết 61 : Công việc đầu tiên.
I mục tiêu : 
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.( TLCH trong SGK).
*)HSKT: đọc được khoảng 2 câu theo HD của GV.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc ở sgk .
III. Phát triển bài.
A. Bài cũ :
- Gọi hs đọc bài " Tà áo dài Việt Nam" trả lời nội dung đoạn đọc.
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài qua tranh ở sgk.
- Tranh vẽ gì?
2.Luyện đọc +tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó ,giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài 
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên
này?
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
- Vì sao út muốn được thoát li?
*Bài văn là đoạn hồi tưởng - kể lại công việc đầu tiên mà bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng.Bài văn cho thấy nguyện vọng , lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn đóng góp cho cách mạng.
- Nêu nội dung chính của bài?
c. Đọc diễn cảm:
- HD đọc từng đoạn.
- HD + đọc mẫu đoạn 1 
- Tổ chức cho hs đọc + đọc thi.
3. Kết luận:
-Hệ thống nội dung bài .
- VN học bài, CB bài sau. 
- 2 hs đọc, TLCH trong đoạn đọc .
- Hs quan sát nêu nội dung tranh .
- 1 hs đọc toàn bài.
- Đọc đoạn nối tiếp.
Lần 1:Đọc + đọc từ khó.
Lần 2:Đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc đổi đoạn theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài .
- Rải truyền đơn.
- út bồn chồn , thấp thỏm , ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách giấu truyền đơn.
- Ba giờ sáng chị vờ đi bán cá như mọi khi , tập truyền đơn giấu trong lưng quần . Chị rảo bước , truyền đơn từ từ rơi xuống đất . Gần tới chợ , truyền đơn cũng hết , trời vừa sáng tỏ.
- Vì út yêu nước , ham hoạt động , muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
- Hs nêu ( mục I )
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs đọc đoạn 1 theo cặp.
- Các cặp thi đọc diễn cảm .
 Toán
Tiết 151: Phép trừ.
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn.
*)HSKT: thực hiện được phép cộng, trừ đơn giản theo HD của GV.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ (tranh vẽ) bảng tóm tắt như sgk trang 159. 
III.Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài.
2.HĐ1 : Ôn tập phép trừ và tính chất
+ GV viết bảng phép tính a - b = c. 
- Nêu các thành phần của phép tính?
- Gv ghi : a - a = ...
 a - 0 = ...
- Gọi 2 hs lên điền kết quả.
- Dựa vào kết quả của phép tính, hãy nêu các tính chất của phép trừ?
3. HĐ2 : Thực hành :
- Bài 1 :Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở , nêu miệng kết quả , 3 hs lên bảng giải 3 phần.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 2 : Nêu yêu cầu.
- Tổ chức nhóm cố định. +Hãy nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính?
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3:Nêu yêu cầu.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài VBT/2hs làm bảng nhóm - chữa bài.
4.Kết luận:
- Hệ thống tiết học .
- VN học bài, CB bài sau.
- Hs theo dõi.
- a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu
 a - b cũng là hiệu . 
 a - a = 0 ; a - 0 = a
- Một số bất kì trừ đi chính nó bằng 0 .
Một số bất kì trừ đi 0 bằng chính nó.
1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
a. 8923 thử lại 4766
- 4157 +4157
 4766 8923
 27069 thử lại 17532
- 9537 + 9537
 17532 27069
b.- = = 
c. 7,254 thử lại 4,576
 - 2,678 + 2,678
 4,576 7,254
- Hs đọc đề bài .
- Làm bài ,chữa bài.
a. x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 - 5,84 
 x = 3,28
b. x - 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
- Hs giải bài , chữa bài.
 Bài giải .
Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 - 385,5 = 155,3 ( ha)
Tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là: 155,3 + 540,8 = 696,1 ( ha )
 Đáp số: 696,1 ha.
chính tả (nghe-viết )
Tiết 31: Tà áo dài Việt Nam.
i.mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương.(BT2,BT3a)
*)HSKT: viết được khoảng 2 câu văn theo HD của GV.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to kẻ bảng ở BT2.
- Bảng phụ viết tên các danh hiệu. giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
III.Phát triển bài:
A. Bài cũ:
- Gọi hs viết tên các huân chương ở BT3 tiết trước.
- Nhận xét .
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.HD nghe - viết:
- Gv đọc mẫu bài viết .
+Đoạn văn kể điều gì?
- Tổ chức cho hs viết từ khó : gv đọc cho hs viết từng từ.
- Lưu ý hs cách trình bày.
- Đọc cho hs viết bài.
- Đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm bài - nhận xét.
3. HD làm bài tập.
Bài 2: Viết lại các cụm từ chỉ huy chương danh hiệu , giải thưởng viết sai và xếp các từ đó vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn; giải thích cách viết.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, chốt lại kết quả đúng.
+ Nêu quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng ?
Bài 3(a) :Viết lại tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương viết sai.
- Tổ chức cho hs làm bài vào bảng nhóm, chữa bài. 
4.Kết luận:
- Hệ thống tiết học.
- VN học bài, CB bài sau.
- 2 hs lên bảng chữa bài .
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi.
- Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ trước , chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời.
- 2 hs lên bảng viết , lớp viết vào nháp.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở chữa bài.
- Hs đọc đề bài- nêu rõ yêu cầu của bài.
- Làm bài , nêu kết quả.
a. Giải thưởng trong các kì thi văn hoá , nghệ thuật , thể thao: 
- Giải nhất:Huy chương Vàng.
- Giải nhì: Huy chương Bạc.
- Giải ba: Huy chương Đồng.
b.Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng:
- Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ sĩ Nhân dân.
- Danh hiệu cao quý:Nghệ sĩ Ưu tú
- Cầu thủ xuất sắc: Đôi giày Vàng.
- Thủ môn xuất sắc: Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc ; Quả bóng Bạc.
- 2 hs nêu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm 6 , chữa bài.
Sửa lại :
a. Nhà giáo Nhân dân ;
Nhà giáo Ưu tú.
Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục. Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Đạo đức
Tiết 31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
I.Mục tiêu: 
- Hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên.
- Nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết đưa ra ý kiến dúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*)HSKT: Kể được một hoặc hai tài nguyên thiên nhiên ở nước ta.
*) GDBVMT Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thông qua các việc làm cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, băng hình, bài báo về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ dầu ; mỏ A- pa - tít của tỉnh nhà, ...) hoặc tranh ảnh về cảnh phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III.Phát triển bài:
+ Giới thiệu bài .
1.HĐ1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên.
*MT : Hs có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
+Hs giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết( kèm tranh ảnh nếu có).
- Lớp cùng gv nhận xét.
*Gv kết luận : sgv
2.HĐ2 : Làm BT sgk trang 45.
*MT : Hs nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
- Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho hs thảo luận bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm bổ sung , nhận xét.
- Gv kết luận: sgv.
3.HĐ3: Làm bài tập 5 sgk.
*MT: Hs biết đưa ra những ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành.
- Chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận cách tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- Gv cùng nhóm khác nhận xét,bổ sung.
*Kết luận :Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện những biện pháp phù hợp khả năng của mình.
4.Kết luận:
- Thực hành bài học vào thực tế.
- CB bài sau.
- Hs theo dõi.
- Hs giới thiệu những hiểu biết mình sưu tầm được về một tài nguyên thiên nhiên; kết hợp giới thiệu qua tranh sưu tầm được ( nếu có).
- Nhóm 6 hs thảo luận, nêu kết quả.
+ý kiến a ; đ ; e là các việc làm bảo vệ TNTN.
- ý kiến b ; c ; d là các việc làm không phải bảo vệ TNTN.
Giải thích lý do.
- Nhóm 6 hs thảo luận.
- Các nhóm nêu biện pháp bảo vệ TNTN mà nhóm mình tìm được.
Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012
Toán
Tiết 152: Luyện tập.
i. mục tiêu :
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
*)HSKT: thực hiện được phép cộng, trừ đơn giản theo HD của GV.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.
2.Thực hành :
 Bài 1: Nêu yêu cầu.
+Yêu cầu hs làm bài vào VBT cá nhân , 4 hs lên bảng.
a. Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu?
b.Đối với biểu thức có nhiều dấu phép tính, ta làm ntn? 
- Gv nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Nêu yêu cầu.
+ Tổ chức thảo luận nhóm cố định . làm bảng nhóm. - Chữa bài, nhận xét.
3.Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài.
- VN học bài, CB bài sau.
- Hs đọc đề bài .
- Hs làm bài - chữa bài.
a. 23+35=1015+915= 1915
- + = (+ ) - 
 = 812-27 qđms và rg = 821
 1217- 517-417= 12-5-417= 317
b. 578,69 + 281,78 = 860,47
 594,72 + 406,38 - 329,47 
 = 1001,1 - 329,47
 = 671,63
- 1 hs đọc đề bài
a.+++ = ( ) + ()
 = + = 2
b,
7299- 2899- 1499= 72-28-1499= 4099
 c. 69,78 + 35,97 + 30,22
 = ( 69,78 + 30,22) + 35,97
 = 100 + 35,97
 = 135,97.
d. 83,45 - 30,98- 42,47
 = 83,45 - ( 30,98 - 423,47)
 = 83,45 - 73,45
 = 10
 Kể chuyện
Tiết 31: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia.
i. mục tiêu :
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong chuyện.
*)HSKT: nghe bạn kể chuyện và hiểu ND ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết đề bài của tiết học.
III. Phát triển bài :
A. Bài cũ :
- Gọi hs kể chuyện dã nghe , đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
 B. Bài mới :
1 Giới thiệu bài .
2.HD hs kể chuyện:
a.HD hs hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi hs đọc đề bài .
+Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề bài .
- Gọi hs đọc gợi ý ở sgk.
+GV : Gợi ý trong sgk mở rất rộng khả năng cho các em tìm truyện để kể ; các em có thể kể việc làm nào của bạn tuỳ ý.
- Gọi 1 số hs nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong truyện mình sẽ kể .
- Cho hs viết nhanh dàn ý ra nháp để kể.
b. Gv nêu tiêu chí đánh giá :
- Nội dung đúng :4 điểm.
- Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể :2 điểm.
- Nêu được ý nghĩa :2 điểm .
-Trả lời được câu hỏi của bạn :2 diểm .
3. HD HS thực hành kể , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
- Hs kể chu ... ng dẫn ở các bài đã học.
- Cho hs xem một số tranh của hs lớp trước.
C. Hoạt động 3: Thực hành
- Cho hs vẽ cá nhân.
- Gv bao quát lớp, khuyến khích hs vẽ nhanh, vẽ đẹp.
- Giúo đỡ hs còn lúng túng.
D, Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Cùng hs chọn 1 số bài và nhận xét:
+ Cách tìm nội dung( độc đáo, có ý nghĩa)
+ Cách bố cục( chặt chẽ, cân đối).
+ Cách vẽ hình ảnh chính, phụ( sinh động)
+ Cách vẽ màu( hài hoà, có đậm, có nhạt)
- Tổng kết, nhận xét tiết học, khen những hs vẽ đẹp.
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- nhắc lại nội dung bài
Quan sát lọ, hoa, quả.
- Hát
- Chú ý nghe và quan sát.
- Hs nêu ước mơ của mình.
- Quan sát
- Quan sát.
- Hs vẽ theo cá nhân.
- Quan sát và nhận xét.
Thể dục 
Tiết 62 : Môn thể thao tự chọn
Trò chơi '' chuyển đồ vật"
I.Mục tiêu :
- Ôn ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực) ; bằng một tay ( trên vai).Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi " Chuyển đồ vật". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động , nhiệt tình .
II. Địa điểm phương tiện .
- Vệ sinh an toàn sân tập .
- CB cầu , kẻ sẵn sân để chơi trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp .
A. Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung giờ học .
Khởi động :
- Chạy nhẹ thành 1 vòng tròn quanh sân tập .
- Xoay khớp tay , chân ,đầu gối ,hông,vai 
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi :kết bạn.
B. Phần cơ bản :
1.Ôn ném bóng bằng hai tay , một tay.
- Tổ chức cho hs tập luyện theo tổ .
- Tổ chức cho các tổ thi đua ném bóng.
- Gọi hs khá lên trình diễn.
2. Chơi trò chơi '' chuyển đồ vật".
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi .
- Quy định khu vực chơi.
- Hs chơi thử .
- Tiến hành chơi chính thức .
C. Phần kết thúc :
- Đi chậm, thả lỏng, hít thở sâu .
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống bài học .
- VN ôn bật cao.
6' - 10'
1'
1'
1' - 2'
- 2' - 3'
1'- 2'
18' - 22'
14' - 16'
5' - 6'
4' - 6' 
1' - 2' 
1' 
1'
1'
* * * * * * 
* * * * * * *
* * * * * *
T1 T2 T3
* * *
* * *
* * *
* * *
- HS chú ý cách chơi .
- HS tiến hành chơi trò chơi .
* * * * * *
* * * * * * *
* * * * * *
Thứ sáu ngày 13tháng 04 năm 2012
 Tập làm văn
Tiết 62 : Ôn tập về tả cảnh.
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
*)HSKT: nêu miệng được khoảng 2 câu về tả cảnh đẹp của địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 4 đề bài .
- Tranh ảnh về 4 cảnh yêu cầu trong đề bài ( nếu có).
III. Phát triển bài:
1 .Giới thiệu bài.
2. HD học sinh làm bài.
Bài 1:
+Gv mở bảng phụ ghi 4đề bài .
- Gọi hs nối tiếp đọc đề bài.
*Gv : các em chọn 1 trong 4 đề đã cho để lập dàn ý.
- Nêu đề bài em chọn? Em đã chuẩn bị ở nhà ntn ?
+Tổ chức cho hs viết nhanh dàn ý vào vở.4 hs viết vào bảng nhóm 4 đề khác nhau.
- Gọi hs trình bày dàn ý vừa viết.
- Gv cùng cả lớp nhận xét , bổ sung.
- Hs sửa dàn ý theo nhận xét.
Bài 2: Trình bày miệng dàn ý.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gọi hs nối tiếp đọc gợi ý ở sgk.
+Tổ chức cho hs trình bày dàn ý trong nhóm.
+Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Gv cùng cả lớp trao đổi , đánh giá.
- Bình chọn bạn trình bày tốt nhất.
3.Kết luận:
- Hệ thống tiết học .
- VN học bài, CB bài sau. 
- 4 hs nối tiếp đọc đề bài .
- Hs nêu.
- Hs viết dàn ý vào vở.
- Hs dán dàn ý vừa viết và đọc.
- Lớp cùng nhận xét , bổ sung cho bạn.
- Hs chỉnh sửa dàn ý.
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs nối tiếp đọc 2 gợi ý.
- Hs trình bày dàn ý theo nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Trao đổi với bạn về dàn ý bạn vừa trìnhbày.
- Bình chọn bạn có dàn ý hay , trình bày tốt.
 Toán
Tiết 155: Phép chia.
i.mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
*)HSKT: thực hiện được phép cộng, trừ đơn giản theo HD của GV.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt về phép chia và tính chất như sgk trang 163.
III. Phát triển bài.
1.Giới thiệu bài.
2.Ôn tập phép chia và các tính chất của phép chia.
+Gv nêu phép chia : a : b = c
- Nêu tên các thành phần của phép chia?
- a : b còn được gọi là gì?
- Hãy nêu các tính chất của phép chia?
-Hãy nêu tính chất của số 0 trong phép chia?
*Gv ghi phép chia có dư : a : b = c + r
- Nêu tên các thành phần của phép chia có dư?
- Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia?
3.Luyện tập - thực hành:
MT : Rèn kĩ năng thực hành làm tính chia với các số đo dưới dạng STP , PS , STN và thực hành tính nhẩm.
Bài 1: Tính rồi thử lại.
- Tổ chức nhóm đôi.
- 4 hs lên giải 4 phép tính ở hai phần.
+Nêu cách thử lại của phép chia? 
- Chữa bài , nhận xét.
+Nêu cách tính ở từng phần?
Bài 2: Tính.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở , 2 hs lên bảng làm bài .
+Nêu cách chia hai phân số?
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3: Tính nhẩm.
-Tổ chức trò chơi truyền điện.
- Gọi hs nêu miệng kết quả.
+Hãy nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 ; 0,25 ; 0,5?
 - Chữa bài , nhận xét
4. Kết luận.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc phép chia và nêu : 
 a : b = c
Sốbị chia số chia thương
- a : b còn gọi là một thương
- Phép chia có các tính chất là:
+ a : a = 1
 a : 1 = a
 0 : a = 0
- Không có phép chia cho số 0.
- SBC : SC = Thương + số dư.
- Số dư bé hơn số chia.
- 1 hs đọc đề toán.
- Hs giải bài vào vở , chữa bài.
 a. 8192 : 32 = 256
 Thử lại 256 x 32 = 8192.
 15 335 : 42 = 365 dư 5.
Thử lại 365 x 42 + 5 = 15 355
b. 75,95 : 3,5 = 21,7
Thử lại 21,7 x 3,5 = 75,95.
 97,65 x 21,7 = 4,5
Thử lại 4,5 x 21,7 = 97,65.
- Hs đọc đề bài và phân tích đề .
- Chữa bài , nhận xét.
a. : = = = 
Thử lại: = 
b.Thực hiện tương tự phần a.
- Hs đọc đề bài.
- Hs nhẩm miệng kết quả.
a. 25 x 0,1 = 250. 48: 0,01= 4800
 25 x 10 =250 48x100 = 4800
 95: 0,1 = 950 72: 0,01 = 7200
b. 11: 0,25= 44 32x 0,5 = 64
 11x4 = 44 32 x 2 = 64
 75 : 0,5 = 150 125 : 0,25 = 150
Khoa học
Tiết 62: Môi trường.
I.Mục tiêu:
- Khái niệm về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
*) HSKT: hiểu nghĩa của từ môi trường và cách bảo vệ môi trường.
*( GDVBVMT mức độ toàn phần:Qua tìm hiểu bài hs nêu được những việc cần làm để bảo vệ môI trường đất,nước và khônh khí.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 128 ; 129 sgk .
III. Phát triển bài:
*Khởi động:
- Môi trường là gì?
- Gv giới thiệu bài.
1.HĐ1: Môi trường là gì?
* MT : Hình thành cho hs khái niệm ban đầu về môi trường.
* Cách tiến hành:
-Tổ chức thảo luận nhóm,đọc thông tin và làm BT theo yêu cầu thực hành ở trong sgk.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
* Gv nêu kết luận : sgv.
+Gv treo 4 hình minh hoạ ở sgk lên bảng.Yêu cầu hs quan sát trả lời.
Môi trường rừng gồm những thành phần nào
Môi trường nước gồm những thành phần gì Môi trường làng quê gồm những TP nào?
Môi trường đô thị gồm những thành phầnnào
- Môi trường là gì?
 *Gv kết luận : sgv.
2.HĐ2 : Một số thành phần của môi trường địa phương. ".
* Cách tiến hành.
+Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. Lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Bạn đang sống ở đâu?
- Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống?
- Gv kết luận : khen ngợi bạn có đáp án đúng và hay nhất.
3.HĐ3: Môi trường mơ ước.
- Tổ chức cho hs vẽ tranh theo yêu cầu : Em thích sông trong một môi trường ntn? Có những thành phần gì? Hãy thể hiện mơ ước đó bằng tranh vẽ.
- Gv cùng cả lớp quan sát , nhận xét.
4.Kết luận:
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Về nhà thực hành bài học, CB bài sau.
- 3 Hs nêu theo ý hiểu.
- Hs theo dõi.
-Nhóm 6 hs quan sát thảo luận.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
Đáp án: H1 - ý c ; H2 - ý d 
 H3: - ý a ; H4: ý b.
- Thực vật , động vật, không khí , ...
- Thực,động vật sống ở dưới nước,...
- Con người, động vật, làng xóm,... 
- Con người, phố xá, nhà cửa, xe cộ.
- Là toàn bộ những gì có trên trái đất...
- Nhóm 2 hs thảo luận.
- Hs nêu theo yêu cầu.
HS trình bày
- Hs vẽ tranh theo nhóm cùng sở thích hoặc vẽ cá nhân tuỳ ý.
Hs cùng trao đổi về bức tranh của bạn.
Kĩ thuật
 Tiết 31: Lắp rô bốt (t2)
I- MỤC TIấU:
 - Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp Rụ-bốt.
 - Lắp từng bộ phận và rỏp Rụ-bốt đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh .
 - Rốn luyện tớnh cẩn thận khi thao tỏc lắp, thỏo cỏc chi tiết của Rụ-bốt.
II- CHUẨN BỊ:
 - Mẫu Rụ-bốt đó lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III- Phỏt triển bài:
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Lắp rụ- bốt (tiết 1)”
- Gọi HS nờu lại quy trỡnh lắp Rụ-bốt.
- GV nhận xột.
III- Bài mới:
a-Giới thiệu bài: Lắp Rụ-bốt (tiết 2).
b-Hoạt động nối tiếp: 
Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rụ -bốt.
a- Chọn chi tiết.
GV phỏt bộ lắp ghộp.
- Yờu cầu HS chọn cỏc chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.
b- Lắp từng bộ phận.
- GV hỏi: Để lắp Rụ-bốt ta cần lắp mấy bộ phận đú là bộ phận nào?
- GV theo dừi giỳp đỡ HS lắp cho đỳng.
c- Lắp rụ- bốt.
- Sau khi cỏc nhúm hoàn thành cỏc bộ phận cho HS tiến hành lắp Rụ-bốt.
Hoạt động 4: Đỏnh giỏ sản phẩm. Cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm.
IV- Kết luận:
- Gọi HS nờu lại quy trỡnh lắp Rụ-bốt.
- Nhận xột thỏi độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn.
- Hỏt vui.
- 2 HS nờu.
- HS chọn chi tiết và tiến hành ghộp Rụ-bốt.
- HS nờu: Gồm 6 bộ phận: chõn, thõn, đầu, tay, ăng ten, trục bỏnh xe.
- HS cỏc nhúm tiến hành rỏp cỏc bộ phận với nhau để thành Rụ-bốt.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Mô đun 38
Tìm hiểu nguồn tài nguyên nước
1. Mục tiêu:
- Hiểu được giá trị trữ lượng của nước.
- Một số biện pháp bảo vệ nguồn nước.
2. Thời gian: 35 phút
3. Địa điểm: Trong lớp học đã kê gọn bàn ghế để học sinh có thể ngồi xuống sàn nhà.
4. Đối tượng: Học sinh lớp 5.
5. Chuẩn bị: 
- Tìm hiểu giá trị của nước.
- Cốc nhựa, thìa, xúc xác, nước uống.
6. Hệ thống làm việc:
Việc 1: Tìm hiểu giá trị của nước
 - GV yêu cầu học sinh thảo luận về vai trò của nước, trữ lượng nước trên thế giới.
- GV chốt lại 
Việc 2: Trò chơi với nước.
- GV hướng dẫn học sinh chơi
- Làm thế nào để nước không bị hao tổn quá nhiều?
- Nguồn nước đang gặp phải nguy cơ gì?
Việc 3: Thảo luận (10 phút)
- Chúng ta phải làm gì cho nước sạch và không bị thiếu nước?
7, Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau. 
HS phát biểu các nhân.
 - Hs tham gia trò chơi.
Cần khéo léo, cẩn thận và tiết kiệm.
Ô nhiễm và cạn kiệt.
 - Giữ cho các bể chứa nước sạch và được che đậy cẩn thận, sử dụng nước tiết kiệm, dùng lại nước rửa để tưới cây, khoá chặt vòi nước, không làm ô nhiễm ao, hồ...

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 31 LOP 5 CKTKNTHMTKNS moi.doc