I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
2. Kĩ năng:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết sống vì nghĩa lớn, yêu nước.
II. Đồ dùng:
- Tranh SGK
Tuần 31 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 Chào cờ Theo liên đội Tiết 2 Tập đọc Công việc đầu tiên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết sống vì nghĩa lớn, yêu nước. II. Đồ dùng: - Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số hS 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài 3. Bài mới: 3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học, cho HS quan sát tranh SGK 3.2. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc chung. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3.3. Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 2: +Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? +Chị Ut đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Vì sao chị Ut muốn được thoát li? +)Rút ý 3: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. 3.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Anh lấy từ mái nhàđến không biết giấy gì trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu GV. -Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì. -Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm. -Đoạn 3: Phần còn lại + Rải truyền đơn +) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út. - út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. +Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng +) Chị Ut đã hoàn thành công việc đầu tiên. +Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng. +) Lòng yêu nước của chị Ut. * Nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 4. Củng cố - Giáo dục Lòng yêu nước cho HS. * Vì sao chị út muốn thoát li? a. Vì chị út yêu nước. b. Vì chị út không muốn ở nhà với gia đình. c. Vì chị út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________ Tiết 3 Toán Phép trừ I. Mục tiêu: 1- KT: ễn tập về phộp trừ cỏc số tự nhiờn, cỏc phõn số, cỏc số thập phõn, tỡm thành phần chưa biết của phộp cộng, phộp trừ và giải toỏn cú lời văn. 2- KN: Biết thực hiện phộp trừ cỏc số tự nhiờn, cỏc phõn số, cỏc số thập phõn, tỡm thành phần chưa biết của phộp cộng, phộp trừ và giải toỏn cú lời văn. Làm cỏc Bt 1, 2, 3 3- TĐ: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống II. Đồ dung: - GV: - HS: Bảng con. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước. 3. Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Kiến thức: -GV nêu biểu thức: a - b = c +Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? + a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu. +GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ? +Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a 3.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (159): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cùng HS phân tích mẫu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (160): Tìm x -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (160): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. * VD về lời giải: a) 8923 – 4157 = 4766 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923 27069 – 9537 = 17532 Thử lại : 17532 + 9537 = 27069 *Bài giải: a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 x – 0,35 = 2,25 x = 2,25 + 0,35 x = 1,9 *Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha. 4. Củng cố. * 35 – x = 12 a. x = 47 b. x = 23 c. x = 13 - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa ôn tập. _________________________________________________ Tiết 4 Lịch sử Lịch sử địa phương KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO (1 tiết) I. Mục tiờu: Học xong bài này, học sinh đạt được: 1. Kiến thức: - Nờu được một số địa danh chớnh của khu di tớch lịch sử Tõn Trào - Thủ đụ của khu giải phúng, nơi được Bỏc Hồ, Trung ương Đảng chọn làm căn cứ địa cỏch mạng trong những ngày chuẩn bị Tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm và chỉ đạo cuộc khỏng chiến trường kỳ chống thực dõn Phỏp. 2. Kỹ năng: - Bước đầu rốn luyện, phỏt triển kỹ năng nhận biết và ghi nhớ cỏc sự kiện lịch sử. - Chỉ được cỏc địa danh lịch sử trờn bản đồ, lược đồ. 3. Thỏi độ: - Cú tỡnh yờu quờ hương, tự hào vỡ Tuyờn Quang cú Tõn Trào - Thủ đụ của khu giải phúng với những di tớch lịch sử được xếp hạng. - Cú ý thức trong học tập và rốn luyện để xứng đỏng với truyền thống của quờ hương Tõn Trào lịch sử. II. Thiết bị, đồ dựng dạy học: - Bản đồ hành chớnh tỉnh Tuyờn Quang. - Lược đồ khu di tớch lịch sử Tõn Trào. - Bộ tranh về khu di tớch lịch sử Tõn Trào (đỡnh Hồng Thỏi, cõy đa Tõn Trào, lỏn Nà Lừa,...) - Tài liệu học sinh, giấy A4, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Giới thiệu khỏi quỏt vị trớ địa lý xó Tõn Trào (10 phỳt). - Mục tiờu: Biết được những nột khỏi quỏt về vị trớ địa lý của xó Tõn Trào. (Giỏo viờn sử dụng lược đồ hoặc bản đồ hành chớnh, bản đồ lịch sử tỉnh Tuyờn Quang). - Đồ dựng dạy học: Bản đồ hành chớnh tỉnh Tuyờn Quang (hoặc bản đồ lịch sử tỉnh Tuyờn Quang). - Cỏch tiến hành: + Bước 1: Học sinh đọc tài liệu mục 2.1. + Bước 2: Giỏo viờn sử dụng bản đồ hành chớnh tỉnh Tuyờn Quang để giới thiệu khỏi quỏt vị trớ địa lý của xó Tõn Trào. + Bước 3: Gọi học sinh chỉ trờn bản đồ hành chớnh tỉnh Tuyờn Quang. + Bước 4: Giỏo viờn nhận xột và chốt lại: Những di tớch lịch sử chớnh của khu Tõn Trào (Rừng Nà Lừa, Đỡnh Tõn Trào, Đỡnh Hồng Thỏi, lỏn Nà Lừa, cõy đa Tõn Trào, Khuổi Kịch, hang Bũng,) * Hoạt động 2: Tỡm hiểu một số di tớch lịch sử chớnh của khu Tõn Trào. (20 phỳt) - Mục tiờu: Biết được một số di tớch lịch sử chớnh của khu Tõn Trào. - Đồ dựng dạy học: + Lược đồ khu di tớch lịch sử Tõn Trào. + Bộ tranh về khu di tớch lịch sử Tõn Trào. + Phiếu học tập. + Mỏy chiếu và cỏc phương tiện hiện đại (nếu cú). - Cỏch tiến hành: + Bước 1: Học sinh đọc tài liệu (mục 2.2) và trả lời cõu hỏi trong phiếu học tập: Khu Tõn Trào cú những di tớch lịch sử nào? Mỗi di tớch gắn với sự kiện lịch sử gỡ? + Bước 2: Học sinh làm việc cỏ nhõn với tài liệu, ghi lại những di tớch lịch sử chớnh. + Bước 3: Học sinh chỉ trờn lược đồ khu di tớch lịch sử Tõn Trào những di tớch lịch sử chớnh. Bước 4: Giỏo viờn nhận xột, bổ sung và chốt lại. * Hoạt động 3: Củng cố: (5 phỳt). Mục tiờu: Học sinh trỡnh bày được Tõn Trào là thủ đụ của Khu giải phúng, là căn cứ địa cỏch mạng trong những ngày chuẩn bị Tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm và chỉ đạo cuộc khỏng chiến trường kỳ chống thực dõn Phỏp. Cỏch tiến hành: - GV yờu cầu học sinh nhắc lại những di tớch lịch sử chớnh của khu Tõn Trào. - Giỏo viờn nhận xột, sau đú kể chuyện Bỏc Hồ ở Tõn Trào: Cõu chuyện “Nhiệm vụ của Ủy ban dõn tộc" (In trong cuốn Bỏc Hồ với Tuyờn Quang, NXB, CTQG, Hà Nội, 2007, tr 50) "Hụm bế mạc Đại hội quốc dõn (họp tại đỡnh Tõn Trào, xó Tõn Trào ngày 16, 17 thỏng 8 năm 1945), một đoàn đại biểu nhõn dõn xó Tõn Trào mang quà đến chào mừng. Trong đoàn cú em bộ chừng 9, 10 tuổi đi theo. Bỏc cử đồng chớ Trần Huy Liệu ra cảm ơn rồi nhắc thờm: - Đồng chớ Phú chủ tịch Ủy ban giải phúng phải cảm ơn chị em phụ nữ địa phương đó gúp cụng sức lớn vào cụng việc chung. Nhỡn em bộ gầy yếu, Bỏc bước đến cầm tay em rồi quay về phớa cỏc đại biểu núi: - Ở tuổi này, đỏng lẽ cỏc em phải được vui chơi, được đi học, được ăn no, mặc lành. Nhưng ở đõy, hàng ngày cỏc em phải chăn trõu, lấy củi, cừng nước mà ăn khụng đủ no, mặc khụng đủ ấm... Ngừng một lỏt, Bỏc núi tiếp: - Nhiệm vụ của Ủy ban dõn tộc giải phúnh là làm sao để giải phúng dõn tộc, để cho nhõn dõn được hạnh phỳc, cho con em ta được ấm no, học hành. Chỳng ta hứa phấn đấu để đạt được mục đớch ấy. Cõu núi trờn đó gõy xỳc động sõu sắc trong lũng cỏc đại biểu.Về nhiệm vụ ấy, về sau Bỏc cũn luụn nhắc nhở. - Giao bài tập cho học sinh: Về nhà sưu tầm những mẩu chuyện về Bỏc Hồ khi ở Tõn Trào. -2 HS TH - QS, lắng nghe -2 HS TH -Lắng nghe -HS TH -HS TH -2HS TH - Lắng nghe -2 HS TH -HS lắng nghe -HS nghe - 2 HS TH Tiết 5 Khoa học Ôn tập : Thực vật và động vật I/ Mục tiêu: 1- KT:ễn tập về thực vật và động vật 2- KN: Biết - Một số hoa thụ phấn nhờ giú, một số hoa thụ phấn nhờ cụn trựng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hỡnh thức sinh sản của thực vật, động vật thụng qua một số đại diện. 3- TĐ: Cú ý thức bảo vệ mụi trường, yờu thiờn nhiờn. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 124, 125, 126 - SGK. Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Cho HS hát 2. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 3. Bài ôn: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4-7. +GV chia lớp thành 4 nhóm. +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và làm các bài tập trong SGK, ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm. +Nhóm nào xong trước thì mang bảng lên dán trên bảng lớp. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc *Đáp án: Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d Bài 2: 1 – Nhuỵ ; 2 – Nhị. Bài 3: +Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. +Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng +Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c. +Những động vật đẻ con : Sư tử, hươu cao cổ. +Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng. 4. Củng cố: - Nhấn mạnh nội dung vừa ôn. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. _______ ... ốn luyện tớnh khộo lộo và kiờn nhẫn khi lắp, thỏo cỏc chi tiết của rụ-bốt. - HS khộo tay : Lắp được rụ-bốt đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh. Rụ-bốt lắp chắc chắn, tay rụ-bốt cú thể nõng lờn, hạ xuống được. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô bốt. II/ Đồ dùng dạy học: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 3. Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 3.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô bốt. a) Chọn chi tiết: -Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. -GV kiểm tra việc chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: ( thân, đầu rô bốt) -Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. -Cho HS thực hành lắp. -GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. 4. Củng cố -GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành. ______________________________________________ Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 Thể dục do GV chuyên dạy ________________________________________________ Tiết 2 Tập làm văn Ôn tập tả cảnh I/ Mục tiêu: 1- KT: Liệt kờ những bài văn tả cảnh đó học trong học kỡ I. Trỡnh bày được dàn ý của một trong những bài văn đú. 2- KN: Đọc một bài văn tả cảnh, biết phõn tớch trỡnh tự miờu tả của bài văn, nghệ thuật quan sỏt và chọn lọc chi tiết, thỏi độ của người tả (BT 2). 3. Thái độ: - Giáo dục HS thên yêu quý phong cảnh. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: - Kiểm tỷa sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: - HS trình bày kết quả quan sát phong cảnh quê hương. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: -Mời 4 HS nối tiếp đọc 4 đề bài. Cả lớp đọc thầm. -Mời một HS đọc phần gợi ý. -GV nhắc HS : +Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu. +Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng. -HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau) làm. -Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày. -Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. -Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. *Bài tập 2: -Mời HS đọc yêu cầu của bài. -Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. -Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất. *VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu): -Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng. -Thân bài: +Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế +Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường +Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường +Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học. - Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. 4. Củng cố -GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32. __________________________________________________ Tiết 3 Toán Phép chia I/ Mục tiêu: 1- KT: Biết thực hiện phộp chia cỏc số tự nhiờn, số thập phõn, phõn số và vận dụng để tớnh nhẩm. 2- KN: Làm được BT 1, 2, 3. HSKG: BT4 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tích chính xác, tỉ mỉ. II/ Đồ dùng: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước. 3. Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Kiến thức: a) Trong phép chia hết: -GV nêu biểu thức: a : b = c +Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? +Nêu một số chú ý trong phép chia? b) Trong phép chia có dư: -GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r) + a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương. +Chú ý: Không có phép chia cho số 0 ; a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b khác 0) + r là số dư. (số dư phải bé hơn số chia) 3.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (163): Tính rồi thử lại (theo mẫu). -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có dư. -Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (164): Tính -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (164): Tính nhẩm -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (164): Tính bằng hai cách -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở, 2Hs làm vào bảng phụ -Mời 2 HS lên bảng dán bảng phụ. -Cả lớp và GV nhận xét. *Lời giải: a) 8192 : 32 = 256 Thử lại: 243 x 24 = 8192 15335 : 42 = 365 (dư 5) Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15335 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 x 3,5 = 75,95 97,65 : 21,7 = 4,5 Thử lại: 4,5 x 21,7 = 97,65 *Kết quả: a) 15/20 ; b) 44/21 *VD về lời giải: a) 250 4800 950 250 4800 7200 * VD về lời giải: b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 Hoặc : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 4. Củng cố * 30,36 : 23 = a. 1,32 b. 12,3 c. 132 - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về học lại các kiến thức vừa ôn tập. _______________________________________________ Tiết 4 Đạo đức: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2) I/ Mục tiêu: 1- KT:Học xong bài học này HS biết: Vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. 2- KN: Kể được một vài tài nguyờn thiờn nhiờn ở nước ta và ở địa phương. Nơi cú điều kiện : Đồng tỡnh ủng hộ những hành vi, việc làm giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II / Đồ dùng dạy , học: - GV: - HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 14. 3. Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK). *Cách tiến hành: -Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ). -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận : (SGV trang 61) -HS giới thiệu theo hướng dẫn của GV. -Nhận xét. 3.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài tập. -Mời một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận: + a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. 3.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK *Cách tiến hành: -GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. -GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 4-Củng cố - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ Chủ điểm: “Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ” I.Mục tiêu: - Học sinh biết bầy tỏ tình cảm của mình với bạn bè trong nước và bạn bè thế giới. - Giáo dục học sinh tình đoàn kết với bạn bè. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nội dung buổi sinh hoạt. III. Các hoạt động chính: 1. ổn định tổ chức: 2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội. 3. Hoạt động chính: - Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: * Học sinh trả lời câu hỏi: + Đối với các bạn cùng lứa tuổi em phải như thế nào? + Đối với thiếu nhi thế giới em phải làm gì? + Vì sao chúng ta phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế? + Nêu những việc làm để thể hiện đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế? + Giới thiệu những tư liệu về đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế? + Trò chơi vẽ tranh: “Cảnh đất nước hoà bình” “Ước mơ hoà bình” + Thi kể chuyện: Gặp thiếu nhi Tiệp Khắc + GV bắt giọng cho cả trường hát bài. “Trái đất này là của chúng mình” Nhạc và lời: Trưng Quang Lục + Thi viết thư: Bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế. + Giáo viên bắt giọng cho cả trường hát bài: “Thiếu nhi Thế giới liên hoan” * Trò chơi: Dép của mình - Cách chơi: Chọn 10 em. - Cho các em tháo dép ra để chung 1 chỗ. - Quản trò hô: Các em đi dép vào chân. Em nào tìm dép đúng đi vào chân của mình nhanh nhất thì em đó thắng. - Phạt: Em nào thua thì hát 1 bài. *Giải đố: Cái gì nhỏ bé cầm tay Nhấn phím là gặp bạn ngay thôi mờ (Điện thoại di động) Bụng to miệng rộng oai ghê Hét là inh ỏi đáng chê anh hùng. ( Cái còi) Có cửa mờ không có nhà Đưa mắt nhì ra chỉ toàn thấy nước. (Cửa biển) TPT bắt nhịp hát bài “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” . 4. Củng cố – Dặn dò: _ HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét buổi HĐ _______________________________________________ Tiết 6 Sinh hoạt tuần 31 I. Nhận xét chung hoạt động tuần 31. - Lớp trưởng, tổ trưởng nhận xét. - Lớp bổ sung. - GV nhận xét: * Ưu điểm: - Lớp duy trì được mọi nề nếp trong học tập, xếp hàng ra về - HS tích cực trong học tập. - Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Học bài và làm bài đầy đủ, đã tập trung và việc chuẩn bị bài tốt. - Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác. -Khen:,... * Nhược điểm: - Còn một số HS hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài. - Cụ thể là em: .. II. Kế hoạch tuần 32 - Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra. - Duy trì mọi nền nếp. - Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp. - Thực hiện tốt các phong trào thi đua của trường “ Rèn chữ:Rèn đọc: Xây dựng THTT, HSTC” - Tiếp tục ôn tập theo kế hoạch của nhà trường.
Tài liệu đính kèm: