Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Phú Lộc

Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Phú Lộc

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; tìm tỉ số phần trăm của hai số, cộng ,trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng trong giải bài toán. Lm bi tập 1 c,d , bi 2 bi 3

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chinh xác, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.

III. Các hoạt động:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Phú Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 32
Thứ,
Ngày
Buổi
Tiết 
Mơn
Tên bài
Thứ 2
09.04
Thứ 3
10.04
5A6
Sáng
1
2
3
4
5
Mĩ thuật
Tốn
Anh văn
Chính tả
LT và câu
Luyện tập
Nhớ - viết : Bầm ơi
Ơn tập về dấu câu(dấu phẩy)
Thứ 4
11.04
5A5
Sáng
1
2
3
4
Thể dục
Tập đọc
Tốn
Âm nhạc
Những cánh buồm
Ơn tập các phép tính với số đo thời gian
Chiều
1
2
3
Kể chuyện
Tập làm văn
Tốn (ơn)
Nhà vơ địch 
Trả bài văn tả con vật
Ơn :Ơn tập các ..số đo thời gian
Thứ 5
12.04
Thứ 6
13.04
5A6
Sáng
1
2
3
4
Tốn
Thể dục
L T và câu
Địa lí
Luyện tập
Ơn tập về dấu câu(dấu hai chấm)
Địa lý địa phương
Chiều
1
2
3
Kĩ thuật
Tốn(ơn)
LTVC (ơn)
Lắp rơ bốt (tiết 3)
Ơn : Ơn tập về tính chu vi diệ tích 1 số hình – luyện tập
Ơn:Ơn tập về dấu câu(dấu phẩy,dấu hai chấm)
Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2012
Nghỉ
Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012
Tiết 1: Mĩ thuật
Tiết 2 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; tìm tỉ số phần trăm của hai số, cộng ,trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng trong giải bài toán. Làm bài tập 1 c,d , bài 2 bài 3
2. Kĩ năng: 	- Rèøn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải tốn cĩ liên quan đến tỉ số phần trăm.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chinh xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2 em bài 2, 3 tiết trước
2 .Nội dung 
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1: SGK trang 
Gọi vài em lên bảng làm dưới lớp làm vào vở 
a) 2 : 5 = 0,4 = 40 % ; b) 2:3 =0,6666 = 66, 66 %
c) 3,2 : 4 = 0,8 = 80% d) 7,2: 3,2 = 2,25 = 225%
Bài 2 : SGK trang
a)2,5% + 10,34% = 12,84% ; 
b) 56,9 – 34,25 = 22,65%
Gọi 3 HS lần lượt lên bảng tính
- Gv nhận xét ghi điểm
 c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5% 
Bài 3: SGK trang 
- GV tóm tắt Hướng dẫn hs làm bài
- GV nhận xét ghi điểm
- HS đọc đề 1 em lên bảng giải
Bài giải
a) Tỉ số % diện tích trồng cây cao su và cà phê là:
480 :320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số % diện tích trồng cà phê và cao su là:
320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
Đáp số: a) 150% ; b) 66,66%
Bài 4: Sgk trang 
- HS đọc đề
Bài giải
Số cây lớp 5a trồng được là:
180 x 45 : 100 = 81 ( cây)
Số cây lớp 5A phải trồng theo dự đoán là:
180 – 81 = 99 (cây)
Đáp số 99 cây
3. Củng cố – dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài - liên hệ
- Dặn HS về nhà làm bài tập – chuẩn bị tiết sau
Tiết 3 Anh văn
Tiết 4 Chính tả ( Nhớ – viết)
 Bầm ơi 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nắm vững quy tắc để làm đúng các bài tập, chính tả, trình bày đúng hình thức thơ lục bát,bài thơ Bầm ơi.
2. Kĩ năng: - Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
2. Bài mới
a)Giới thiệu bài mới: 
b) Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Giáo viên nêu yêu cầu bài.
GV thu 10 bài chấm
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2: SGK trang 137
 a) Thường tiểu học Bế Văn Đàn.
b) Trường THCS Đoàn Kết
c) Công ti Dầu khí Biển Đông
 - Gv nhận xét
Bài 3:SGK trang 138
Giáo viên lưu ý học sinh: 
Giáo viên chốt, nhận xét.
Giáo viên nhận xét, chốt.
 3: Củng cố – dặn dò
Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn?
Đề bài: Tìm và viết hoa tên một số địa phương mà em biết?
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
- Học sinh nêu lại bài.
Lớp nhận xét.
2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Lớp lắng nghe và nhận xét.
1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK.
Học sinh nhớ – viết.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ 2
Bộ phận thứ 3
Trường
Tiểu học
Bế Văn Đàn
Trường 
THCS
Đoàn Kết
Công ti
Dầu khí 
Biển Đông
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường mầm non Sao Mai
Lớp sửa bài và nhận xét.
Tiết 5 Luyện từ và câu 
 Ôn tập về dấu câu( dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy .
2. Kĩ năng: 	- Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết. Viết được đoạn văn khoản 5 câu nĩi về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi .
3. Thái độ: 	- Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu 
 chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).
 - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.
2 . Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 
Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học.
b) Nội dung
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 1: SGK trang 138
Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.
Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:SGK trang 138
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
 CÁC CÂU VĂN
1)Vào giờ ra chơi, sân trường rất nhộn nhịp.
2)Mỗi gốc cây, góc sân , một nhóm học sinh chơi trò chơi.
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.
3.Củng cố - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).
Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.
- Nhận xét tiết học
Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- “ Thưa ngài, tôi xin chân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đang dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xim cảm ơn ngài”
- HS đọc đề
- làm theo nhóm
 TÁC DỤNG CỦA DẤU PHẨY
- Ngăn cách trọng ngữ với CN và Vn
- Ngăn các chủ ngữ và vị ngữ
Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
‘
Thứ tư ngày 11 tháng 04 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1 Thể dục
Tiết 2 Tập đọc 
 Những cánh buồm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, dịu dàng thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng sâu lắng về sự tiếp nối giữa các thế hệ. Hiểu các từ ngữ trong bài. 
 Hiểu nội dung bài thơ: Cảm xúc tự hào cảu người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
3. Thái độ: 	- HS luơn ước mơ đẹp 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi  Để con đi”.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
Yêu cầu 3 học sinh đọc truyện “Út Vịnh”, trả lời câu hỏi 2.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
b) Nội dung
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài (đọc 2 lượt).
Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc.
Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ .
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng kể chậm rãi, dịu dàng, lo lắng, thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng của người cha về tuổi thơ của mình, về sự tiếp nối cao đẹp giữa các thế hệ.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+Những câu thơ nào tà cảnh biển đẹp?
+Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển?
+Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ.
Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình ảnh thơ và những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miêu tả.
+Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau chuyển những lời nói trực tiếp.
+Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?
Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi: Để nói được ý nghĩ của người cha về tuổi trẻ của mình, về ước mơ của con mình, các em phải nhập vai người cha, đoán ý nghĩ của nhân vật người cha trong bài thơ.
Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm- đọc thuộc lòng 
Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con.
Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
 3 Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, đọc trước bài tập đọc mở đầu tuần 33
Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Nhận xét tiết học 
 Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghĩa của câu chuyện và trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc cả bài
Học sinh đọc các từ này.
Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu.
+Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng trong.
+Bóng cha dài lênh khênh.
Bóng con tròn chắc nịch.
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi
Cha lại dắt con đi trên cát mịn.
Ánh nắng chảy đầy vai.
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ
+ Học sinh phát biểu ý kiến.
Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực  ... )
 Đáp số: 10cm
Tiết 2 Thể dục
Tiết 3 Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu(dấu hai chấm)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm. Biết cách sử dụng dấu hai chấm.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
3. Thái độ: 	- Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, 4 phiếu to.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm.
b)Nội dung
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phần đó.
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.
Đưa bảng phụ.
Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
 Bài 2:
Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng.
® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
3.Củng cố. - dặn dò: 
Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Học bài.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.
Nhận xét tiết học. 
2 học sinh.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc thầm.
Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm).
Cả lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân ® đọc từng đoạn thơ, văn ® xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
3, 4 học sinh thi đua làm.
® Lớp nhận xét.
® lớp sửa bài.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách.
® 1 vài em phát biểu.
Lớp sửa bài.
Học sinh nêu.
Thi đua 2 dãy ( 1 dãy 3 em).
Tiết 4 Địa lí
 Địa lí địa phương
 Các loại cây trồng của xã Phú Lộc
I. Mục tiêu
- Tìm hiểu về cây công nghiệp thế mạnh của địa phương vai trò của nó đối với kinh tế
- Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu thưc tế của địa phương
- Giáo dục cho học sinh tình cảm đối địa phương nơi mình sinh sống có ý thức bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh về cây cao su, cà phê
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :2 em 
- Trả lời câu hỏi tiết 31
2. Nội dung
a) Giới thiệu bài mới : Trực tiếp
b) Nội dung
1. Cây công nghiệp thế mạnh của địa phương
- Xã Phú Lộc cây công nghiệp chủ yếu là cây gì?
- Cây công nghiệp chủ yếu là cây cao su và cà phê
- Loại cây nào chiếm diện tích nhiều nhất?
- Cây cao su chiếm diện tích nhiều nhất
- Gv kết luận
2 .Vai trò cây cao cu, cây cà phê đối kinh tế địa phương 
- Cây cao su có vai trò gì trong việc phát triển kinh tế ở địa phương?
- Cây cà phê có vai trò gì đối với kinh tế địa phương?
Gv chốt lại 
- Cây cao su cung cấp lượng mủ có giá trị kinh tế cao, thu hút đông đảo người dân tham gia khai thác mủ tạo nguồn thu nhập cho họ ( là những công nhân)
- Phần lớn nguồn thu nhập chính của người dân địa phương la cà phê, cây cà phê có giá trị kinh tế cao dẫn đến đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao.
3. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên hệ thống nội dung bài – liên hệ
 - Dặn học sinh về nhà học bài
 - Nhận xét tiết học
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Kĩ thuật
 Lắp rô bố t(tiết 3)
I- MỤC TIÊU:
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rơ-bốt.
 - Lắp từng bộ phận và ráp Rơ-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rơ-bốt.
II- CHUẨN BỊ:
 - Mẫu Rơ-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Lắp rơ- bốt (tiết 1)”
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt.
- GV nhận xét.
III- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Lắp Rơ-bốt (tiết 2).
b- Bài giảng: 
Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rơ-bốt.
a- Chọn chi tiết.
GV phát bộ lắp ghép.
- Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.
b- Lắp từng bộ phận.
- GV hỏi: Để lắp Rơ-bốt ta cần lắp mấy bộ phận đĩ là bộ phận nào?
- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.
c- Lắp rơ- bốt.
- Sau khi các nhĩm hồn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rơ-bốt.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhĩm trình bày sản phẩm.
IV- Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt.
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mơ hình tự chọn.
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rơ-bốt.
- HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe.
- HS các nhĩm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rơ-bốt.
Tiết 2 Toán (ôn)
Ôn: Ôn tập về tính chu vi diện tích một số hình
 – Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Ôn tập củng cố kiến thức chu vi, diện tích một số hình đã học ( Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
2. Kĩ năng: 	- Có kỹ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ HS: Vở bài tập, 
III. Các hoạt động
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
- Nêu cách tính diện tích một số hình
Bài 1: VBT trang 101 
- GV hướng dẫn gọi 1 em nhác lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
- HS đọc đề
Gọi một em lên bảng giải
Bài giải
Chiều dài của khu vườn hình chữ nhật là:
80 : 2 x3 = 120 (m)
Chu vi khu vườn trồng cây ăn quả hình chữ nhật là là:
( 120 + 80) x2 = 400(m)
Diện tích vườn cây ăn quả hình chữ nhật là:
120 x 80 = 9600 (m2)
9600m2 = 0,96 ha
Đáp số: a) 400 m ; b) 0,96 ha
Bài 2:VBT trang 102 
Một em lên bảng làm
Bài 3:VBT trang102 
- Yêu cầu hs làm cá nhân 
- GV chấm vài bài làm nhanh
Ơn Luyện tập
Bài2: Tính diện tích mảnh đất hình vuơng cĩ chu vi là 60m
-HS nhắc cách tính cạnh hình vuơng
a = p : 4
s = a x a 
: 
Bài 3: VBT trang 104
- Gv yêu cầu hs làm nha gv chấm
 Bài làm 
Đáy bé thực tế của mảnh đất hình thang là:
4 x 1000 = 4000 cm = 40 (m)
Đáy lớn thực tế của mảnh đất hình thang là:
6 x 1000 = 6000 cm =60 (m)
Chiều cao thực tế của mảnh đất hình thang là:
4 x 1000 = 4000 cm = 40 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(60 + 40) x 40 : 2 = 2000 (m2)
Đáp số: 2000 m2
 Bài giải
Diện tích hình vuơng bằng diện tích của hình tam giác là:
 10 x 10 = 100(cm2)
Cạnh đáy của hình tam giác là:
 100 : 10 : 2 = 20(cm)
 Đáp số: 20cm
- H S làm cá nhân
Bài giải
Cạnh của mảnh đât s hình vuơng là:
60 : 4 = 15 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuơng là:
 15 x 15 = 225(m2)
 Đáp số: 225 m2
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là:
120 : 5 x 2 = 48 (m)
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
120 x 48 = 5760(m2)
Số thĩc thu hoạch được trên thửa ruộng đĩ là:
5760 : 100 x 60 = 3456 (kg)
Đáp số: 3456kg
3. Củng cố – Dặn dò
 -Gv hệ thống bài – liên hệ
 -Dặn hs về nhà làm bài và chuận bị bài tiết sau Ơn tập về đo độ dài và đo khối lượng
 - Nhận xét tiết học
Tiết 3 Luyện từ và câu (ôn)
Ôn : Ôn tập dấu câu( dấu phẩy, dấu hai chấm )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu: dấu phẩy và dấu hai chấm
2. Kĩ năng: 	- Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 2 loại dấu câu nói trên.
3. Thái độ: 	- Học sinh ý dùng dấu câu khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Nội dung ơn
III. Các hoạt động:
:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu phẩy) 
2 em 
1. Đặt câu:
a) Câu có dấu phẩy ở bợ phận chủ ngữ.
b) Câu có dấu phẩy ở bợ phận vị ngữ.
c) Câu có dấu phấy ở giữa trạng ngữ và cụm chủ vị.
d) Câu có dấu phẩy ở giữa hai vế của câu ghép.
- Gv gọi mỗi em lên đặt một câu
- Nhận xét
- HS làm cá nhân
a) Lan, hà, huệ là học sinh học giỏi mơn Tốn.
b) Lớp 5a3 đi lao động vệ sinh sân trường, lớp, tưới cây trong sân trường.
c) Sáng thứ hai, tồn trường dự lễ chào cờ đơng đủ nghiêm trang.
d) Mặt trời mọc, sương tan dần.
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (hai chấm) HS làm vào vở
2.Điền vào chỡ trớng dấu câu thích hợp . Nói rõ vì sao em chọn dấu câu ấy.
Bà chủ nhà vui vẻ đón khách: 
Thưa bác, mời bác vào chơi!
b) Mọi người đứng dậy reo mừng : Bác Hờ đã đến!
c) Cảnh vật chung quanh tơi đều thay đởi, vì chính lòng tơi đang có sựu thay đởi lớn : hơm nay tơi đi học.
d) Có quãng nắng xuyên xuớng biển, óng ánh đủ màu : xanh lá mạ, tím phớt, xanh biếc,
 Theo Ngơ Quân Miện
Bài 3; Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn tả mợt người bạn. Chép lại đoạn văn, sau khi đã sửa lỡi sử dụng dấu hai chấm.
Tuấn năm nay 11 tuởi. Vóc dáng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trăng hờng, mơi đỏ như mơi con gái. Mái tóc : hơi quăn, mềm mại xõa xuớng vầng trán rợng. Đơi mắt đen sáng ánh lên vẻ thong minh, trung thực. Tính tình Tuấn: khiêm tớn, nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều các mơn,
Tất cả dấu hai chấm đều sai 
Cách chữa là bỏ các dấu hai chấm này
Bài 4Đặt câu:
Câu có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của người khác được dẫn lại.
Câu có dấu hai chấm dùng dể báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết minh.
a) Bố nĩi:
“ Nếu con mà đạt học sinh giỏi, bố sẽ thưởng cho con một chiếc xe đạp mới.”
b) 
3. Củng cố – Dặn dò
 -Gv hệ thống bài – liên hệ
 -Dặn hs về nhà làm bài và chuẩn bị bài tiết sau MRVT : Trẻ em
 - Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 2 buoi Tuan 32 nam 2012.doc