I. NHẬN XÉT CHUNG:
1/ Ưu điểm:
a. Nề nếp đi học: - Các lớp đi học tương đối đều đều, song còn một vài HS nghỉ học tự do trong những ngày mưa.
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 98- 99%
b. Nề nếp học tập:
- nhìn chung trong tuần có nhiều HS đã có ý thức đi học, cố gắng tích cực ở lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài, Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/4 và 1/5 . Đã có thói quen học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp.
- Tuy nhiên có một số em còn nghỉ học không lí do, ảnh hưởng đến chất lượng chung.
Tuần 33 Ngày soạn: 21 / 4 / 2011. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ Nhận xét tuần 32 I. Nhận xét chung: 1/ Ưu điểm: a. Nề nếp đi học: - Các lớp đi học tương đối đều đều, song còn một vài HS nghỉ học tự do trong những ngày mưa. -Tỉ lệ chuyên cần đạt: 98- 99% b. Nề nếp học tập: - nhìn chung trong tuần có nhiều HS đã có ý thức đi học, cố gắng tích cực ở lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài, Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/4 và 1/5 . Đã có thói quen học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp. - Tuy nhiên có một số em còn nghỉ học không lí do, ảnh hưởng đến chất lượng chung. c. Nề nếp khác: - Thi đua học tập và rèn luyện văn hoá thể thao chào mừng ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng và ngày quóc tế thiếu nhi. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và phá hoại của công. - Chăm sóc và bảo vệ cây xanh. 2/ Những tồn tại: -Vẫn còn lác đác HS nghỉ học không lí do và đi học muộn, còn một số bạn HS không học ở nhà. ii. Phương hướng tuần 33 -Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần đúng giờ không để HS nghỉ học tự do. -Tích cực học tập ở lớp ở nhà. - Tiếp tục thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày 30/4 Miền Nam hoàn toàn giải phóng và ngày 1/5. - Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh... - Tiếp tục bối dưỡng HSG, HS chưa đạt chuẩn KTKN. III. muá, hát-Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường và bản sắc văn hoá DT địa phương. Tập múa, hát các bài của liên đội đã hướng dẫn. Hướng dẫn thực hiện phong trào học tập văn nghệ thể thao chào mừng ngày 30/4 và ngày 1/5. (GV trực tuần thực hiện) Tiết 2: Tập đọc Bài 65: luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I/ Mục đích, yêu cầu: - Hiểu nội dung 4 điều của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi của bài . GV nhận xét đánh giá . 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lướt 3 điều 15,16,17: + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? +Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? -Cho HS đọc điều 21: +Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? +Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật? +Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - GV đọc mẫu điều 21 -Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc bài -Mỗi điều luật là một đoạn. - HS đọc bài trong nhóm + Điều 15,16,17. +VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em. +Điều 21. +HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21. +HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: - HDHS nêu nội dung bài . - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. Nhận xét: Tiết 3: Toán Bài 161: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình I/ Mục tiêu: Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học. GV nhận xét đánh giá . 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: Ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình: -GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. -GV ghi bảng. -HS nêu -HS ghi vào vở. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (168): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (168): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (168): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở Bài giải Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở nháp Bài giải a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm3) b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần HLP. Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x 6 = 600 (cm2). Đáp số: a) 1000 cm3 b) 600 cm2. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở Bài giải Thể tích bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Nhận xét: Tiết 4: Toán: Chia cho số có hai chữ số. (tiếp) I, Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. II, Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : ( 2 ) 2. Kiểm tra bài cũ(5 ) - Đặt tính và tính: 966 : 42 ; 450 : 35 - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới: (30 ) a, Giới thiệu bài: b, Trường hợp chia hết: - Gv đưa ra ví dụ: 8192 : 64 - Nêu cách thực hiện? - Yêu cầu học sinh thực hiện chia. - Nhận xét. - Yêu cầu hs nêu phép tính và kết quả thực hiện phép tính trên. - Gv viết bảng: 8192 : 64 = 128. - Đây là phép chia hết. c, Trường hợp chia có dư. - Gv lấy ví dụ: 1154 : 62 - Yêu cầu hs đặt tính và tính. - Nhận xét. - Đây là phép chia có dư. d, Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: .- Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: .- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tìm x. Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc - Chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: (3 ) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện2 hs 966 42 450 35 126 23 100 12,8 00 300 20 - Hs thực hiện đặt tính và tính kết quả phép chia: 8192 : 64 - Hs nhận ra đây là phép chia hết. 8192 64 179 128 512 00 - Hs đặt tính và tính. - Hs nhận ra sự khác nhau giữa kết quả của phép chia này với phép chia trên. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs thực hiện tính. - Hs đọc đề, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: 3500 cái bút được số tá và còn dư số cái bút là: 3500 : 12 = 291 (tá) dư 8 cái. Đáp số: 291 tá dư 8 cái. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs xác định thành phần chưa biết. - Hs làm bài: a,75 x X = 1800 X = 1800 :75 X =24 b, 1855 : X = 35 X =1855 : 35 X = 53 Tiết 5: Chính tả (nghe – viết) Bài 33: Trong lời mẹ hát I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2). II/ Đồ dùng daỵ học: -Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. -Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em - để làm bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 2, 3 tiết trước. GV nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết : - GV đọc bài viết. Cả lớp theo dõi. +Nội dung bài thơ nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu thơ cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. -HS theo dõi SGK. -Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời 2 HS đọc nội dung bài tập. -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi: +Đoạn văn nói điều gì? -GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn. -GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. -GV treo tờ giấy đã viết ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS. - HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở *Lời giải: ủy ban/ Nhân dân/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển Đại hội đồng/ Liên hợp quốc (về, của tuy đứng đầu mỗi bộ phận cấu tạo tên nhưng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ) 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Nhận xét: Ngày soạn: 24 / 4 / 2011. Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Kể chuyện Bài 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục đích, yêu cầu: - Kể được một câu chuyên đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bopỏn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: -Một số truyện, sách, báo liên quan. -Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét cho điểm 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: -Mời một HS đọc yêu cầu của đề. -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp). -GV giúp HS xác định 2 hướng kể chuyện: +KC về gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em. +KC về trẻ em ... làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải a) 3 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 3,5 = 36 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 36 x 0,5 = 18 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là: 11 : 5 = 2,2 (giờ) Đáp số: a) 36 km/giờ b) 18 km c) 2,2 giờ. Bài giải Vận tốc của ô tô là: 75 : 1,5 = 50 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 80 : 2 = 40 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 120 : 30 = 3 (giờ) Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 4 – 3 = 1 (giờ) Đáp số: 1giờ. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Nhận xét: Tiết 2: Kĩ Thuật Bài 34: Lắp ghép mô hình tự chọn (GV chuyên Hà Thanh Tùng dạy) Tiết 3 : Luyện từ và câu Luyện tập I/ Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. -Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. GV nhận xét đánh giá 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 : .Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy vào ô trống trong câu sau.Nói rõ vì sao em chọn dấu câu ấy. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này,dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điệnở giữa biển rộng.Cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Theo Thép Mới -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. -GV phát phiếu học tập cho HS -Gọi HS trình bày kết quả - Các HS khác nhận xét bổ sung -GV chốt lại lời giải đúng. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở *Lời giải: Điền dấu chấm phẩy vì dấu này phân cách hai vế câu và phân biệt với các dấu phẩy trong câu Bài tập 2 :Điền dấu phẩy hoặc dấu hai chấm vào ô trống trong câu sau.Nói rõ vì sao em chọn diền dấu câu ấy . Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện racánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ , dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Theo Nguyễn Thế Hội Yêu cầu học sinh đọc đề bài HDHS làm bài vào vở Gọi HS trình bày GV cùng cả lớp nhận xét - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở * Lời giải : Điền dấu hai chấm , vì dấu này báo hiệu phần tiếp theo là phần giải thích hoặc liệt kê 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 5 / 5 / 2011. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011 Tiết 1: Tập làm văn Bài 68: Trả bài văn tả người I/ Mục đích, yêu cầu: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 3 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. III/ Các hoạt động dạy-học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS: GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Một số HS diễn đạt tốt. +Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài: -GV trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng -Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. -Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3. -HS phát hiện lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại. + GV chấm điểm đoạn viết của một số HS. -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. -HS đọc lại bài của mình, tự chữa. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. 3- Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Nhận xét: Tiết 2: Mĩ Thuật Bài 34: Vẽ tranh đề tài tự chọn ( GV chuyên Hà Thanh Tùng dạy) Tiết 3: Toán Bài 170: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia ; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm. GV nhận xét đánh giá 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (176): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (176): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (176): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (176): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào bảng con *Kết quả: a) 23 905 ; 830 450 ; 746 028 b) 1/ 9 ; 495/ 22 ; 374/ 561 c) 4,7 ; 2,5 ; 61,4 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở nháp * Lời giải: 0,12 x X = 6 X = 6 : 0,12 X = 50 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở Bài giải Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là: 2400 : 100 x 35 = 840 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 2 là: 240 : 100 x 40 = 960 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong 2 ngày đầu là: 840 + 960 = 1800 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 3 là: 2400 – 1800 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở nháp Bài giải Vì tiền lãi bao gồm 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm: 100% + 20% = 120% (tiền vốn) Tiền vốn để mua số hoa quả đó là: 1800000 : 120 x 100 = 1500000 (đồng) Đáp số: 1 500 000 đồng. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Nhận xét: Tiết 3: Khoa học Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường I/ Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng: -Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. -Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. -Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 140, 141 SGK. -Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 67. 2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát. *Mục tiêu: Giúp HS: -Xác định một số biện pháp nhằm BVMT ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. -Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc cá nhân làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời một số HS trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trừơng nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? +GV nhận xét, kết luận *Đáp án: Hình 1 – b ; hình 2 – a ; hình 3 – e ; hình 4 – c ; hình 5 – d 3-Hoạt động 2: Triển lãm *Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. +Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày. -Bước 2: Làm việc cả lớp. +Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS làm bài theo sự HD của giáo vên Nhận xét: Tiết 5: Sinh hoạt lớp Kiểm điểm các hoạt động trong tuần I.Nhận xét chung: - Đi học chuyên cần : Các em đi học tương đối đều và đúng giờ , có một hai hs nghỉ học tự do trong tuần . - Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài , chú ý nghe giảng, Đã có ý thức học và làm bài ở nhà . song một số em tiếp thu bài kém , còn làm việc riêng trong lớp. - Nề nếp : Thực hiện nghiêm túc các nề nếp ra vào lớp , nề nếp vệ sinh đầu giờ , nề nếp truy bài , thể dục giữa giờ - Đạo đức : Nhìn chung các em đều ngoan , lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè , không cú hành vi vi phạm đạo đức học sinh. - Các hoạt động khác : Thực hiện đầy đủ , nghiêm túc . II. Tuyên dương – Phê bình * Tuyên dương : Sơn A, Nhung, Toan. * Phê bình : Nhị, Nghị, Lý, Cầu (nghỉ học tư. do.) III. Phương hướng tuần sau - Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần. - Thi đua học tập chào mừng ngày 30/4 (ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng), 1/5 Quốc tế thiếu nhi. - Tích cực học tập ở lớp và ở nhà. - Ôn tập thi kiểm tra cuối năm. - Rửa tay xà phòng hàng ngày phòng chống dịch cúm AH1N1. - Duy trì tốt các hoạt động như vệ sinh, thể dục .... IV. Thi tìm hiểu các truyền thống nhà trường theo chủ điểm -GV đưa ra các câu hỏi gợi ý HS : 1. Ngày 30 tháng 4 hàng năm là ngày gì ? (Ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước) 2. Ngày giỗ tổ Hùng Vương là ngày tháng năm nào ? (Ngày 10 - 3 âm lịch hàng năm) 3. Ngày 1/5 là ngày gì ? (Ngày quốc tế thiếu nhi.) + HS trả lời câu hỏi – GV và lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: