Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 33 đến tuần 35 - Trường Tiểu hoc A Khánh An

Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 33 đến tuần 35 - Trường Tiểu hoc A Khánh An

I. Mục tiêu.

-Nhận biết nội dung của đề tài Bé và Hoa.

-Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh b v hoa.

-Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa.

-Yêu mến cảnh đẹp quê hương.

-Cĩ ý thức giữ gìn mơi trường.

II. Chuẩn bị.

 GV : Tranh, ảnh đề tài bé và hoa, hình minh họa., 1 vài bài vẽ của HS.

 HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 33 đến tuần 35 - Trường Tiểu hoc A Khánh An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Bài: 33 Vẽ tranh
VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
I. Mục tiêu.
-Nhận biết nội dung của đề tài Bé và Hoa.
-Biết cách vẽ tranh đề tài cĩ hình ảnh bé và hoa.
-Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa.
-Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
-Cĩ ý thức giữ gìn mơi trường.
II. Chuẩn bị.	
 GV : Tranh, ảnh đề tài bé và hoa, hình minh họa..., 1 vài bài vẽ của HS.
 HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III. Các hoạt động dạy và học. 
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài... 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
v Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
* GV cho HS xem tranh, ảnh hs nhận thấy.
- Bức tranh vẽ gì ?
- Bé đang làm gì ?.
- Tranh có nhiều hoa không ?
- Ngoài bé và hoa tranh còn hình ảnh nào nữa không ?
* Gv gợi ý cho hs thấy các hình ảnh như :
- Tranh có thể diễn tả em bé đi trong vườn hoa...
- Tranh có thể vẽ một hoặc nhiều bông hoa hoa...
v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
* GV cho HS quan sát tranh ở VTV. Và gợi ý cho hs nhớ lại hình dáng trang phục, hình dáng của bông hoa và màu sắc ... 
* Gv gợi ý cho hs thấy cách vẽ.
- Vẽ hình ảnh chính trước (Bé trai hoặc bé gái mặc quần áo đẹp ở trrong vườn hoa...)
- Vẽ thêm các hình ảnh khác như : cây, lối đi, chim, bướm...
* Gợi ý hs vẽ màu :
- Tìm màu thích hợp để vẽ vào tranh.
- Vẽ màu hình ảnh chính trước. 
- Vẽ màu theo ý thích.
v Hoạt động 3: Thực hành.
- GV gợi ý, theo dõi HS vẽ hình. Gợi hs vẽ hình vừa với phần giấy trong VTV .
- Vẽ màu theo ý thích.
v Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá.
 - GV và HS cùng nhận xét 1 số bài:
 + Cách thể hiện đề tài (đúng hay chưa rõ đề tài).
 + Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh (bố cục hợp lí hay rời rạc).
 + Hình dáng (ngộ nghĩnh, vui).
 + Màu sắc cua tranh rực rỡ, tươi sáng.
 - GV yêu cầu HS chọn bài mà mình thích.
Học sinh quan sát, nhận xét
HS nhớ lại hình ảnh em bé và hoa.
Học sinh quan sát cách vẽ
HS thực hành vào VTV
HS nhận xét 1 số bài vẽ 
HS khá, Giỏi:
Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp.
 4. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài học sau: xem tất cả các bài vẽ ở vỡ Tập vẽ 1.
Tuần 33 Bài 33: Vẽ theo mẫu 
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC (vẽ hình)
I. Mục tiêu.
-Nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.
-Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu.
-Vẽ được cái bình đựng nước.
II. Chuẩn bị.	
GV : 1 số bình đựng nước, tranh, ảnh 1 số kiểu dáng bình đựng nước. Bài vẽ của hs.
HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III. Các hoạt động dạy và học. 
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài... 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú 
v Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
* GV giới thiệu HS quan sát 1 số bình đựng nước.
- Các bình đựng nước này có giống nhau không? (có kiểu cao, thấp, thân cong...tay cầm khác nhau).
- Bình đựng nước có các bộ phận nào? (miệng, thân, tay cầm, đáy.)
- Chất liệu của chúng có giống nhau không? (nhựa, thủy tinh, gốm sứ,...).
GV: Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau và được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau, bình đựng nước gồm có miệng , thân, đáy và tay cầm.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
* Gv viên phác hính cái bình hình dáng khác nhau và đặt câu hỏi :
+ Vẽ hình vẽ nào đúng, sai so với bình mẫu ?
* Vẽ được bình đúng cần :
- Ước lượng chiều cao, ngang.
- Phác khung hình cho vừa với phần giấy ở VTV.
- Tìm tỉ lệ và đánh dấu các bộ phận (miệng, cổ, thân...)
- Phác nét mờ toàn bộ cái bình 
- Nhìn mẫu và điều chỉnh cho giống mẫu.
- Vẽ màu và trang trí cái bình theo ý thích hoặc trang trí giống mẫu. 
v Hoạt động 3: Thực hành.
GV gợi ý cho HS vẽ cân đối với phần giấy, không quá to hya quá nhỏ so với phần giâùy vẽ.
Quan sát và vẽ cái bình đựng nước cho giống hoặc gần giống mẫu. 
Có thể vẽ thêm 1 số họa tiết trang trí đơn giản.
v Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá.
 - GV và HS cùng nhận xét 1 số bài vẽ...HS chọn ra những bài vẽ đẹp.
 - GV động viên, khen ngợi hs có bài vẽ tốt.
Học sinh quan sát. Nhận xét và trả lời.
HS quan sát mẫu, quan sát cách hướng dẫn.
HS thực hành vào VTV
HS nhận xét 1 số bài vẽ.
HS khá, Giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
 4. Dặn dò: 
- Quan sát cảnh xung quanh nhà. Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.
Tuần 33 Bài 33: Thường thức mĩ thuật 
 XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI
I. Mục tiêu.
-Hiểu được nội dung các bức tranh.
-Cĩ cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc.
II. Chuẩn bị.	
GV : 1 tranh vẽ về thiếu nhi trong nước và thế giới. tranh vẽ của hs...
HS : VTV, sưu tầm tranh, ảnh về thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy và học. 
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài... 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú 
v Hoạt động 1: Xem tranh.
+ Tranh Mẹ tôi của Xvét-ta-nô-vqa, 8 tuổi (Ca-dắc-xtan). 
* GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi.
Trong tranh có những hình ảnh nào?
Hình ảnh nào được vẽ nỗi bật nhất trong bức tranh ?
Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào? 
Tranh diễn ra ở đâu?
Màu sắc của tranh như thế nào? 
Em có thích bức tranh này không? Tại sao?
* GV tóm tắt: Tranh diễn tả tình cảm của người mẹ đối với người con, hình ảnh trong tranh ngộ nghĩnh, các mảng màu tươi tắn, đơn giản tạo cho bức tranh khỏe khoắn rõ nội dung.
* Tranh diễn tả người mẹ ngồi trên chiếc ghế màu đỏ, nét mặt vui tươi, hồng hào, môi đỏ, mái tóc nâu đạâm được chãi gọn gàng có đính 1 chiếc nơ xanh. Mẹ mặc chiếc váy dài có những chấm vàng lung linh trên nền xanh đậm. Em bé được ủ ấm trong chiếc chăn màu xanh nhạt... đây là bức tranh đẹp
* Tương tự Gv cho hs xem “ Cùng giã gạo” của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao.
- Tranh vẽ cảnh gì? ( Cảnh giã gạo, cĩ 4 người: 3 người đứng, 1 người ngồi trước sân nhà, bên cạnh cĩ dịng sơng.
- Các dáng của những người giã gạo cĩ giống nhau khơng?
- Hình ảnh nào là chính trong tranh?
- Trong tranh cịn cĩ các hình ảnh nào khác?
- Trong tranh cĩ những màu nào?
- GV gọi một vài em nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh.
GV củng cố: Muốn thưởng thức được vẻ đẹp của những bức tranh cần tìm hiểu kĩ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời tự nêu ra những câu hỏi liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét thao ý mình.
v Hoạt động 3: Nhận xét , đánh giá.
 - GV nhận xét tiết học của lớp.
 - GV động viên, khen ngợi hs 1 só hs tham gia phát biểu ý kiến.
Học sinh quan sát trả lời.
Mẹ và em bé.
Vòng tay mẹ ôm em bé vào lòng, thể hiện sự chăm sóc , thương yêu , trìu mên.
HS trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát trả lời.
Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh em thích.
 4. Dặn dò: 
Sưu tầm tranh của thiếu nhi. 
	Quan sát cây cối, nhà, ao hồ, cảnh mùa hè...
Tuần 33 Bài 33: Vẽ tranh 
ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ
I. Mục tiêu
-Hiểu nội dung đề tài về mùa hè.
-Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè.
-Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè.
II. Chuẩn bị.	
 GV : Tranh, ảnh về đề tài mùa hè. 1 vài bài của HS.
 HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu...sưu tầm tranh, ảnh về mùa hè.
III. Các hoạt động dạy và học. 
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài... 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
v Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
* GV cho HS xem tranh, ảnh, hs nhận xét. Và nêu ra các hoạt động trong mùa hè như : 
Mùa hè cùng gia đình đi nghỉ mát, tắm biển...
Đi cấm trại, tham quan bảo tàng.
Đi thăm ông bà. Về quê nội, ngoại... 
* GV : chủ đề về mùa hè rất rộng và phong phú, những hoạt động và cảnh sắc của mùa hè đều có thể vẽ thành tranh. các em có thể chọn 1 chủ đề để vẽ.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
* GV gợi ý cho HS thấy cách vẽ.
Các em nhớ lại các hoạt động về mùa hè. hình dáng, màu sắc, cảnh vật của mùa hè....
Vẽ phác hình ảnh chính trước vẽ to, rõ nổi bật chủ đề vào giữa tranh (không lớn hoặc nhỏ quá). Diễn tả các hoạt động...
Vẽ thêm hình ảnh khác như cây, đống rơm, ao hồ, bụi cây... 
Sau đó điều chỉnh và vẽ màu theo ý thích.
Vẽ màu tươi sáng đúng với cảnh sắc mùa hè.
v Hoạt động 3: thưc hành.
* GV cho HS xem tranh của HS.
GV gợi ý cho HS chọn hoạt động về mùa hè vẽ vào phần giấy trong VTV, giâùy A4 gợi ý cho các em có thể vẽ thêm nhà, cây...
Vẽ màu theo ý thích thể hiện cảnh sắc mùa hè.
v Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá.
 - GV và HS cùng nhận xét 1 số bài về nội dung, bố cục, màu sắc...
 - GV yêu cầu HS chọn bài mà mình thích.
Gv khên ngợi một số HS có bài vẽ nhanh , đẹp.
Học sinh quan sát, nhận xét.
Học sinh quan sát cách vẽ
HS thực hành vào VTV
HS nhận xét 1 số bài vẽ 
HS khá, Giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
 4. Dặn dò: 
	Chuẩn bị tranh, ảnh về các đề tài cho bài sau.
*Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 33 Bài 33 : Vẽ trang trí
TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI
I. Mục tiêu.
 -Hiểu vai trị và ý nghĩa của lều trại thiếu nhi.
-Biết cách trang trí và trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích. 
II. Chuẩn bị.	
 GV : Sưu t ... hiểu rõ hơn thế nào là tranh phong cảnh, ảnh phong cảnh.
*GV bổ sung tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh vật thiên nhiên (nhà, cây, đường đi, ao, hồ...) tranh có thể vẽ thêm người và con vật nhưng hình ảnh chính là phong cảnh.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
* GV gợi ý HS nhớ lại cảnh đẹp ở xung quanh nhà, trường học, đường phố,., hoặc đã nhìn thấy ở đâu đó để tìm cảnh định vẽ.
* Gv gới ý cách vẽ :
Phác hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ vào giữa trang giấy (không lớn hoặc nhỏ quá) sau đó vẽ hình ảnh phụ sau để tranh thêm sinh động.
Vẽ màu theo ý thích chọn màu tươi sáng có đậm, nhạt và vẽ cả màu nền.
GV cho HS quan sát 1 số tranh của hs năm trước.
v Hoạt động 3: Thực hành.
 GV cò thể gợi ý một vài hình ảnh cụ thể để HS liên tưởng dể dàng.
Nhắc HS vẽ mảng hình cao, thấp, to, nhỏ khác nhau để bức tranh thêm sinh động.
- Khi Hs làm bài, GV gợi ý, động viên, khích lệ để các em mạnh dạn vẽ theo cách nhìn, cách nghĩ riêng.
vHoạt động 4: Nhận xét , đánh giá.
 GV và HS cùng nhận xét 1 số bài và chọn ra bài vẽ đẹp. Gv khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
Hs quan sát, nhận xét
HS tìm nội dung, hình ảnh
HS quan sát cách vẽ
Hs quan sát tranh
Thực hành vào VTV
HS nhận xét 1 số bài vẽ 
HS khá, Giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
4. Dặn dò: 
Hoàn thành tốt bài vễ đêû chuẩn bị cho trưng bày kết quả năm học.
Tuần 34 Bài 34: Vẽ tranh 
ĐỀ TÀI MÙA HÈ
I. Mục tiêu
-Hiểu được nội dung đề tài mùa hè.
-Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè.
-Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị.	
 GV : Tranh, ảnh về đề tài mùa hè. 1 vài bài của HS.
 HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu...sưu tầm tranh, ảnh về mùa hè.
III. Các hoạt động dạy và học. 
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài... 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú 
v Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
* GV cho HS xem tranh, ảnh có liên quan về mùa hề để HS nhận xét.
Trời mùa hè như thế nào? 
Cảnh vật ở mùa hè thường có những màu sắc nào?
Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè đến? (con ve)
Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè ?(cây phượng).
Những hoạt động nào vui chơi trong mùa hè?( Thả diều, tắm biển, sinh hoạt hè, ôn tập bài, đi tham quan,).
Mùa hè em thích nghỉ mát ở đâu ? cảnh đó như thế nào? 
* GV : Chủ đề về mùa hè rất rộng và phong phú, những hoạt động và cảnh sắc của mùa hè đều có thể vẽ thành tranh. Các em có thể chọn 1 chủ đề để vẽ.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
* GV gợi ý cho HS cách vẽ.
Các em nhớ lại các hoạt động về mùa hè: hình dáng, màu sắc, cảnh vật của mùa hè....
Vẽ phác hình ảnh chính trước vẽ to, rõ nổi bật chủ đề vào giữa tranh (không lớn hoặc nhỏ quá). Diễn tả các hoạt động...
Vẽ thêm hình ảnh khác như cây, đống rơm, ao hồ, bụi cây... 
Sau đó điều chỉnh và vẽ màu theo ý thích.
v Hoạt động 3: thực hành:
* GV cho HS xem tranh của HS.
GV gợi ý cho HS chọn hoạt động về mùa hè vẽ vào phần giấy VTV gợi ý cho các em có thể vẽ nhà, cây...
Vẽ màu theo ý thích thể hiện cảnh sắc mùa hè
v Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá.
 - GV và HS cùng nhận xét 1 số bài:
 + Nội dung tranh.
 + Các hình ảnh được sắp xếp trong tranh.
 + Màu sắc trong tranh.
 - Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
Học sinh quan sát, nhận xét.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
Học sinh quan sát cách vẽ
Học sinh quan sát
HS thực hành vào VTV
HS nhận xét 1 số bài vẽ 
HS khá, Giỏi:
Sắp xếp hình cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
 4. Dặn dò: 
	Tìm chọn bài vẽ đẹp ở VTV để chuẩn bị trưng bày ở tiết sau.
Rút kinh nghiệm :
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 34 Bài 34: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ DO
I. Mục tiêu.
-Hiểu cách tìm và chọn đề tài tự do.
-Biết cách vẽ theo đề tài tự do.
-Vẽ được tranh đề tài tự do theo ý thích.
II. Chuẩn bị.	
GV : 1 số tranh, ảnh của họa sĩ và hs,(phong cảnh,...) hình gợi ý cách vẽ tranh.
HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. Sưu tầm 1 số tranh.
III. Các hoạt động dạy và học. 
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài... 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
v Hoạt động 2 : Tìm, chọn nội dung đề tài:
* GV cho HS quan sát tranh, ảnh để hs quan sát.
Hãy kể 1 số thể loại tranh mà em biết? (phong cảnh, chân dung, tĩnh vật...). 
Tranh phong cảnh vẽ cảnh gì? Màu sắc như thế nào? (nông thôn, miền núi, thành thị...).
Tranh chân dung vẽ gì? Màu sắc như thế nào? (vẽ ngừơi: bán thân, toàn thân...).
Tranh tĩnh vật vẽ gì? Màu sắc như thế nào? (lọ, hoa, quả....)...
* Có nhiều nộâi dung, đề tài để vẽ tranh. Vẽ tự do là vẽ theo ý thích mỗi người có thể chọn cho mình 1 nội dung, 1 đề tài để vẽ... (Cảnh đẹp đất nước, thiếu nhi vui chơi, lễ hội, sinh hoạt gia đình,...).
v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
GV gợi ý HS chọn 1 nội dung mà em thích.
Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
Phác hình ảnh vào trang giấy cho phù hợp (hình dáng phù hợp với hoạt động).
Hình ảnh chính vẽ trước, hình ảnh phụ vẽ sau...
Tìm thêm chi tiết cho tranh thêm sinh động.
Vẽ màu vui tươi, rực rỡ có đậâm, nhạt....Vẽ màu kín tranh.
v Hoạt động 3: Thực hành.
* Gv cho hs xem tranh của hs để hs nhận biếât thêm.
Gợi ý hs chọn nội dung, hình ảnh gần gũi mà em thích.
Vẽ hình ảnh sao cho thuận mắt về người, cảnh.
Vẽ màu theo ý thích chọn màu tươi vui, rực rỡ. Màu có đậm, nhạt nổi rõ nội dung tranh.
v Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá.
GV nhận xét 1 số bài về đề tài khác nhau về hình ảnh, màu sắc và xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
Động viên, khen ngợi HS có bài vẽ nhanh, đẹp.
Học sinh quan sát.
Học sinh quan sát trả lời.
HS quan sát hướng dẫn cách vẽ
HS quan sát tranh.
HS thực hành vào VTV, giấy vẽ sắp xếp bố cục cho phù hợp.
HS nhận xét 1 số bài vẽ 
HS khá, Giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
4. Dặn dò: 
Tìm chọn bài vẽ đẹp ở VTV để chuẩn bị trưng bày ở tiết sau.
*Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 34 Bài 34: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu.
-Hiểu nội dung đề tài.
-Biết cách tìm, chọn nội dung đề tài.
-Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài tự chọn.
II. Chuẩn bị.	
GV : 1 số tranh, ảnh của họa sĩ và hs,(phong cảnh,...) hình gợi ý cách vẽ tranh.
HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. Sưu tầm 1 số tranh.
III. Các hoạt động dạy và học. 
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài... 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú 
v Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
* GV cho HS quan sát tranh, ảnh để hs quan sát.
- Có rất nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh.
- Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau.
- GV phân tích để HS thấy được vẻ đẹp và tính sáng tạo về nội dung cũng như cách bố cục, vẽ hình, vẽ màu ở một số bức tranh, từ đó tạo cả hứng và kích thích trí tưởng tượng giúp HS hình thành ý tưởng tốt cho bài vẽ của mình.
- Gv yêu cầu một vài HS phát biểu chọn nội dung và nêu các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
GV gợi ý HS chọn 1 nội dung mà em thích.
Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
Phác hình ảnh vào trang giấy cho phù hợp(hình dáng phù hợp với hoạt động)
Hình ảnh chính vẽ trước, hình ảnh phụ vẽ sau...
Tìm thêm chi tiết cho tranh thêm sinh động.
Vẽ màu vui tươi, rực rỡ có đậâm, nhạt....vẽ màu kín tranh.
v Hoạt động 3: Thực hành.
Hs tự chọn nội dung và vẽ theo cảm nhận riêng.
GV quan sát lớp và nhắc HS tập trung làm bài.
v Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá.
GV nhận xét 1 số bài về đề tài khác nhau về hình ảnh, màu sắc...xếp loại bài theo cảm nhận của HS.
Động viên, khen ngợi bài vẽ đẹp của hs..
Học sinh quan sát.
Học sinh quan sát trả lời.
HS quan sát theo dõi cách vẽ
HS thực hành vào VTV sắp xếp bố cục cho phù hợp.
HS nhận xét 1 số bài vẽ 
HS khá, Giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài.
4. Dặn dò: 
Tìm chọn những bài vẽ đẹp để chuẩn bị trưng bày ở tiết sau.
Tuần 35 Bài 35 :
TRƯNG BÀI KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. Mục tiêu.
HS thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm.
HS yêu thích môn mĩ thuật.
Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy – học mĩ thuật.
II. Hình thức tổ chức.	
Chọn bài vẽ đẹp .
Trưng bài ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
* Chú ý : Dán theo từng loại bài (vẽ trang trí, vẽ theo mẫu...)
Chọn một số bài vẽ, nặên để làm đồ dùng dạy học.
III. Đánh giá. 
Tổ chức cho hs xem và gợ ý để các em nhận xét các bài vẽ.
Gv hướng dẫn cha, mẹ hs xem trong dịp tổng kết năm học.
 Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp
*Rút kinh nghiệm:..............................................................................................
............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33,34,35.doc