Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 4 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 4 (Bản chuẩn kiến thức)

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài.

 - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-sa-ki.

 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.

 - Hiểu được các từ ngữ: bom nguyên tử,phóng xạ, truyền thuyết, sát hại .

3. Thái độ: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.

 

doc 33 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 4 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 
 thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tiết7 : TẬP ĐỌC 	
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc lưu loát toàn bài.
	- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-sa-ki.
	- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi. 
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.
	- Hiểu được các từ ngữ: bom nguyên tử,phóng xạ, truyền thuyết, sát hại ... 
3. Thái độ: 	Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Lòng dân 
- Lần lượt 6 học sinh đọc vở kịch (phân vai) phần 1 và 2
- Giáo viên kiểm tra nhóm 6 học sinh 
- Giáo viên hỏi về nội dung à ý nghĩa vở kịch 
- Học sinh trả lời 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
32’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực quan
- Luyện đọc 
- Nêu chủ điểm 
- Giáo viên đọc bài văn
- Học sinh qua sát tranh Xa-da-cô gấp những con sếu 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn 
- Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu 
- Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm
- Giáo viên đọc
- Học sinh chia đoạn (4 đoạn)
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ khó
- Học sinh đọc thầm phần chú giải 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn 
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài
+ Năm 1945, chính phủ Mĩ đã thực hiện quyết định gì? 
- Dự kiến: Ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản 
- Ghi bảng các từ khó
- Giải nghĩa từ bom nguyên tử 
+ Kết quả của cuộc ném bom thảm khốc đó?
- Dự kiến: nửa triệu người chết - 1952 có thêm 100.000 người bị chết do nhiễm phóng xạ 
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
- Dự kiến: Lúc 2 tuổi, mười năm sau bệnh nặng 
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
- Dự kiến: Tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo sung quanh phòng sẽ khỏi bệnh 
+ Biết chuyện trẻ em toàn nước Nhật làm gì? 
- Dự kiến: gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy 
+ Xa-da-cô chết vào lúc nào?
................ gấp đựơc 644 con
+ Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì?
- Dự kiến: xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh là hình một bé gái giơ cao 2 tay nâng 1 con sếu. Dưới dòng chữ "Tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình"
Ÿ Giáo viên chốt
+ Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
* Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn 
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Giáo viên đọc diễn cảm 
- Lần lượt học sinh đọc từng đoạn
- Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác của Mỹ
- Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống của cô bé 
- Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc động 
* Hoạt động 4: Củng cố 
-
- Thi đua đọc diễn cảm
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 
- Học sinh nhận xét
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
: TOÁN	 	 
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng toán quan hệ tIû lệ và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nhận dạng toán, giải toán nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏ
II Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Ôn tập giải toán 
- Kiểm tra lý thuyết cách giải 2 dạng toán điển hình tổng - tỉ và hiệu - tỉ. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 3
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục thực hành giải các bài toán có lời văn (tt). 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán. 
- Học sinh đọc đề 
- Phân tích đề - Lập bảng (SGK) 
- Học sinh làm bài 
- Lần lượt học sinh điền vào bảng 
Ÿ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đườn
- Lớp nhận xét 
- thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần. 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề
Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? 
- Phân tích và tóm tắt 
- Học sinh tìm dạng toán 
- Nêu dạng toán 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải. 
- Nêu phương pháp giải: “Rút về 1 đơn vị”
Ÿ Giáo viên nhận xét
GV có thể gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”, theo các bước như SGK 
Lưu ý : HS chỉ giải 1 trong 2 cách 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt. 
- Phân tích và tóm tắt 
- Nêu dạng toán 
- Nêu phương pháp giải: “Dùng tiû số” 
- Học sinh tóm tắt: 
Ÿ Giáo viên chốt lại 2 phương pháp 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Bài 3: 
- Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài toán 
- Học sinh dựa vào tóm tắt để tìm ra cách giải 
- Giáo viên nhận xét 
- 2 học sinh lên bảng giải 
- Giáo viên dựa vào kết quả ở phần a, và phần b để liên hệ giáo dục dân số. 
- Cả lớp giải vào vở 
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn 
- Thi đua 2 dãy giải toán nhanh (bảng phụ) 
Ÿ Giáo viên nhận xét - tuyên dương 
- Học sinh nhận xét 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4 : CHÍNH TẢ
 Anh bé ®éi cơ hå gèc bØ	 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Tiếp tục củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
2. Kĩ năng: 	Nghe và viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ.” 	
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ v
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình 
- 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc thầm 
- Học sinh làm nháp 
- 2 học sinh làm phiếu và đọc kết quả bài làm, nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Quy tắc đánh dấu thanh
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc thầm bài chính tả
- Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết 
- Học sinh gạch dưới từ khó 
- Học sinh viết bảng
- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn 
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu đọc 2, 3 lượt
- Học sinh viết bài 
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết 
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lựơt – GV chấm bài 
- Học sinh dò lại bài 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, giảng giải
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - 1 học sinh điền bảng tiếng nghĩa và chốt. 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- 2 học sinh phân tích và nêu rõ sự giống và khác nhau
+Giống : hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái (đó là các nguyên âm đôi)
+Khác : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có
 _Học sinh nêu quy tắc đánh dấu thanh áp dụng mỗi tiếng 
 _ HS nhận xét
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Giáo viên chốt quy tắc :
+ Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nghuyên âm đôi
+ Trong tiếng chiến (có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài và giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở các từ này
- Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đ. thoại, thảo luận
- Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng,xãhội, củng cố (không ghi dấu)
- Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào đúng vị trí
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc
- Nhận xét tiết học
 Thø 3 ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2010
Tiết 7: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	
TỪ TRÁI NGHĨA 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Học sinh hiểu thế nào là từ trái nghĩa. 
2. Kĩ năng: 	Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và tập đặt ca ... và 4 
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề,ø tóm tắt và chọn cách giải
- Học sinh giải 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 bài 
- Lớp nhận xét
4’
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn)
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não
- Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học
- Học sinh còn lại giải ra nháp
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 : LỊCH SỬ 	 
XÃ HỘI VIỆT NAM 
CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Học sinh biết: Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nền kinh tế- xã hội nước ta có những biến đổi do chính sách khai thác thuộcđịa của Pháp .
- 	Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH. 
2. Kĩ năng: 	Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
- Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? 
- Học sinh trả lời
- Giớ thiệu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương? 
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
18’
1 . Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, nhóm
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
- Giáo viên nêu vấn đề:
- Học sinh nêu: tiến hành cuộc khai thác KT mà lịch sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động của nhân dân ta. 
- Giáo viên chia lớp theo 4 nhóm thảo luận nội dung sau: 
+ Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta? 
- Học sinh thảo luận theo nhóm ® đại diện từng nhóm báo cáo. 
- Học sinh cần nêu được: 
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối TK XIX-đầu TK XX
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội VN cuối TK XIX- đầu TK XX
+ Đời sống của công nhân, nông dân VN trong thời kì này 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại.
 _HS xem tranh 
5’
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại, tổng hợp 
_GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi :
+Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, 
7’
* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
Phương pháp: Động não 
_GV hoàn thiện phần trả lời của HS
_ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
* Hoạt động 4 : (làm việc cả lớp)
_GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, XH ở nước ta đầu TK XX
® Giáo dục: căm thù giặc Pháp 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4 : ĐỊA LÍ	 
SÔNG NGÒI 
I.Mơctiªu: 
1. Kiến thức: 	Nắm một số đặc điểm và vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất .
2. Kĩ năng: 	Chỉ trên bản đồ (lược đồ) 1 số con sông chính củaViệt Nam. 
 Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
3. Thái độ: 	Nhận thức được vai trò to lớn của sông ngòi và có ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi, trồng cây gây rừng để tránh lũ do 
 II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: “Khí hậu”
- Nêu câu hỏi 
+ Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu nước ta?
- Học sinh trả lời (kèm chỉ lược đồ, bản đồ)
+ Nêu lý do khiến khí hậu Nam -Bắc khác nhau rõ rệt?
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sản xuất của nhân dân ta?
Ÿ Giáo viên nhận xét. Đánh giá
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Học sinh nghe 
28’
4. Phát triển các hoạt động: 
1 . Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc thao cặp)
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Trực quan, bút đàm, giảng giải 
+ Bước 1: 
- Phát phiếu học tập
- Mỗi học sinh nghiên cứu SGK, trả lời: 
+ Nước ta có nhiều hay ít sông?
- Nhiều sông
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào?
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Cầu, sông Thái Bình 
- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai 
- Miền Trung có sông nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc lớn hơn cả là sông Cả, sông Mã, sông Đà Rằng 
+ Vì sao sông miền Trung thường ngắn và dốc?
- Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển.
+ Bước 2: 
- Học sinh trình bày
- Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời 
- Chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các con sông chính.
Ÿ Chốt ý: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. 
- Lặp lại 
2 . Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa .
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, thực hành. 
+ Bước 1: Phát phiếu giao việc
- Hoàn thành bảng sau:
- Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận và trả lời:
Chế độ nước sông
Thời gian (từ tháng đến tháng)
Đặc điểm
Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
Mùa lũ 
Mùa cạn 
+ Bước 2: 
- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhóm khác bổ sung. 
- Lặp lại 
- Màu nước sông mùa lũ mùa cạn như thế nào? Tại sao? 
- Thường có màu rất đục do trong nước có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ. Mùa cạn nước trong hơn. 
Ÿ Chốt ý: 3/4 diện tích đất liền nước ta là đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có nhiều mưa và mưa lớn tập trung theo mùa
- Nghe 
3. Vai trò của sông ngòi
* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng và là đường giao thông quan trọng,cungcấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy điện rất lớn. 
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan, thực hành 
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: 
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng. 
+ Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An. 
- Học sinh chỉ trên bản đồ. 
4’
* Hoạt động 4: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Thi ghép tên sông vào vị trí sông trên lược đồ. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC 	 
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. 
3. Thái độ: 	Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khac
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
- 2 học sinh
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
31’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. 
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
- Nêu yêu cầu
- Làm việc cá nhân ® chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh ® 4 bạn trình bày trước lớp.
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác.
- Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến
9’
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại)
- Trao đổi nhóm
- 4 học sinh trình bày
+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó?
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
® Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng)
Xác định vấn đề, tình huống 
Liệt kê các giải pháp 
Lựa chọn giải pháp tối ưu 
Đánh giá kết quả các giải pháp (lợi, hại)
 ® ® ® ® ® 
12’
* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai 
- Chia lớp làm 3 nhóm
Phương pháp: Sắm vai 
- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống 
- Nêu yêu cầu 
- Các nhóm lên đóng vai
+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử?
+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? 
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm 
- Nhóm hội ý, trả lời 
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống?
- Lớp bổ sung ý kiến
+ Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng không?
+ Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt?
® Kết luận
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
Sinh ho¹t tËp thĨ
NhËn xÐt tuÇn
I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn nh»m giĩp hs nhËn ra ­u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc vµ ph¸t huy.
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
II. Ho¹t ®éng trªn líp: 
C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh.
Líp tr­ëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp.
Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp.
¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ.
 S¸ch vë, dơng cơ häc tËp ®Çy ®đ.
	ViƯc chuÈn bÞ bµi ë nhµ t­¬ng ®èi ®Çy ®đ.
Tån t¹i: VÉn cßn 1 sè em ch­a chuÈn bÞ bµi ë nhµ nh­: Quèc, Th¾ng, H»ng, HËu.
	Ch­a cã ý thøc lµm vƯ sinh nh­: TuÊn Anh, 
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
Häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 5. 
Tỉ chøc tèt buỉi thi giäng h¸t hay.
TiÕp tơc tËp luyƯn héi kháe phï ®ỉng, ch¾m sãc bån hoa, vƯ sinh tèt khu vùc ®­ỵc ph©n c«ng.
TiÕp nhËn c«ng tr×nh vƯ sinh. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan4.doc