Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 21

Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 21

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

 I) Mục tiêu :

 Giúp học sinh

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ, nhÊn giọng ở những chỗ nói về cái hại của chữ xấu và khổ công rèn luyện của Cao Bá Quát.

 - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung các nhân vật.

 - Đọc đúng các từ ngữ : Vĩnh Long, thiêng liêng, Ba - dô - ca, xuất sắc

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng, huân chương, giải thưởng Hồ Chí Minh.

 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà.

 

doc 40 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pTuÇn 21	
Thø hai ngµy 10 th¸ng 01 n¨m 2011
TiÕt 1
Chµo cê
Tiết 2
To¸n
RÚT GỌN PHÂN SỐ
 I) Mục tiêu
 Giúp HS : 
 - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản .
	- Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản)
	- GD HS say mê học toán.
II) Đồ dùng dạy - học
	- GV: SGK, giáo án
	- HS: SGK, vở ghi
 III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận về tích chất cơ bản của phân số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B, Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số người ta sẽ rút gọn được các phân số. Giờ học hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện rút gọn phân số.
2. Nội dung bài
* Thế nào là rút gọn phân số ?
- GV nêu vấn đề : cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số bằng vừa tìm được.
- GV : Hãy so sành tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau.
- GV nhắc lại : Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số , phân số lại bằng phân số . Khi đó ta nói phân số đã được rút gọn thành phân số , hay phân số là phân số rút gọn của .
- GV nêu kết luận : có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
* Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản
a) Ví dụ 1
- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn.
- GV : Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào ?
- Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ?
- Phân số còn có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao ?
- GV kết luận : Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản .
b)Ví dụ 2
- GV yêu cầu HS rút gọn phân số.
GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được :
+ Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó ?
+ Thực hiện chia cả tử và mẫu số của phân số cho số tự nhiên mà em 
vừa tìm được.
+ Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp.
- GV hỏi : Khi rút gọn phân số ta được phân số nào ?
- Phân số đã là phân số tối giản chưa? Vì sao ?
c) Kết luận 
- GV : Dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em hãy nêu các bước thực hiện rút gọn phân số.
- Gv yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của phần bài học. (GV ghi bảng).
3. Luyện tập 
Bài 1( 114)
- GV yêu cầu HS tự làm bài . Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản rồi mới dùng lại. Khi rút gọn có thể có một số bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau.
Bài 2 ( 114)
- Gv yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
Bài 3 
- GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở bài tập 3, tiết 100 Phân số bằng nhau.
IV) Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện rút gọn phân số. làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
t số bước trung gianùng lạicủa bài hiệ rút gọn phân số.
ng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp.
10/12
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề
 = = 
- Ta có = .
- Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử và mẫu số của phân số .
- HS nghe giảng và nêu : 
+ Phân số được rút gọn thành phân số .
+ Phân số là phân số rút gọn của phân số .
- HS nhắc lại kết luận.
- HS thực hiện : 
= = 
- Ta được phân số .
- HS nêu: Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết đựơc cho 2 nên ta thực hiện phêp chia cả tử và mẫu số của phân số cho 2 .
- Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- HS nhắc lại.
+ HS có thể tìm được các số 2, 9, 18.
+ HS thực hiện như sau : 
• = = 
• = = 
• = = 
+ Những HS rút gọn đựơc phân số và phân số thì rút gọn tiếp. Những HS đã rút gọn đến phân số thì dừng lại.
- Ta đựơc phân số .
- Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
- HS nêu trước lớp :
+ Bước 1 : Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho cả tử và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó.
+ Bước 2 : Chia cả tử và mẫu số của phân số cho số đó.
- 1 HS đọc .
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 ; 
 ; 
 ; 
b) Tương tự
a) Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
HS trả lời tương tự với phân số, .
b) rút gọn : 
 = = 
- HS làm bài :
 = = = 
Tiết 3:
TËp ®äc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
 I) Mục tiêu : 
 Giúp học sinh
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ, nhÊn giọng ở những chỗ nói về cái hại của chữ xấu và khổ công rèn luyện của Cao Bá Quát.
	 - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung các nhân vật.
	 - Đọc đúng các từ ngữ : Vĩnh Long, thiêng liêng, Ba - dô - ca, xuất sắc
	 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng, huân chương, giải thưởng Hồ Chí Minh.
 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà.
 * KNS :
 - Tù nhËn thøc : x¸c ®Þnh gi¸ trÞ c¸ nh©n.
 - Hîp t¸c.
 - §¶m nhËn tr¸ch nhiÖm
II) Đồ dùng dạy- học :
- GV : tranh minh hoạ, bảng phụ.
- HS : đồ dùng học tập.
III) Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc bài : Trống đồng Đông Sơn ” + trả lời câu hỏi
GVnhận xét – ghi điểm cho HS
B, Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Cho HS quan sát tranh SGk
2. Nội dung bài
a. Luyện đọc :
 - Bài chia làm 4 đoạn : 
 - HS đọc nối tiếp 2 lần - kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
 - HD HS đọc đoạn khó
 - HS tìm từ khó đọc
 - Luyện đọc theo cặp
- Đọc chú giải
- HS đọc toàn bài
- GV Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu nội dung :
 - HS đọc đoạn 1
 - Nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa 
- Chốt rút ra ý chính. 
- Gọi HS đọc đoạn 2,3.
- Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào ?
- Vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoµi để về nước?
-“ Nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” là gì ?
- Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn cho kháng chiến ?
- Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng đất nước ?
- T/hiểu kết luËn rút ra ý chÝnh.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi.
- Nhà nước đánh giá những cống hiến của ông như thế nào ?
- Nhờ đâu ông có được những cống hiến to lớn như vậy ?
- T/hiểu kết luËn rút ra ý chính.
* Nội dung bài nói lên điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp toàn bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV đọc mẫu
- GV gạch chân từ cần thể hiện giọng đọc
- HS đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Nhân xét ghi điểm
C) Củng cố- dặn dò
- Cho HS đọc phần nội dung chính của bài
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- 2 em thực hiện
Ghi đầu bài.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn - lớp theo dõi đọc thầm
 .Đoạn 1 : từ đầu đến chế tạo vũ khí.
.Đoạn 2 : tiếp đến lô cốt của giặc.
.Đoạn 3 : tiếp đến kĩ thuật nhà nước.
.Đoạn 4 : còn lại.
- 3 em HS đọc đoạn khó 
- 4 em Đọc từ khó.
- Đọc theo cặp
- 2 em đọc
- 1 em đọc - lớp theo dõi
- HS nghe
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long, ông học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học. Ông theo học đồng thời 3 ngành: kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện, kĩ sư hàng không. ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí
- Ý 1: Tiểu sử của Trần Đại Nghĩa.
- Trả lời các câu hỏi:
- Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước năm 1946.
- Ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.
- Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra loại vũ khí có sức công phá lớn như súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị chủ tịch uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước.
- Ý 2: Những đóng góp to lớn của giáo sư Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- 1 em đọc
- Năm 1948 ông được phong thiếu tướng, năm 1953 ông được tuyên dương anh hùng loa động, ông còn được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quí.
- Ông có được nhưng cống hiến lớn nhjư vậy là nhờ ông có lòng yêu nước, ham nghiên cứu học hỏi
- Ý3: Những cống hiến của ông được nhà nước ghi nhận bằng các giải thưởng cao quí.
* Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước
- 2 em đọc 
- HS đọc nối tiếp
- Nêu cách đọc bài
- HS nghe - tìm từ thể hiện giọng đọc. 
- HS đọc cặp
- Thi đọc diễn cảm đoạn- cả bài
- 1 em đọc
- Ghi nhớ
Tiết 4
LÞch sö
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
 I) Mục tiêu
 Sau bài học, HS biết :
 - Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
 - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ. 
 - Nêu được những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức và hiểu luật là công cụ để quản lý đất nước.
II) Đồ dùng dạy - học
 - GV: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
 + Phiếu học tập của HS.
 + Các hình minh hoạ SGK.
 - HS : SGK, vở ghi
III) Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 16
- GV nhận xét 
B, Bài mới (30’).
1. Giới thiệu bài
Treo tranh cảnh triều đình vua Lê ( trang 47, SGK) và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? Em cảm nhận được gì qua bức tranh ?
*Giới thiệu: Cuối bài học trước, chúng ta đã biết sau trận đại bại ở Chi Lăng, quân Minh phải rút về nước, nước ta phải rút về nước, nước ta hoàn toàn độc lập. Lê Lợi lên ngôi vua, lập ra triều Hậu Lê. Triều đại này đã tổ chức, cai quản đất nước như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
a) Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua
+ Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập ? Đặt tên nước là gì ? Đông đô ở đâu ? 
+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? 
+ Việc quản lý đất nước dưới thời ...  nêu 30 = 15 x 2.
- HS nêu : Ta đựơc 
- Tích trên gạch ngang và dưới gạch ngang cùng chia hết cho 15.
- HS thực hiện : = = 
a) = = 
b) = = = 1
TiÕt 2
ThÓ dôc
GV N«ng Xu©n Huynh lªn líp
	TiÕt 3
TËp lµm v¨n
	CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I) Mục Tiêu
- Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
- Lập được đàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học :
 + Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
 + Tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây.
* KNS :
- KÝ n¨ng t­ duy s¸ng t¹o, nhËn xÐt b×nh luËn.
- KÝ n¨ng ra quyÕt ®Þnh : t×m kiÕm c¸c lùa chän.
II) Đồ dùng dạy - học
Tranh(ảnh) một số cây ăn quả
III) Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Thu bài của 1 số HS phải về nhà viết lại
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
- Các em đã thực hành bài văn miêu tả đồ vật. Từ tiết học này, các em sẽ học văn miêu tả cây cối. Bài học hôm nay giúp các em hiểu cấu tạo bài văn miêu tả và cách lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc.
2. Nội dung bài
a) Nhận xét : 15’.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài 1
- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên 
bảng ý kiến của HS.
- Gọi HS nhận xét.
- Kết luận lời giải đúng.
+ Đoạn 1 : Từ Bãi ngô...nõn nà. Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn bé lấm tấm như mạ non đến khi trở thành những cây ngô lá rộng dài, nõn nà.
+ Đoạn 2 : Trên ngọn...áo mỏng óng ánh. Tả hoa ngô và búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa kết trái.
+ Đoạn 3 : Trời nắng trang trang...bẻ mang về. Tả hoa ngô và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc có thể thu hoạch được.
Bài 2 (31)
 - Đọc đề bài trong SGK.
- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng như sau :
+ Đoạn 1: Cây mai cao...nhánh nào cũng chắc. Giới thiệu về cây mai, tả bao quát về cây mai(chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh)
+ Đoạn 2 : Mai tứ quý...màu xanh chắc bền. Tả kỹ cành hoa, quả mai.
+ Đoạn 3 : Đứng bên cây ngắm hoa...thịnh vượng quanh năm. Cảm nghĩ của người miêu tả.
- Bài văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nào ?
- Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo trình tự nào ?
*Kết luận : Bài Cây mai tứ quý và bài Bãi ngô điểm giống nhau là cùng tả về cây cối và đều gồm có 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. Điểm khác nhau là bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây, bài Bãi ngô tả từng thời kỳ phát triển của cây.
Bài 3(31)
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Bài văn gồm mấy phần? mỗi phần có nhiệm vụ gì ?
b) Ghi nhớ (31)
3. Luyện tập: 20’
Bài 1(32)
- Nêu yêu cầu.
- Hãy suy nghĩ và xác định trình tự miêu tả trong bài qua từng đoạn văn
 - Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung đến khi có câu trả lời gần đúng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2 (32)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát 1 số cây ăn quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả theo bố cục của bài văn miêu tả cây cối.
- Kể tên một số loài cây ăn quả quen thuộc.
- HS lập dàn ý vào giấy, 2 HS viết vào giấy khổ to.
Ví dụ 2: Tả cây cam
*Mở bài :
Cây cam ở vườn nhà em
*Thân bài :
+Tả bao quát : Cây cam xanh tốt, nhìn như một cái nấm khổng lồ xanh mướt.
+ Tả chi tiết :
- Em nhớ ngày mới trồng nó cao độ 1 m, cành gầy guộc.
- Thế mà giờ đây đã ra hoa, kết quả.
- Gốc cây mới to bằng cổ tay người lớn
- Cành cây nhỏ, gầy, vươn ra đón ánh nắng mặt trời.
- Mùa xuân, e ấp trong vòm lá là những chùm hoa trắng muốt. Hương thơm thoang thoảng, mời gọi lũ ong bướm đến hút mật.
- Rồi quả lộ ra : đầu tiên bằng hòn bi ve, vài hôm đã bằng cái chén, rồi bằng cái bát.
- Mùa hè đến cành lá xanh um, quả sai trĩu cành.
- Khi cơn gió heo may báo hiệu mùa thu đến là lúc quả cam to bằng cái bát đã chuyển mầu vàng. Cam đã đến mùa thu hoạch.
- Đi học về mà được ăn quả cam ở cây nhà em thì thật không còn gì sảng khoái hơn.
* Kết bài :
+ Em thích ăn cam ở cây nhà mình.
+ Cây cam có nhiều ích lợi, nó không là thứ quả cả nhà em thích mà còn làm cho cảnh quê em thêm mát mẻ.
C) Củng cố –dặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cây cối. Những HS làm bài chưa tốt mượn dàn ý của bạn khá giỏi về tham khảo và chuẩn bị bài sau.
- Nộp bài
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
 Cả lớp đọc thầm. 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận tìm nội dung từng đoạn.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày. Mỗi HS tìm nội dung 1 đoạn.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- 2 HS đọc lại
1 em - HS lớp đọc thầm đoạn văn " Cây Mai tứ quý" và xác định đoạn, nội dung của từng đoạn
Thảo luận nhóm 2
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- HS so sánh 2 bài văn tả và trả lời :
+ Bài văn miêu tả bãi ngô theo từng thời kỳ pt của cây ngô.
+ Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo từng bộ phận của cây.
- Lắng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về câu hỏi.
- 5 em nhắc lại ghi nhớ
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và xác định trình tự miêu tả cây gạo.
- Trình bày, bổ sung về câu trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm yêu cầu trong SGK
- Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tiếp nối nhau đọc tên : cam, quýt, mít, ổi, nhãn, thanh long, na,...
- Lập dàn ý cá nhân.
* Mở bài :
Cây chuối đang ra buồng ở vườn nhà em
Ví dụ 1: Tả cây chuối
* Thân bài :
+ Tả bao quát : Cây chuối to, cao, mọc thành bụi xanh tốt.
+ Tả chi tiết :
- Rễ như con giun, bám vào đất
- Gốc phình to hơn thân
- Thân xốp, nhẵn bóng như cột đình, có mầu đỏ tía.
- Lá to và dài. Lá bị rách nhiều chỗ vì gió thổi, lá già mầu xanh thẫm, lá non xanh nõn, lá khô héo rũ xuống thân.
- Hoa chuối lúc mới ra nhọn, chĩa thẳng lên trời.
- Buång chuối dài to, trĩu xuèng.
- Quả chuối như ngón tay, úp sát vào nhau.
- Chuối chín ăn với xôi nếp thì thật ngon.
* Kết bài
+ Em thường xách nước tưới cho khóm chuối hàng tuần.
+ Cây chuối có rất nhiều lợi ích : L¸ khô gói bánh, quả để ăn, thân cây là thức ăn cuả lợn..
TiÕt 4
Khoa häc
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I) Mục tiêu : Sau bài học HS có thể biÕt :
	- Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí.
	- Nêu được VD hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
	- Nêu được VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
*KNS :
- T×m kiÕm xö lÝ th«ng tin.
- Hîp t¸c.
- Giao tiÕp.
II) Đồ dùng dạy- học
	- GV : 2 ống bơ, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng, chậu nước, trống nhỏ
	- HS : SGK , vở ghi
III) Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, KTBC : 
- Tại sao ta nghe thấy được âm thanh?
- Nhận xét ghi điểm
B, Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là do rung động phát ra âm thanh . Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt .Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1:
+ Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống ?
- YC HS đọc thí nghiệm ( SGK) Và phát biểu dự đoán của mình
- HS làm thí nghiệm trong nhóm
+ Khi gõ trống em thấy hiện tượng gì xảy ra ?
+ Vì sao tấm ni lông rung lên?
+ Giữa mặt trống và ống bơ có chất gì tồn tại ? Vì sao em biết ?
+ Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động ?
+ Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào?
* GV Kết luận : 
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
+ Nhờ đâu ta có thể nghe được âm thanh?
+Trong thí nghiệm âm thanh lan truyền qua môi trường gì ?
* GV nêu thí nghiệm : Có 1 chậu nước, dùng 1 cái ca đổ vào giữa chậu
+ Hiện tượng gì xảy ra trong thí nghiệm trên ?
* Hoạt động 2: 
* GV làm thí nghiệm : 
+ Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào ?
- YC HS lấy VD trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn, chất lỏng ?
* Hoạt động 3:
+ Theo em sự lan truyền của âm thanh yếu hay mạnh lên?
Cho HS làm thí nghiệm
+ Khi đi xa thì tiếng trống to lên hay nhỏ đi ?
+ Khi đưa ống bơ lên em thấy có hiện tượng gì xảy ra ?
+ Vậy em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh hay yếu đi vì sao?
- YC HS lấy VD 
C) Củng cố - dặn dò:
- Cho HS chơi trò chơi nói chuyện qua điện thoại.
+ Khi nói chuyện qua điên thoại âm thanh truyền qua những môi trường nào?
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- Vì tai ta nghe thấy sự rung động của vật
+ Vì âm thanh lan truyền trong không khí và vọng đến tai ta.
- HS Lắng nghe
sự lan truyền âm thanh trong không khí
- Là do khi gõ mặt trống rung động tạo ra âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta
- 2 em - lớp đọc thầm
- HS làm thí nghiệm
- Tấm ni lông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động , nảy lên, trống rung và nghe thấy tiếng trống
- Có không khí tồn tại, vì không khí có ở kh¾p mọi nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật
- Không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang ni lông, làm cho tấm ni lông rung động
- Cũng rung động theo
- 2 em đọc - lớp đọc thầm
- Là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động
Âm thanh truyền qua môi trường không khí
- HS qua sát và trả lời câu hỏi
- Có sóng nước xuất hiện ở giữa chậu và lan rộng ra khắp chậu
 Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
- HS quan sát
- Qua chất lỏng, chất rắn
-HS lấy VD: Cá có thể nghe tiếng chân người, 
Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS làm thí nghiệm
- Tiếng trống nhỏ đi
- Thì tấm ni lông rung động nhẹ hơn, các mẩu giấy cũng chuyển động ít hơn
- Yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi
- VD : Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, đi xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi
- HS chơi trò chơi
- Không khí
- Ghi nhớ
Tiết 5
SINH HOẠT
 I) Yêu cầu
 	- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm. Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
 	- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp. 
 	- Giáo dục HS chăm học. ngoan
 II) Nội dung sinh hoạt :
 	- HS tự nhận xét
 	- GV nhận xét chung 
 1, Đạo đức :
 2, Học tập :
+ Thực hiện nội quy đề ra
+ Đi học 
+ Đầu giờ 
+ Có đủ sách vở đồ dùng học tập ? 
vở viết còn xấu- 
 3, Công tác khác
 	-Vệ sinh đầu giờ: . . vệ sinh trường ,lớp 
	 - Các khoản thu nộp 
 	- Đội viên đeo khăn quàng đỏ 
 	- Có đủ ghế ngồi chào cờ ?
 II, Phương Hướng :
 - Đạo đức : Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt
 - Học tập : Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài làm bài ở nhà đầy đủ.
 - Thi đua học tốt chuẩn bị đón chào năm mới
 - Các công tác khác : y/c thực hiện cho tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docT21 L4du cac mon.doc