Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 24

Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 24

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các tranh , ảnh về an toàn giao thông.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1/ – Bài cũ : Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.

- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.

 

doc 24 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 1 tháng 02 năm 2010
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thơng báo tin vui.
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về an toàn giao thông. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1/ – Bài cũ : Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.
- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
2/ – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- Luyện đọc từ khó : UNICEF ( là tên viết tắt của Tổ chức Thiếu niên, nhi đồng của Liên hợp quốc )
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc mẫu toàn bộ bản tin. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
+ 4 dòng đầu bài đọc là 4 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy , sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản tin.
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? 
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
- Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em ?
Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
d – Hoạt động 4 : Hướng dẫn đọc đúng bản tin
- GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Chú ý ngắt` giọng, nhấn giọng đoạn tin : “” Được phát động từ . . . Kiên Giang . . . “ 
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- Em muốn sống an toàn .
- HS khá giỏi trả lời 
- HS trung bình trả lời
 - HS khá giỏi trả lời 
- HS luyện đọc .
- Đại diện nhóm thi đọc.
3/ – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Luyện đọc bản tin.
- Chuẩn bị :Đoàn thuyền đánh cá.
TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
2/ Bài mới 
Giới thiệu: Luyện tập 
Bài 1: Tính theo mẫu
Ví dụ: 3 + 
Ta phải thực hiện phép cộng này như thế nào? 
Viết gọn lại theo mẫu. 
Bài 2: HS tính, nói kết quả và nêu nhận xét 
Khi cộng một tổng hai phân số với số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. 
Bài 3: HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật.
HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán.
Cho cả lớp làm vào vở.
HS nêu cách làm và kết quả, GV chữa bài. 
Viết số 3 dưới dạng phân số 3 = 
HS tính. 
HS nhắc lại. 
HS giải và chữa bài. 
3/ Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
CHÍNH TẢ 
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài chính tả văn xuơi ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a.
- Một số tờ giấy trắng phát cho học sinh làm BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ . Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
GV Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2/ . Bài mới: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Tìm hiểu nội dung: Đoạn văn nói điều gì? 
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hoả tuyến, ngã xuống, hội hoạ. 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2b, 3b. 
Giáo viên giao việc : Làm VBT sau đó thi tiếp sức.
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Bài 2b: Mở – mỡ – cãi – cải – nghỉ – nghĩ 
Bài 3b: chi – chì – chỉ – chị 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS theo dõi trong SGK 
HS trả lời
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
3/. Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm VBT 2a và 3a, chuẩn bị tiết 25 
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 2 )
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
- HS có những hành vi , việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng .
- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK 
 - Phiếu điều tra dành cho HS
HS : - SGK
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ – Kiểm tra bài cũ : : Giữ gìn các công trình công cộng 
- Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng ? 
- Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? 
2/ - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Báo cáo về kết quả điều tra
GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương .
c - Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 SGK )
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
=> Kết luận : 
+ Các ý kiến (a) là đúng .
+ Các ý kiến (b) , (c) là sai .
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. 
-Cả lớp thảo luận về các báo cáo 
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
3/ - Củng cố – dặn dò
- Đọc ghi nhớ trong SGK 
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
- Chuẩn bị : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
Thứ ba ngày 2 tháng 02 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀ GÌ .
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III)
II ĐỒ DÙNG DÂY HỌC
Bảng phụ viết ghi nhớ.
Aûnh gia đình của mỗi HS.
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1/ - Bài cũ: 
2/ – Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu – ghi bảng.
Hoạt động 2 : Nhận xét
a) Yêu cầu 1: Tìm câu dùng để giới thiệu, để nhận định trong 3 câu in nghiêng. 
- GV nhận xét.
b) Yêu cầu 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai- là gì?
- Hướng dẫn HS đặt và trả lời câu hỏi.
GV chốt lại lời giải đúng. 
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?
(Đây, Bạn Diệu Chi, Bạn ấy )
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? 
là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta.
là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
là một hoạ sĩ nhỏ ấy. 
c) Yêu cầu 3: Phân biệt kiểu câu Ai – là gì và kiểu câu Ai – thế nào?, Ai- làm gì?. 3 kiểu này khác nhau ở bộ phận nào?
GV chốt lại lời giải đúng:
Khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ
Bộ phận vị ngữ khác nhau như:
Kiểu câu Ai làm gì? (VN trả lời cho câu hỏi làm gì? )
Kiểu câu Ai thế nào? (VN trả lời cho câu hỏi như thế nào?)
Kiểu câu Ai là gì? (VN trả lời cho câu hỏi là gì? (là ai, là con gì? ))
Hoạt động 3 : HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu là tìm câu kể Ai là gì và nêu tác dụng của câu tìm được.
- HS thảo luận nhóm.
Câu a: câu 1: giơi thiệu câu 2: nhận định
Câu b:1,2,3,4,7,8 nhận định
Câu c: câu đầu tiên chủ yếu là nhận định, bao hàm cả ý giới thiệu. 
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về bạn trong lớp em 
GV nhận xét và chữa bài cho HS. 
- HS đọc lần lượt từng yêu cầu trong SGK.
- HS đọc 2 câu in nghiêng.
- Nhận xét: Câu 1,2 à là câu giới thiệu. Câu 3 là câu nhận định.
2 HS lên bảng làm bài
HS làm vào vở. 
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Đại diện 2, 3 nhóm trình bày.
HS làm bài
HS đọc nối tiếp bài của mình. 
3/ -. Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu: “Ai - là gì?”
TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I - MỤC TIÊU :
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV : SGK
HS : SGK + VBT
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
2/ Bài mới 
Giới thiệu: Phép trừ phân số. 
Hoạt động 1: Thực hành trên giấy 
GV cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị sẵn, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. Còn bao nhiêu phần của băng giấy. 
Cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Còn lại bao nhiêu phần băng giấy? 
Có băng giấy cắt lấy còn lại băng giấy.
Hoạt động 2: Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số. 
Ghi bảng: - . Ha ...  được phép trừ hai phân số , trừ một số tự nhiên cho một phân số , trừ một phân số cho một số tự nhiên 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
2/ Bài mới 
Giới thiệu: Luyện tập. 
Bài 1: Tính 
Cho cả lớp làm bài, sau đó cho đổi vở để HS tự kiểm tra. 
Bài 2: Tính
HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 3: Tính theo mẫu 
Lưu ý HS phải viết một số tự nhiên thành phân số sau đó mới thực hiện tính trừ hai phân số đó. 
Bài 4: HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán, nhấn mạnh rút gọn trước khi tính. 
Bài 5: Giải toán
HS đọc đề toán, nêu tóm tắt bài toán rồi cho HS tự làm. 
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài
3/ Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
3/ - Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài: chủ ngữ trong câu kể ai là gì ?
MĨ THUẬT
(Thầy Tuấn dạy)
HÁT NHẠC
(Cô Chinh dạy)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ .
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ.
- Bìa ghi các từ ngữ ở bài tập 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1/ - Bài cũ: Câu kể “Ai, là gì”. 
- HS đọc thầm giới thiệu các thành viên có trong ảnh gia đình 
- GV nhận xét.
2/ - Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Phần nhận xét
a) Yêu cầu 1: Tìm câu kể kiểu “Ai, là gì?” trong đoạn văn. 
+ Đoạn văn này có mấy câu?
+ Câu nào có dạng Ai là gì?
- Thảo luận nhóm để trả lời 2 câu hỏi trên.
 - Lưu ý: Câu “Em là con nhà ai... thế này? à là câu hỏi, không phải câu kể.
b) Yêu cầu 2: Xác định vị ngữ trong câu trên.
Thảo luận nhóm đôi. GV hỏi
+ Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
+ Bộ phận đó gọi là gì?
c) Yêu cầu 3: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai – là gì?
Hoạt động 3 : Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc nhở: Tìm câu kiểu “Ai – là gì” trong những câu thơ sau đó xác định vị ngữ.
- HS trao đổi nhóm.
Lưu ý: Từ “là” không thuộc vị ngữ chỉ là từ để nối CN với VN.
Bài tập 2:
- Gợi ý: Nối cột A và B sau cho ra được những kiểu Ai – là gì thích hợp về nội dung.
- GV nhận xét.
c) Bài tập 3
- Gợi ý: Tìm chủ ngữ làm vị ngữ thích hợp với bộ phận vị ngữ cho sẵn.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét.
GV giúp HS chữa bài. 
- HS đọc đoạn văn.
- 4 câu.
- Em là cháu bác Tự. 
là cháu bác Tự
- Vị ngữ.
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- 2 HS đọc.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
 HS phát biểu.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- Nối bằng viết chì vào SGK.
- HS lên bảng dùng các bìa ghi từ ngữ ghép lại thnàh câu.
- Cả lớp nhận xét.
* Sư tử là chúa sơn lâm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết vào vở nháp.
- HS nêu câu đã làm.
- Cả lớp nhận xét.
To¸n TC
LUYỆN TẬP
I- Mơc tiªu:
- ¤n tËp cho HS vỊ phÐp trõ ph©n sè cïng mÉu sè, trõ ph©n sè kh¸c mÉu sè, sè tù nhiªn trõ ph©n sè, ph©n sè trõ sè tù nhiªn.
- LuyƯn gi¶i to¸n vỊ ph©n sè.
II- C¸c H§ d¹y häc:
* H§1: KiĨm tra bµi vỊ nhµ.
* H§2: ¤n tËp.
Bµi 1: TÝnh:
 - - 
- HS lµm vµo vë, 2 HS lªn b¶ng lµm.
- GV chèt vỊ 2 ph©n sè cïng mÉu sè.
Bµi 2: Rĩt gän råi tÝnh: (Bµi 2 trang 39 vë BTT)
GV ghi ®Ị bµi lªn b¶ng, HS nªu yªu cÇu.
HS lµm vµo vë, nªu c¸ch lµm.
GV cđng cè vỊ c¸ch rĩt gän ph©n sè vµ trõ ph©n sè.
Bµi 3: TÝnh:
 - - - 
Cho HS nhËn xÐt c¸c ph©n sè: MÉu sè kh¸c nhau.
HS lµm vµo vë, 3 HS lªn b¶ng lµm.
HS nªu c¸ch lµm, GV nhËn xÐt cđng cè.
Bµi 4: Hai vßi n­íc cïng ch¶y vµo bĨ. Vßi thø nhÊt 1 giê ch¶y ®­ỵc 5/12 bĨ. Vßi thø hai 1 giê ch¶y ®­ỵc 1/3 bĨ. Hái trong 1 giê vßi thø nhÊt ch¶y ®­ỵc nhiỊu h¬n vßi thø 2 bao nhiªu phÇn bĨ n­íc?
HS ®äc ®Ị bµi.
? Bµi to¸n cho biÕt g×, yªu cÇu t×m g×?
HS tãm t¾t, nªu c¸ch lµm.
Líp lµm vµo vë, mét HS lªn b¶ng gi¶i.
HS ®ỉi vë kiĨm tra nhau.
GV nhËn xÐt, cđng cè.
Bµi 5: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt (Bµi 3 trang 38 vë BTT).
GV HD bµi mÉu, HS theo dâi.
Hai HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë.
GV cđng cè vỊ céng sè tù nhiªn víi ph©n sè.
* H§ 3: 
- GV tỉng kÕt bµi.
- HD bµi vỊ nhµ.
TIẾNG ANH
(Cô Phương dạy)
Thứ sáu ngày 5 tháng 02 năm 2010
TẬP LÀM VĂN 
TÓM TẮT TIN TỨC .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
-Hiểu thế nào là tĩm tắt tin tức, cách tĩm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).
-Bước đầu nắm được cách tĩm tắt tin tức qua thực hành tĩm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ . Bài cũ: 
2/ . Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1:
Câu a: 
Có 4 đoạn. 
Câu b: 
GV dán tờ giấy ghi phương án trả lời (mẫu)
Đoạn 
Sự việc chính 
Tóm tắt mỗi đoạn
1
2
3
4
Câu c: GV yêu cầu HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin. 
Bài tập 2: 
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1:
GV phát phiếu cho vài HS, sau đó dán lên bảng. 
Bài tập 2: 
Yêu cầu Hs cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai: trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng. 
HS đọc yêu cầu bài tập 1 
HS đọc thầm bản tin. Xác định đoạn của bản tin.
HS trao đổi với bạn, thực hiện yêu cầu câu b, viết vào vở. 
HS đọc kết quả trao đổi trước lớp. 
HS phát biểu. 
HS trả lời theo ghi nhớ. 
 Vài HS nhắc lại ghi nhớ. 
HS đọc yêu cầu bài tập. HS suy nghĩ và làm bài tóm tắt bản tin.
HS phát biểu ý kiến. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS phát biểu ý kiến. 
3/ . Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :Giúp HS :
- Thực hiện được cộng , trừ hai phân số , cộng ( trừ ) một số tự nhiên với ( cho ) một phân số , cộng ( trừ ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên .
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
2/ Bài mới 
Giới thiệu: Luyện tập chung. 
Bài 1: Tính 
Gọi HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. 
Bài 2: Tính 
HS làm tương tự bài tập 1. 
Bài 3: Tìm x 
Lưu ý HS đây là dạng tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
Gọi 3 HS phát biểu cách tìm:
Số hạng chưa biết trong một tổng. 
Số bị trừ trong phép trừ.
Số trừ trong phép trừ. 
HS tự làm bài vào vở 
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
Hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tìm cách giải nhanh nhất. 
Bài 5: HS đọc bài toán, nêu tóm tắt, giải bài toán. 
HS làm bài và chữa bài. 
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
3/ Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
.. KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG 
I- MỤC TIÊU: Nêu được vai trò của ánh sáng:
- Đối với đời sống của con người :có thức ăn, sửi ấm, sức khỏe .
- Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 94,95 SGK.
-Phiếu học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ:
-Bóng tối xuất hiện ở đâu?
2/ Bài mới:
Giới thiệu:
Bài “Aùnh sáng cần cho sự sống”
Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của các vật 
-Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK.
-Giúp đỡ từng nhóm
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
-Cây không thể sống thiếu ánh sáng nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?
-Tại sao chỉ có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồngđược chiếu sáng nhiều? Một số loài cây chỉ sống được ở những rừng rậm, trong hang động?
+Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
+Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
Kết luận:
-Quan sát và trả lời câu hỏi. Thư kí ghi lại: 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung.
-Thảo luận.
HS trả lời
3/ Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
THỂ DỤC
 BẬT XA-TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
I-MUC TIÊU:
-Kiểm tra bật xa. Yêu cầu thục hiện động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 
Tập bài thể dục phát triển chung. 
Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài tập RLTTCB
Lần lượt kiểm tra từng HS . 
Tập phối hợp chạy, mang, vác. Chia tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. 
b. Trò chơi vận động: Kiệu người.
GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. 
GV nhận xét phần kiểm tra. 
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
	 GV 
	X X X X X X X
 X X X X X X
 X X X X X X	X 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 24.doc